Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Vi khí hậu-ảnh hưởng và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 47 trang )

Bi Thuyt Trnh Nhm 7
GVHD: THÁI VĂN ĐỨC
Chủ đề:
Vi khí hậu-ảnh hưởng v biện pháp
phòng ngừa.
Danh sách nhm:
1. Phan Thị Thanh
2.Nguyn Thị Kim Ngân
3. Trần Thị Tâm
4. Nguyễn Thị Hoi Thương
5. Đậu Văn Quý
6. Trương Hong Vũ
7. Tô Tấn Đạt
8. Lê Văn Minh
Những thông số thống kê chi tiết
Nội Dung
I. Khái niệm.
II. Các yếu tố của điều kiện vi khí hậu.
III. Điều hòa thân nhiệt ở người.
IV. Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người.
V. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu
Những thông số thống kê chi tiết
I. KHÁI NIỆM
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố như nhiệt độ,
độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào
tính chất của quá trình công nghệ và khí hậu địa phương.
Theo tính chất tỏa nhiệt của quá trình sản xuất người ta chia làm 3 điều kiện vi khí hậu:
1. Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt tỏa ra khoảng 20kcal/m
3.h
không khí một giờ trong
xưởng cơ khí, dệt


2. Vi khí hậu nóng tỏa nhiều nhiệt hơn 20kcal/m
3
.h. như ở xưởng đúc, rèn, dát cán thép,
luyện gang thép
3. Vi khí hậu lạnh, nhiệt tỏa ra dưới 20kcal/m
3
.h. ở trong các xưởng men rượu bia, nhà
ướp lạnh, chế biến thực phẩm…
Những thông số thống kê chi tiết

II. Các yếu tố của điều kiện vi khí hậu:
1. Nhiệt độ:
Là thông số vật lý quan trọng trong QTSX, nó phụ thuộc vào các hiện tượng phát nhiệt như: Vận hành nồi
hơi, quá trình hấp, rán, luộc, chần, sấy, máy nén…
Ba nguồn sinh nhiệt chính:
+ Tự nhiên: Bức xạ môi trường
+ Nhân tạo: Đốt nguyên liệu
+ Bản thân con người
2.Độ ẩm không khí:
Trong không khí bao giờ cũng có một lượng nước nhất định, lượng nước đó được gọi là độ ẩm. Độ
ẩm bao gồm: độ ẩm tương đối, tuyệt đối và độ ẩm tối đa.

Độ ẩm tuyệt đối là lượng hơi nước có trong không khí biểu thị bằng gam trong một mét khối
không khí hoặc bằng sức trương hơi nước tính bằng mm cột thủy ngân.

Độ ẩm cực đại là lượng hơi nước bảo hòa có trong không khí ở một nhiệt độ nhất định.

Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối ở một thời điểm nào đó so với độ
ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ.


Về mặt vệ sinh người ta thường sử dụng độ ẩm tương đối để biểu thị mức độ ẩm cao hay thấp. Độ
ẩm là nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân. Điều lệ vệ sinh quy định độ ẩm
tương đối nơi sản xuất nên trong khoảng 75¸85%.

Khi độ ẩm quá cao, lượng oxy mà cơ thể hút vào phổi bị giảm do hàm lượng hơi nước trong không
khí tăng, làm cho cơ thể thiếu oxy, sinh ra uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Khi độ ẩm cao còn
làm tăng sự đọng nước, làm cho việc đi lại trên nền xi măng bị trơn, dễ ngã. Độ ẩm cao còn tăng khả
năng truyền dẫn điện, dễ chạm mát đối với mạch điện của các máy điện và truyền điện vào môi
trường ẩm, gây ra tai nạn điện giật. Khi độ ẩm quá cao có thể bố trí hệ thống thông gió với lượng
không khí khô thích hợp để điều chỉnh độ ẩm.

Khi độ ẩm thấp, không khí hanh khô, da khô nẻ, nhất là những người tiếp xúc với dầu mỡ,
lớp mỡ trên da bị dầu mỡ hòa tan càng làm mặt da khô cứng, càng dễ bị khô nứt. Các vết nứt
nẻ trên da làm cho chân tay bị đau đớn, giảm độ linh hoạt và đó cũng là nguyên nhân xảy ra
các TNLĐ.
Những thông số thống kê chi tiết
3.Vận tốc không khí (m/s):

Tự nhiên: gió

Nhân tạo: quạt

Mùa hè: vận tốc gió < 3 m/s

Mùa đông: vận tốc gió < 0,5 m/s
4.Bức xạ nhiệt:
Là các hạt năng lượng truyền đi trong không khí dưới dạng sóng điện từ khi va chạm vào bề mặt của
vật thể thì nó chuyển từ năng lượng bức xạ sang nhiệt năng, nhiệt độ môi trường gia tăng.

III. Điều hòa thân nhiệt ở người.
Cơ thể con người có nhiệt độ không đổi trong khoảng 37
0
C là nhờ hai quá trình điều nhiệt do một trung tâm
điều nhiệt Hypothalamus điều khiển.
- Để duy trì thăng bằng thân nhiệt trong điều kiện VKH nóng cơ thể thải nhiệt thừa bằng cách giản mạch
ngoại biên và tăng cường tiết mồ hôi.
- Trong điều kiện VKH lạnh, cơ thể tăng cường quá trình sinh nhiệt và hạn chế tối đa quá trình thải nhiệt để
duy trì thăng bằng nhiệt. Thăng bằng nhiệt chỉ có thể được thực hiện trong phạm vi trường điều nhiệt gồm
có 2 vùng:Vùng điều nhiệt hóa học và vùng điều nhiệt lý học
1. Điều nhiệt hóa học:

Là quá trình biến đổi sinh nhiệt do sự oxy hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Biến đổi chuyển hóa tùy theo
nhiệt độ của không khí bên ngoài và trạng thái nghỉ ngơi hay lao động của cơ thể.

Quá trình chuyển hóa tăng khi nhiệt độ bên ngoài thấp và lao động nặng, ngược lại quá trình
giảm khi nhiệt độ môi trường cao và cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi
2. Điều nhiệt lý học:
-Thải nhiệt bằng truyền nhiệt: Là quá trình mất nhiệt của cơ thể khi nhiệt độ của các vật thể tiếp xúc thấp
hơn nhiệt độ da.
-Thải nhiệt bằng đối lưu: Thay thế lớp không khí quanh cơ thể bằng các lớp không khí khác có nhiệt độ
thấp hơn.
-Thải nhiệt bằng bức xạ: Xảy ra khi nhiệt độ trung bình của các bề mặt xung quanh có nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ của da.
-Thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôi: Khi nhiệt độ của môi trường lớn hơn nhiệt độ của da (34
0
C) thì cơ thể sẽ
thải nhiệt bằng cách bay hơi mồ hôi.
IV.ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU ĐẾN CƠ THỂ.

1.Ảnh hưởng của điều kiện vi khí hậu nóng
a.Biến đổi sinh lý
- Nhiệt độ da trán: nhiệt độ ngoài da đặc biệt là vùng trán rất nhạy cảm với các biến đổi nhiệt của cơ thể.
Biến đổi về cảm giác nhiệt theo nhiệt độ da trán được giới thiệu theo bảng sau:
<28
0
C cảm giác rất lạnh
28 -29
0
C cảm giác lạnh
29 – 30
0
C cảm giác mát
30- 31
0
C cảm giác dễ chịu
31,5 -32,5
0
C cảm giác nóng
32,5 -33,5
0
C cảm giác rất nóng
>33,5
0
C cảm giác cực nóng

Nhiệt thân (nhiệt dưới lưỡi )
Nếu thấy tăng thêm 0,3 – 1
0
C là cơ thể có sự tích nhiệt: nhiệt

thân ở 38,5
0
C được coi là nhiệt độ báo động có khả năng sinh ra chứng say nóng.
-
Chuyển hóa nước:

Người bình thường luôn có sự cân bằng giữa lượng nước uống vào và thải ra. Uống vào 2,5 – 3 lít/
ngày, thải ra 1,5 lít qua thận, 0,2 lít qua phân, phần còn lại theo đường bay hơi mồ hôi và hơi thở.

Làm việc trong điều kiện vi khí hậu nóng để duy trì thăng bằng nhiệt thì cơ thể tiết mồ hôi nhiều (5- 7
lít) làm sụt mất từ 0,4 -4 kg thể trọng.

Kèm theo mồ hôi, cơ thể còn mất một lượng muối ăn đáng kể, một số muối khoáng đặc biệt là ion K,
Na, Ca và một số sinh tố như C, B1, B2, PP .

Do mất nước dẫn đến khát nước, uống nhiều nước làm cho dịch vị bị loãng nên mất cảm giác thèm ăn,
ăn mất ngon

Do mất nhiều nước làm cho khối lượng nước, tỷ trọng, độ nhớt của máu thay đổi, tim phải làm việc
nhiều hơn để giải phóng nhiệt thừa cho cơ thể.

Lượng nước thải qua thận chỉ còn 10 -15% so với lúc bình thường làm cho chức năng của thận bị ảnh
hưởng, trong nước tiểu có xuất hiện Albumin, trụ niệu cầu, hồng cầu.

Chức phận hoạt động của hệ thần kinh trung ương cũng bị ảnh hưởng, làm giảm sự chú ý, giảm quá
trình kích thích và tốc độ phản xạ, kéo dài thời gian phản ứng nên dễ dàng gây ra tai nạn lao động.

Rối loạn bệnh lý thường gặp là chứng say nóng và chứng sốt cao- co giật.


Chứng say nóng: thân nhiệt 38,5 – 39
0
C do sự mất thăng bằng nhiệt với các triệu chứng
chóng mặt, buồn nôn, đau đầu, đau thắt ngực.

Sốt cao- co giật: thân nhiệt 39 – 40
0
C, mạch nhanh và nhỏ, hơi thở nhanh, nóng và tím tái,
có thể mất một phần hoăc toàn bộ tri giác (hôn mê ).
b. Biến đổi bệnh lý:
Trong điều kiện vi khí hậu nóng các bệnh tăng lên gấp đôi so với lúc bình thường.

Chứng co giật gây nên do sự mất cân bằng nước và điện giải. Khi sốt cao thường kèm theo
cơn co giật rất đau, toàn thân vật vã. Để cấp cứu nạn nhân trong cả hai trường hợp này cần
đưa ngay ra ngoài, nơi thoáng mát, cho thuốc trợ hô hấp, trợ tim và các thuốc trợ cấp khác.

×