Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thực hành Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.92 KB, 10 trang )

Ngày soạn : 26/3/2015
Tiết 59, 60 - DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 56- 57: THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Học sinh chỉ ra nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất
được các biện pháp khắc phục.
2. Kỹ năng:
- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường trong
thực tế ở địa phương.
3. Thái độ:
- Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường .
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Trực quan, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, tham quan thùc tÕ, d¹y häc dù ¸n.
III. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Liên hệ địa điểm thực hành: Khu vực chợ Đan Thượng
2. HS: - Xem trước bài ở nhà. Giấy bút
- Học sinh kẻ sẳn các mẫu trong bài để tiện theo dõi và ghi chép .
IV. CÁC BÀI LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ:
Môn Sinh học 9:
Bài 50: Hệ sinh thái
Bài 58: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bài 59: Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Sinh học 6:
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
V. LOGIC CẤU TRÚC CỦA CHỦ ĐỀ:
1. Cơ sở khoa học:
1.1. Thế nào là hệ sinh thái, các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái?
1.2. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Có những dạng nào?


1.3. Ý nghĩa và các biện pháp của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên
hoang dã.
1.4. Các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất.
1.5. Vùng phân bố đất tại khu chợ Đan Thượng.
2. Vận dụng thực tiến:
2.1. Định hướng giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ đất của người dân khu chợ Đan
Thượng.
2.2. Vai trò và thực trạng môi trường đất tại khu chợ Đan Thượng.
2.3. Đề xuất biện pháp phù hợp để bảo vệ môi trường đất tại khu chợ Đan Thượng.
3. Các năng lực hướng tới của chủ đề:
3.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là: tìm hiểu vai trò và
thực trạng môi trường đất, từ đó xác định được các yếu tố tác động gây suy thoái và đề
xuất được các biện pháp bảo vệ môi trường đất.
- Năng lực giải quyết vấn đề:
+ HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời:
Môi trường đất có vai trò quan trọng đối với đời sống con người và suy nghĩ cần phải
làm gì để bảo vệ nó.
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau để xác định được các vấn đề liên quan như:
Hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, phân loại hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên,
thực trạng môi trường đất tại khu chợ Đan Thượng … thông qua sách báo, internet,
phương tiện truyền thông…
+ HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không: thảo luận và đề xuất
giải pháp bảo vệ môi trường đất.
- Năng lực tư duy:
+ HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Nếu không bảo vệ môi trường đất tại
khu chợ Đan Thượng. thì hậu quả đối với sức khỏe, đời sống của con người.
+ Đề xuất được ý tưởng: Đề xất biện pháp bảo vệ môi trường đất.
- Năng lực giao tiếp: Xác định đúng các hình thức giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ nói,
viết, ngôn ngữ cơ thể để điều tra thông tin, viết báo cáo nhóm

- Năng lực tự quản:
+ Đối với bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: nhận thức được
các yếu tố thuận lợi, khó khăn khi học tập chủ đề.
+ Đối với nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông: Sử dụng CNTT, truyền thông tìm hiểu số
liệu và thông tin về môi trường đất nói chung và khu chợ Đan Thượng nói riêng.
3.2. Năng lực chuyên biệt
- Quan sát: Quan sát tranh ảnh, mô hình để nêu được khái niệm hệ sinh thái, tài nguyên
thiên nhiên…
- Đo lường: Sử dụng các công cụ để đo các thông số của nước : nhiệt độ, độ pH,
- Tìm mối liên hệ: giữa các thành phần của hệ sinh thái hoặc liên quan giữa tác nhân
làm suy thoái hệ sinh thái với hậu quả của nó gây ra.
- Tính toán: mức độ ô nhiễm đối với môi trường đất.
- Đưa ra các định nghĩa: về hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên …
4. Ma trận chủ đề
Nội dung
Các mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Tài nguyên
thiên nhiên
Phân biệt
được dạng tài
Giải thích
được nguồn
nguyên đất
(1.1)

gốc của tài
nguyên thiên
nhiên (1.2)
Vai trò và
thực trạng
môi trường
đất
Quan sát
hình ảnh, chỉ
ra nguyên
nhân làm cho
đất bị thoái
hóa (2.1)
Đưa ra được
các giải pháp
khắc phục
hậu quả ô
nhiễm môi
trường (2.2)
5. Ngân hàng câu hỏi
T
T
Nội dung

1
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong
tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. Tài nguyên thiên nhiên
không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên thiên
nhiên sẽ cạn kiệt nhanh chóng.
1.1 Tài nguyên đất thuộc dạng tài nguyên nào? Vì sao?(Thông hiểu)

1.2 Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?(Vận
dụng thấp)
2
.
Bãi rác thải gây ô nhiễm môi trường ở khu
chợ Đan Thượng.

.
.
.
Bãi đất trống là nơi tập trung rác của dân
ngay trên đường khu chợ Đan Thượng
2.1 Hãy quan sát những hình ảnh trên và chỉ ra những nguyên nhân làm đất
bị thoái hóa?(Nhận biết)
2.2 Cho HS xem một đoạn clip về nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường đất ở
khu chợ Đan Thượng.
Em hãy đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả ô nhiễm môi trường xung
quanh khu chợ Đan Thượng.?(Vận dụng cao)
VI. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC(PP dạy học theo dự án)
1. Mô tả dự án:
GV chiếu đoạn clip về thực trạng của khu chợ Đan Thượng để vào bài:
Nơi đây đã tạo cho người dân bốn xã Đan Hà, Đan Thượng, Hậu Bổng, Liên
Phương được giao thương buôn bán, trao đổi các mặt hàng nông sản, tạo công ăn việc
làm, nâng cao được thu nhập, cải thiện đời sống cho một bộ phận người dân.
Nhưng đối diện với nó là môi trường nơi đây đang bị ô nhiễm, việc xử lí ô nhiễm
còn hạn chế .
Nếu là một thành viên trong Ban quản lí chợ Đan Thượng , em sẽ làm gì để bảo
vệ môi trường nơi đây?
2. Mục tiêu của dự án:
Sau khi hoàn thành dự án này, học sinh có khả năng:

- Hiểu được thế nào là hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên; phân loại được các kiểu hệ
sinh thái và các dạng tài nguyên thiên nhiên
- Xác định được vai trò và thực trạng của môi trường đất khu chợ Đan Thượng và giải
thích được ý nghĩa cũng như đề xuất được các biện pháp bảo vệ .
- Phát triển được kỹ năng quan sát, viết và trình bày vấn đề cũng như sử dụng công
nghệ thông tin…
Thời lượng tổ chức cho học sinh thực hiện dự án: 2 tiết.
Đối tượng học dự án: học sinh lớp 9
3. Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh
- Có kiến thức về phần hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng khai thác mạng Internet
- Kĩ năng sử dụng phần mềm Microsoft Word và Powerpoint.
4. Các địa chỉ website gợi ý:
google.com.vn.
5. Các bước tổ chức bài dạy
- Ổn định tổ chức (1phút):
Ngày giảng Tiết thứ Lớp Ghi chú( Sỹ số, KT miệng)
9A
9B
- Kiểm tra bài cũ( 5p):
- Ô nhiễm môi trường là gì? Trình bày những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới ô nhiễm môi
trường?
- Bài mới(78p):
Thời
gian
Nội
dung
Mục tiêu Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tit 1 - Gii
thiu

d ỏn
v giao
nhim
v cho
cỏc
nhúm
- Kim
tra tin
thc
hin
cho cỏc
nhúm
- Giỳp HS
phỏt trin
nng lc nhn
bit, gii
quyt vn

- Hs xỏc nh
c cỏc
nhim v hc
tp cn thc
hin ca nhúm
mỡnh.
HS c rốn
k nng trỡnh
by, hp tỏc
nhúm v gii
quyt vn .
- Giáo viên hớng dẫn học

sinh điều tra môi trờng
tại khu ch an Thng.
quanh nơi ở , chuồng trại
chăn nuôi
- Nội dung cần điều tra :
+ Đến tận nơi xem xét
và đánh giá môi trờng tại
khu khu ch an
Thng, mức độ ô
nhiễm .
+Tìm hiểu các nguyên
nhân gây ô nhiễm
- Giáo viên nêu một số
qui định và yêu cầu của
tiết học, yêu cầu các
nhóm thực hiện nghiêm
túc
- Gv t cõu hi:
? gii quyt c vn
t ra trong cõu hi
trờn, em cn lm gỡ.
- GV tng hp cỏc ý
kin v a ra nh
hng chung:
+ Kin thc v h sinh
thỏi, ti nguyờn thiờn
nhiờn
+ xut cỏc bin phỏp
bo v mụi trng
- GV cú th hng dn

thờm cho hc sinh v
cỏch thu tra cu v thu
thp thụng tin liờn quan
trờn cỏc kờnh khỏc nhau.
- GV phõn lp thnh 4
nhúm hc sinh (mi
nhúm 6-7 ngi). Yờu
cu:
- GV quy nh thi gian
nghiờn cu v cú sn
phm ca mi nhúm l 1
tun.
- GV gi i din mt
- Học sinh thảo luận theo
nhóm để đề ra những
biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trờng.
- Điều tra tình hình ô
nhiễm môi trờng :
- Xác định các thành
phần của hệ sinh thái
( các nhân tố sinh thái vô
sinh và nhân tố sinh thái
hữu sinh ) và mối quan hệ
giữa con ngời với môi tr-
ờng
- Học sinh hoạt động theo
nhóm nhỏ ( 4 - 5 em )
- Học sinh tiếp tục thực
hiện theo nhóm nhỏ

( 4 - 5 HS )
* Bớc 1 : Điều tra các
thành phần hệ sinh thái
trong khu vực thực hành (
những yếu tố vô sinh và
những yếu tố hữu sinh )
* Bớc 2: Bằng các hình
thức phỏng vấn những
ngời xung quanh , quan
sát những khu vực gần kề
cha bị tác động để
điều tra tình hình môi tr-
ờng trớc khi có tác động
mạnh của con ngời .
* Bớc 3 : Phân tích hiện
trạng của môi trờng
.Phỏng đoán sự biến đổi
của môi trờng trong thời
gian tới
* Bớc 4 : Ghi tóm tăt các
kết quả trên vào bảng sau
:
- Hs suy ngh v nờu ý
kin
+ Nhúm 1, 3: Trỡnh by
trờn file word
+ Nhúm 2, 4: Trỡnh by
Tiết 2 Các
nhóm
báo

cáo kết
quả
- Giúp HS
phát triển
năng lực tiên
đoán, phân
loại, thực địa
và trình bày…
- HS xác định
được những
kiến thức liên
quan đến hệ
sinh thái và tài
nguyên thiên
nhiên (khái
niệm, phân
loại…); vai trò
và thực trạng
của môi
trường đất và
đề xuất các
biện pháp bảo
vệ môi trường
đất
- GV tổ chức cho từng
nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình
- GV gọi 1 số nhóm
khác nhận xét và nhóm
phản biện sau đó yêu cầu

các nhóm công bố phiếu
đánh giá và biên bản làm
việc của nhóm trình bày.
- GV tổng hợp lại các ý
kiến và phiếu cho điểm
của các nhóm và đưa ra
đánh giá chung.
- GV nhận xét tinh thần
và kết quả làm việc của
mỗi nhóm và giao nhiệm
vụ.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày sản phẩm.
- Nhóm trình bày thông
báo kết quả làm việc
thông qua biên bản làm
việc nhóm và các nhóm
khác cho điểm vào phiếu
đánh giá.
- Đánh giá học sinh
- Đánh giá hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân thông qua biên bản nhóm.
- Đánh giá kết quả của nhóm dựa trên sản phẩm
Phụ lục 1
Bảng 56. 1 :Các nhân tố sinh thái trong môi trường điều tra ô nhiễm
Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Hoạt động của con người
trong môi trường
…………………… ……………………… …………………………
…………………… ……………………… ………………………………
…………………… ……………………… ……………………………
Bảng 56. 2: Điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm

Các nhân tố gây
ô nhiễm
Mức độ ô nhiễm
(ít/nhiều/rất ô nhiễm )
Nguyên nhân
gây ô nhiễm
Đề xuất biện pháp
khắc phục
……………… ……………… ……………… …………………
……………… ………………… ……………… …………………
……………… …………………. ……………… …………………
Bảng 56.3. Điều tra tác động của con người tới môi trường
Các thành phần
của hệ sinh thái
Xu hướng biến đổi
các thành phần
Những hoạt động
của con người đã
Đề xuất những
biện pháp khắc
hiện tại của hệ sinh thái
trong thời gian tới
gây nên sự biến
đổi hệ sinh thái
phục bảo vệ .
Phụ lục 2
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
Nhóm: …………….
TT Họ và tên thành viên Nhiệm vụ cụ thể Thời gian hoàn thành
1 Trưởng nhóm ….

2
3
4
Phụ lục 3:
Phiếu đánh giá bản báo cáo tham luận:
Tiêu chí Điểm tối đa Điểm chấm
Nội dung
Nêu đầy đủ, chính xác đặc
điểm các dạng tài nguyên
thiên nhiên chủ yếu.
1
Nhóm khác
chấm
GV
chấm
Kể tên được các thành phần
của một hệ sinh thái hoàn
chỉnh
1
Biết được đất là dạng tài
nguyên thiên nhiên tái sinh.
1
Phân tích được mối quan hệ
giữa các yếu tố ảnh hưởng đến
môi trường đất
2
Phân tích được ảnh hưởng của 2
một số nhân tố sinh thái tới
môi trường đất.
Hình

thức
Nội dung báo cáo được diễn
đạt rõ ràng, logic; hoàn thành
đúng thời gian.
1
Người trình bày báo cáo sinh
động, hấp dẫn
1
Tổng điểm
- Củng cố (5p):
+ Giáo viên nhận xét buổi học thực hành
+ Gv thu phiếu thực hành của các nhóm .
- Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà.(1p):
Các em về nhà hoàn thành bài báo cáo thực hành giờ sau thu nộp .
VII. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ HỌC


KÝ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày 27 tháng 3 năm 2015

×