Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

biện pháp giúp hs làm tốt bài rút gọn phân sô` lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.81 KB, 14 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỆ THỐNG VÀ LÀM TỐT
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ.
A. MỞ ĐẦU.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Kể từ năm học 1995 – 1996 các vấn đề về phân số, tỷ số đã được chính thức
đưa vào chương trình tốn ở bậc Tiểu học và trở thành chủ đề, nội dung rất quan trọng
trong chương trình lớp 4, lớp 5. cũng từ đó đến nay, các bài tốn về phân số ln xuất
hiện trong các kỳ kiểm tra thơng thường tốn ở bậc Tiểu học, trong các chương trình
giao lưu tốn tuổi thơ. Vì vậy, việc giải thành thạo các bài tốn về phân số là một u
cầu đơí với các em học sinh ở cuối bậc Tiểu học, đặc biệt là đối với các em học sinh
khá, giỏi.
Nội dung phần phân số cũng thật đa dạng, phong phú với những dạng bài tập từ
kiến thức cơ bản đến mở rộng nâng cao, từ bài dễ đến bài khó. Có nhiều dạng bài tập
có thể giải theo cách thơng thường, theo kiến thức SGK nhưng cũng có thể tìm nhiều
cách giải hay, độc đáo, sắc sảo, thơng minh phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
Đặc biệt, bắt đầu từ đầu năm học 2005 – 2006, các nội dung về phân số được
đưa vào chương trình mơn Tốn lớp 4. Ở chương trình mới phân số bắt đầu đưa vào
tuần học đầu tiên chương trình mơn Tóan lớp 5. Qua thực tế giảng dạy, tơi thấy học
sinh lớp 5 tiếp nhận, nắm bắt nội dung phần phân số tốt hơn học sinh lớp 4; còn học
sinh lớp 4 do đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của lứa tuổi, các em còn
gặp nhiều khó khăn, bỡ ngỡ khi học phần phân số.
Vậy làm thế nào để học sinh lớp 4, 5 học tốt hơn phần này. Là một giáo viên rất
u nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề nghiệp và cũng nhiều năm giảng dạy lớp 5 tơi
rất thích mày mò, tìm hiểu thêm về các bộ mơn ở chương trình Tiểu học nói chung và
phần phân số nói riêng. Để góp phần giúp học sinh lớp 4, 5 học tốt hơn mơn Tốn,
giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản nhất và cũng có thể mở rộng, nâng
cao, phát huy trí thơng minh, khả năng tư duy độc lập, sáng tạo và độ nhạy bén cho
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 1
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số


học sinh. Để học sinh có thể làm nhanh, làm đúng các bài tập về rút gọn phân số và từ
đó các em vận dụng để làm tốt các dạng bài tập về phân số.
Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm giúp học
sinh hệ thống và làm tốt, làm nhanh các dạng bài tập về rút gọn phân số.
II,ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tập thể học sinh lớp 5A2
Sĩ số 31/ 15 nữ
III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề xuất một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt, làm nhanh các
dạng bài tập về rút gọn phân số.
V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để đạt được các mục đích nêu trên,tơi đã xác định cho mình những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
2. Tìm hiểu thực trạng
3. Đề xuất các biện pháp.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đề ra, tôi xây
dựng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Tìm hiểu sách giáo khoa lớp 4, 5 và các tài liệu, sách tham khảo liên quan đến
Toán học nói chung và phân số nói riêng.
2. Nhóm các phương pháp thực tiễn:
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phỏng vấn
3. Nhóm phương pháp hỗ trợ:
Thống kê.
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 2
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số

B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
- Rút gọn phân số là một trong những nội dung rất cơ bản của phần phân số
trong chương trình môn Toán lớp 4 và lớp 5.
Học sinh thực hiện tốt phần này, tức là học sinh đã nắm được một phần lớn kiến
thức cơ bản và từ đó có thể mở rộng nâng cao năng lực hơn, rèn óc phản xạ nhanh,
nhận dạng nhanh, bồi dưỡng lòng ham thích, say mê môn học…
Học sinh có kỹ năng về thực hành rút gọn phân số tốt, sẽ vận dụng để giải
những bài toán có liên quan một cách nhanh chóng.
- Để rút gọn phân số tốt học sinh phải nắm chắc được kiến thức và tính chất cơ
bản của phân số, một số dấu hiệu chia hết. Đặc biệt với những bài khó, những bài có
tử số, mẫu số là số có nhiều chữ số thì học sinh phải dựa vào một số đặc điểm đặc biệt
của tử số và mẫu số để tìm cách rút gọn nhanh.
- Để rèn luyện kỹ năng làm bài nhanh cho học sinh, ngoài việc trang bị tốt kiến
thức cơ bản, giáo viên cần giúp các em hệ thống hoá các dạng bài tập về rút gọn phân
số để các em dễ nhớ, dễ vận dụng nắm bắt nhận dạng nhanh bài để có thể lựa chọn
cách làm nào cho phù hợp, giải bài nhanh chóng.
II . THỰC TRẠNG :
- Trong thực tế giảng dạy tôi thấy phần lớn học sinh khi thực hiện bài toán về
rút gọn phân số đang còn làm một cách chậm chạp. Các em chưa hiểu được dấu hiệu
bản chất, chưa hiểu được bản chất của rút gọn phân số là gì? Căn cứ vào đâu, dựa vào
tính chất nào mà ta có thể thực hiện bài toán rút gọn phân số? Có em khi rút gọn phân
số còn lấy tử số chia cho số a còn mẫu số lại chia cho số b, mà đó là những kiến thức,
những kiểu cơ bản nhất để làm dạng bài toán này.
Ví dụ:
42
7
2:84
7:49
84

49
==

- Khi thực hiện các bước rút gọn, học sinh chưa biết dựa vào các kiến thức liên
quan như: Dựa vào một số dấu hiệu chia hết, với những bài toán khó các em cũng
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 3
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
chưa biết cách tìm ra những đặc điểm đặc biệt của tử số và mẫu số để rút gọn cho
nhanh.
Ví dụ: Phân số
35
15
chưa biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5 để rút gọn.
30
48
trường hợp này các em còn hay mò mẫm mà chưa biết dựa vào dấu
hiệu chia hết cho 2, 3 để thấy rằng tử số và mẫu số đều chia hết cho 2, 3 nên
chia hết cho 6.
- Trình bày bài toán còn dài dòng, lúng túng, thiếu logic và có khi còn dẫn đến
sai bản chất toán học. Có em khi rút gọn phân số vẫn chưa đưa về phân số tối giản.
Ví dụ:
14
7
2:28
2:14
28
14
==

- Một số em khi làm bài, do không tìm được số để chia, để rút gọn nên đã nhầm

một phân số chưa tối giản lại xem là đã tối giản.
Ví dụ: Xem
84
91
;
54
81
là phân số tối giản.
- Đặc biệt, khi làm những bài tập liên quan đến rút gọn phân số, chưa biết vận
dụng kiến thức về rút gọn phân số cho nhanh.
Ví dụ: a. Tính:
24
12
8
4
+
Các em chưa biết rút gọn rồi tính mà còn quy đồng mẫu số rồi tính.
b. Tính:
753
532
××
××
Các em chưa biết lấy tử số, mẫu số cùng chia cho 3, 5 mà còn tính tích
của tử số, mẫu số xong mới rút gọn.
Từ cơ sở lý luận và thực trạng, qua kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, tôi đã có
những biện pháp giúp học sinh lớp 4, 5 hiểu được bản chất và làm tốt các dạng bài
tập về rút gọn phân số.
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 4
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

1. Giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức và tính chất cơ bản của phân số:
a) Tính chất cơ bản của phân số:
+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác
0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
+ Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên
khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ:
4
3
6:24
6:18
24
18
;
8
12
42
43
2
3
===
×
×
=
b) Rút gọn phân số:
- Hướng dẫn học sinh nắm được: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ta có thể
rút gọn phân số bằng cách chia cả tử số và mẫu số cho một số tự nhiên khác 0 để được
một phân số mới có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Thông thường khi rút gọn phân số là phải được một phân số tối giản. Một phân
số không thể rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản.

Ví dụ:
;
53
52
;
51
49
;
5
4
Như vậy, để rút gọn phân số ta có thể làm như sau:
+ Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
+ Chia tử số và mẫu số cho số đó.
+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.
c) Giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức và giải thành thạo các bài toán về dấu
hiệu chia hết
Với những bài rút gọn phân số đơn giản, thuộc kiến thức cơ bản của SGK,
thông thường để xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào >1 ta dựa
vào dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9… để rút gọn. Kiến thức về dấu hiệu chia hết cũng
là một công cụ để làm các bài toán về rút gọn phân số.
Vậy học sinh phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9…, phải rèn luyện
kỹ năng về nhận biết dấu hiệu chia hết. Đây là phần kiến thức được học trước phần
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 5
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
phân số và nó liên quan nhiều đến phần rút gọn phân số nên trước khi đi vào phần
thực hành về rút gọn phân số nào cho học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết đã học, nắm
vững kiến thức và giải thành thạo các bài tập về dấu hiệu chia hết.
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 đã học ở chương trình sách giáo khoa, cung cấp
mở rộng thêm kiến thức cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 4, 8, 25 hoặc: một số
chia hết cho 2, 9 thì chia hết cho 18; một số chia hết cho 2, 3 thì chia hết cho 6…

Hướng dẫn học sinh nhận biết, làm thành thạo các bài tập về dấu hiệu chia hết
dạng mở rộng này.
d) Giáo viên nêu vấn đề. Hướng dẫn học sinh phát hiện, tìm hướng giải cho một số bài
cơ bản và mở rộng nâng cao.
- Có những bài rút gọn phân số với học sinh bình thường có thể rút gọn từng
phần, rút thành nhiều bước trung gian nhưng để phát triển tư duy, khả năng sáng tạo
cho học sinh nên khuyến khích học sinh khá giỏi tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Ví dụ: Rút gọn các phân số
108
102
;
108
27
;
36
12

- Với những phân số có tử số và mẫu số là số có nhiều chữ số, những bài khó,
nâng cao hơn thì hướng dẫn học sinh dựa vào những đặc điểm của tử số và mẫu số để
rút gọn.
Ví dụ:
1530
1326
;
7777
1111
;
191919
171717
Tính:

281545
171645
:
41416
872

−×
××
××
2. Hệ thống một số dạng bài toán và cách làm:
Ví dụ 1: Rút gọn phân số
318
204
Phân tích: - Dựa vào các dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia
hết cho 2, 3 nên ta có thể rút gọn từng bước.
Đầu tiên rút gọn cho 2 hoặc 3 sau đó rút gọn tiếp cho đến tối giản.
Giải:
53
34
3:159
3:102
159
102
2:318
2:204
318
204
====
- Tuy nhiên, bài này ta có thể khuyên khích học sinh giải cách khác nhanh hơn.
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 6

Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia hết cho 2 và 3
nên sẽ chia hết cho tích của chúng là 6.
Vậy ta có thể làm cách sau:
Giải:
53
34
6:318
6:204
318
204
==
Ví dụ 2: Rút gọn phân số
300
75
Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy cả tử số và mẫu số đều chia hết cho
5. Vậy trước hết ta rút gọn cho 5 sau đó ta rút gọn tiếp.
Giải:
4
1
5:20
5:5
20
5
3:60
3:15
60
15
5:300
5:75

300
75
======
Cách làm trên đúng nhưng dài dòng nhiều bước. Ta có thể hướng dẫn học sinh
làm cách nhanh hơn.
Ta thấy mẫu số chia hết cho tử số vậy ta làm như sau:
Giải:
4
1
75:300
75:75
300
75
==
Ví dụ 3: Rút gọn phân số
51
34
Phân tích: Ta thấy 34 = 17 × 2; 51 = 17 × 3. Vậy cả tử số và mẫu số đều chia
hết cho 17. Ta làm như sau:
Giải:
3
2
17:51
17:34
51
34
==
Ví dụ 4: Rút gọn phân số
153
119

Với dạng bài này, học sinh chỉ dựa vào dấu hiệu chia hết đã học ở chương trình
Tiểu học thì thấy tử số và mẫu số không cùng chia hết cho 2, 3, 5, 9 và học sinh cũng
khó có thể nhận thấy được tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào > 1. Vậy ta có thể
hướng dẫn các em như sau:
Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy mẫu số : 9 ta có: 153 : 9 = 17
Vậy 153 :17 thì chia 119 cho 17 ta có: 119 : 17 = 7
Ta có bài giải sau:
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 7
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
Giải:
9
7
17:153
17:119
153
119
==
Ví dụ 5: Rút gọn phân số
345
322
Cũng như trên dạng bài này học sinh Tiểu học cũng khó có thể nhận thấy được
cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào.
Ta có thể hướng dẫn các em tìm đặc điểm sau:
Phân tích: Dựa vào dấu hiệu chia hết ta thấy mẫu số :3 và 5 nên mẫu số :15,
thực hiện phép chia ta có: 345 : 15 = 23
Vậy mẫu số :23 còn tử số không chia hết cho 15
Vậy thử chia tử số cho 23 ta có: 322 : 23 = 14
Ta có lời giải sau:
Giải:
15

14
23:345
23:322
345
322
==
Ví dụ 6: Rút gọn phân số
9999
7777
Phân tích: Ta thấy tử số là số có 4 chữ số và được viết bởi 4 chữ số 7, khi chia
tử số cho 7 được 1111. Mẫu số cũng là số có 4 chữ số và được viết bởi 4 chữ số 9. Khi
chia mẫu số cho 9 cũng được 1111, vậy cả tử số và mẫu số đều

1111. vậy ta có
lời giải sau:
Giải:
9
7
1111:9999
1111:7777
9999
7777
==
Ví dụ 7: Rút gọn phân số
151515
131313
Phân tích: Ta thấy tử số là số có 6 chữ số và được viết lặp lại số 13 là 3 lần. Ta
lấy tử số chia cho 13 ta có: 131313 : 13 =10101. mẫu số cũng là số có 6 chữ số và
được viết lặp lại số 15 cũng 3 lần. Lấy mẫu số chia cho 15 ta có: 151515 : 15 = 10101
Vậy cả tử số và mẫu số đều


10101
Giải:
15
13
10101:151515
10101:131313
151515
131313
==
Ví dụ 8: Rút gọn phân số
3311
4214
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 8
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
Phân tích: Ta thấy tử số có 42,14

14. Lấy tử số chia cho 14.
Ta có: 4214 : 14 = 301
Mẫu số có33, 11

11. Lấy mẫu số chia cho 11.
Ta có: 3311 : 11 =301.
Vậy cả tử số và mẫu số đều

301. Ta giải như sau:
Giải:
11
14
301:3311

301:4214
3311
4214
==
.
Ví dụ 9: Rút gọn phân số
165
121
Phân tích: Xét các chữ số của tử số và mẫu số ta thấy cả tử số và mẫu số đều có
tổng các chữ số ở hàng trăm và hàng đơn vị bằng chữ số hàng chục. Theo quy tắc
nhân nhẩm với 11 ta thấy:
121 = 11 × 11; 165 = 11 × 15
Vậy phân số trên có thể rút gọn cho 11.
Giải:
15
11
11:165
11:121
165
121
==
Từ những ví dụ cơ bản điển hình trên, từ những bài tóan rút gọn phân số dạng
đơn giản hay dạng đặc biệt đó mà ta có thể vận dụng làm nhanh một số bài tóan dạng
khác mà có liên quan đến rút gọn phân số.
Ví dụ 10: Tính:
27
18
6
4
+

Phân tích: Đây là bài toán thuộc kiến thức cơ bản, dạng đơn giản nhưng nếu
chúng ta dựa vô cách thông thường là quy đồng mẫu số rồi tính thì sẽ dài dòng,khó
tính. Vậy hướng dẫn học sinh rút gọn các phân số rồi tính.
Ta thấy phân số
6
4
(tử số và mẫu số cùng

2); phân số
27
18
(tử số và mẫu số
cùng

9).
Giải:
3
4
3
2
3
2
27
18
6
4
=+=+
Ví dụ 11: Tính nhanh giá trị biểu thức:
4747
5757

474747
373737
+
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 9
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
Phân tích: Vận dụng cách nhận dạng và cách rút gọn nhanh ở ví dụ 7, ta sẽ rút
gọn phân số sau đó thực hiện phép cộng.
Giải: Ta có
2
47
94
47
57
47
37
4747
5757
474747
373737
==+=+
Ví dụ 12: Hãy so sánh hai phân số
1734516885
1224364860

1836547290
1326395265
Phân tích: Để so sánh hai phân số trước hết ta tìm cách rút gọn hai phân số đó.
Vận dụng cách nhận dạng và cách rút gọn nhanh ở ví dụ 8, ta thấy:
+ Phân số thứ nhất ở tử số có 12, 24, 36, 48, 60 chia hết cho 12. Đem số 12, 24,
36, 48, 60 chia 12 ta có: 1224364860 : 12 = 102030405

Tương tự ở mẫu số có: 1734516885 : 17 = 102030405
Vậy cả tử số và mẫu số đều

102030405.
+ Phân số thứ hai: Ở tử số có 1326395265 : 13 = 102030405
Ở mẫu số có: 1836547290 : 18 = 102030405
Vậy cả tử số và mẫu số đều

102030405
Ta làm như sau:
Giải:
18
13
102030405:1836547290
102030405:1326395265
1836547290
1326395265
17
12
102030405:1734516885
102030405:1224364860
1734516885
1224364860
==
==
Mặt khác ta có: 1-
18
5
18
13

1;
17
5
17
12
=−=
.

18
5
17
5
>
nn
18
13
17
12
<
Do đó
1734516885
1224364860
<
1836547290
1326395265
Ví dụ 13: Tính nhanh:
631711
682221
××
××

Phân tích: Tích ở trên và tích ở dưới dấu gạch ngang cũng chia hết cho 11, 21
và 17. Vậy ta rút gọn bằng cách cũng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới dấu gạch
ngang cho 11, 21, 17. Ta làm như sau:
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 10
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
Giải:
3
8
2131711
41711221
631711
682221
=
×××
××××
=
××
××
Ví dụ 14: Tính nhanh:
253399254
145399254
×+
−×
Phân tích: Dựa vào tính chất “Một số nhân với một tổng”, ta biến đổi các phép
tính ở trên, ở dưới dấu gạch ngang, sau đã rút gọn.
Giải:
1
254399253
254399253
254399253

145399399253
253399254
145399)1253(
253399254
145399254
=


=

−+×
=
×+
−×+
=
×+
−×
(Tử số và mẫu số cùng chia hết cho 253 × 399 + 254)
Ví dụ 15: Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số:
2820414102751
201241062531
××+××+××
××+××+××

8
3
Giải: Ta có: 2 × 6 × 10 = 1 × 2 × 3 × 2 × 5 × 2 = 1 × 3 × 5 × 8
4 × 12 × 20 = 1 × 4 × 3 × 4 × 5 × 4 = 1 × 3 × 5 × 64
Tương tự ta lại có:
2 × 10 × 14 = 1 × 2 × 5 × 2 × 7 × 2 = 1 × 5 × 7 × 8

4 × 20 × 28 = 1 × 4 × 5 × 4 × 7 × 4 = 1 × 5 × 7 × 64
Vậy:
7
3
)6481(751
)6481(531
2820414102751
201241062531
=
++×××
++×××
=
××+××+××
××+××+××
(Tử số và mẫu số cùng chia hết cho 5 và (1 + 8 + 64).
IV. KẾT QUẢ:
Qua những năm giảng dạy ở lớp 5 và cũng nhiều năm bản thân luôn say mê tìm
tòi, học hỏi, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm nhỏ về phương pháp dạy học, về
cách dạy học toán nói chung và về phương pháp, cách dạy phần rút gọn phân số nói
riêng.
Sử dụng kinh nghiệm “Giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về
rút gọn phân số” vào giảng dạy ở lớp 5 tôi thấy học sinh đã luyện tập tốt phần rút gọn
phân số. Chẳng những học sinh nắm được kiến thức cơ bản, biết cách rút gọn phân số
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 11
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
nhanh, trình bày khoa học, logic mà đối với những đối tượng học sinh khá giỏi, các
em rất linh hoạt, các em cũng làm tốt, làm nhanh các bài tập mở rộng, nâng cao.
Học sinh tự tin hơn khi học phần này. Từ việc làm tốt các bài tập cơ bản rồi mở
rộng, nâng cao, các em lại càng ham thích học toán, phát huy được tính độc lập tự giác
trong học tập, say mê tìm tòi học hỏi, tạo niềm vui hứng thú, khơi dậy lòng yêu thích

môn học ở các em.
Nhiều năm qua, ở lớp 5 tôi phụ trách đã có nhiều học sinh khá giỏi.
Qua kiểm định chất lượng sau khi học phần rút gọn phân số, lớp tôi đạt gần như
tuyệt đối trong đó có khoảng 60 – 70% khá giỏi, chất lượng học toán của các em ngày
càng được nâng lên rõ rệt.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Qua những nhận định, những kinh nghiệm đã đúc rút được về một số biện
pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt, làm nhanh các dạng bài tập về rút gọn phân số, tôi
nhận thấy các em học hứng thú hơn, tiếp thu kiến thức dễ hơn, tích cực, chủ động,
sáng tạo hơn, kết quả học tập khả quan hơn trong phần rút gọn phân số nói riêng và
trong chương phân số nói chung.
- Với những biện pháp dạy học rút gọn phân số như đã nêu, khi được áp dụng
một cách triệt để tôi tin tưởng rằng học sinh sẽ tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo
trong học tập môn toán, nhất là phần rút gọn phân số. Và điều tất nhiên là chất lượng
học tập của các em sẽ được nâng lên rõ rệt.
- Đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập
về rút gọn phân số” tôi đã, đang áp dụng trong giảng dạy, bản thân tự đánh giá nó đã
góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học môn toán nói chung và
phần phân số, trong đó có phần rút gọn phân số nói riêng.
- Bởi vì dạy học Toán ở Tiểu học ngoài việc cung cấp những kiến thức cơ bản,
hình thành các kỹ năng tính, giải toán thuộc nội dung, chương trình cấp học, còn góp
phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý diễn đạt đúng, tạo
hứng thú say mê tích cực, chủ động, sáng tạo, tự tin trong học tập toán, góp phần hình
thành phương pháp tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu. Để giúp học sinh đạt được mục tiêu
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 12
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
trên, người giáo viên cần phải có nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quan trọng là
phương pháp, kỹ thuật dạy học.
- Vì vậy dạy học phần rút gọn phân số giáo viên cũng phải lựa chọn những
phương pháp, cách dạy phù hợp để học sinh nắm bài nhanh, thực hành tốt, phát huy

tính tích cực, sáng tạo và đặc biệt là đối tượng học sinh, phù hợp với từng dạng toán
cụ thể.
Những bài toán về rút gọn phân số, giáo viên cần phải biết sắp xếp theo hệ
thống từ dễ đến khó, từ bài cơ bản đến mở rộng, nâng cao. Chú ý vận dụng những
kiến thức cũ, kiến thức đã học trước vào việc tìm ra kiến thức mới, bài học mới. Vận
dụng những kiến thức cơ bản của sách giáo khoa vào giải những bài toán khó, mở
rộng sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lực sáng tạo cho học sinh.
Khi rút gọn phân số dù bài dễ hay khó, dù bài cơ bản hay nâng cao, phải chú ý
nhận dạng bài, biết sử dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết, tìm ra đặc điểm của tử số
và mẫu số để rút gọn.
VI. ĐỀ XUẤT
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ bé mà tôi tích luỹ được trong quá trình
dạy học toán nói chung và dạy học phần rút gọn phân số nói riêng. Xin được trao đổi
cùng bạn bè đồng nghiệp và rất mong nhận được sự góp ý chân tình để chất lượng dạy
học ngày càng được nâng cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
PhướcVĩnh, ngày 28 tháng 01 năm 2010
Người viết
Bùi Thị Nhài
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 13
Một số biện pháp giúp học sinh hệ thống và làm tốt các dạng bài tập về rút gọn phân số
MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU Trang 1
I
II
Đặt vấn đề
Đối tượng nghiên cứu
1
2
III Mục đích nghiên cứu 2

IV Nhiệm vụ nghiên cứu 2
V Phương pháp nghiên cứu 2
B NỘI DUNG 3
I Cơ sở lý luận 3
II Thực trạng 3
III Biện pháp thực hiện 5
IV Kết quả 11
V Bài học kinh nghiệm 12
VI Đề xuất
13
Người thực hiện: Bùi Thị Nhài Trang 14

×