Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập Lịch sử 6 HK2.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.34 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS MỸ HÒA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1 :Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạcvào lãnh thổ nhà Hánđể nhằm
A Giúp đỡ nhân dân ta tổ chức lại bộ máy chính quyền
B Thôn tính đất nước ta về cả lãnh thổ và chủ quyền
C Đất đai them rộng rãi để làm ăn
D Không nhằm mục đích gì cả
Câu 2 :Bà Triệu tên thật là gì:
A Triệu Quốc Đạt
B Triệu thị Trinh
C Triệu Đà
D Trọng Thuỷ
Câu 3 :Điều đau khổ nhất trong mọi điều đau khổcủa nhân dân ta khi bị đô hộ là
A Mất nhà cửa
B Mất nước
C Mất của cải
D Mất người thân
Câu 4 :Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập là:
A Triệu Quang Phục
B Khu Liên
C Mai thúc Loan
D Phùng Hưng
Câu 5 :Nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương là
A Phùng Hưng
B Triệu Quang Phục
C Lý Bí
D Phùng Hải
Câu 6 :Theo truyền thuyết, Hai Bà Trưng là:
A Thuộc dòng dõi các vua Hùng.
B Thuộc dòng dõi An Dương Vương.


C Thuộc dòng dõi Triệu Đà.
D Thuộc dòng dõi vua Hán.
Câu 7 : Lý Nam Đế đặt tên nước là gì?
A Văn Lang
B Vạn Xuân.
C Đại Nam.
D Đại Việt.
Câu 8 : Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?
A An Nam đô hộ phủ.
B Giao Chỉ.
C Tượng Lâm.
D Phong Châu.
Câu 9 : Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống nhằm mục đích gì?
A Bắt dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán để đồng hoá người Việt.
B Giúp nhân dân hai nước hiểu nhau
C Giúp dân ta nâng cao trình độ dân trí.
D Giải quyết nạn dân số tăng nhanh của Trung Quốc.
Câu 10 : Giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI, vì sao nghề rèn sắt ở nước ta vẫn phát triển?
A Được nhà Hán khuyến khích sản xuất.
B Do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành lại độc lập
C Cả A và B đều đúng.
1
D Cả A và B đều sai.
Câu 11 : Sau khi khởi nghĩa thành công (192-193), Khu Liên đặt tên nước là gì?
A Tượng Lâm
B Lâm Ấp
C Phù Nam
D Cham-pa
Câu 12 : Chính sách thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là:
a) Bóc lột nhân dân ta.

b) Đổi nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
c) Đồng hoá nhân dân ta.
d) Đàn áp,khủng bố nhân dân ta.
Câu 13: Cuộc kháng chiến của Triệu Quang Phục thắng lợi là do:
a) Được đông đảo nhân dân ủng hộ.
b) Biết dựa vào địa thế hiểm trở.
c) Quân Lương chán nản, bị động.
d) Tất cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 14: Thành tựu văn hoá tiêu biểu nhất của người Chăm-pa là:
a) Chữ viết. c) Tháp Chăm.
b) Đồ gốm. d) Bức chạm nổi.
Câu 15: Kinh đô nước ta vào thời Trưng Vương:
a) Cổ Loa. c) Bạch Hạc.
b) Mê Linh. d) Phong Khê.
Câu 16 : Chính sách bóc lột của nhà Đường có gì khác so với các triều đại trước:
a,Cống nộp vải (quả). b, Đặt thêm nhiều thứ thuế.
c,Cống nộp nhiều sản vật. d,Cả 3 ý trên.
Câu 17 : Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng vì:
a) Những phong tục, tập quán, tiếng nói đã có từ lâu đời, hình thành vững chắc trong cộng đồng người Việt.
b) Dân ta đã học chữ Hán nhưng đã sử dụng theo kiểu người Việt.
c) Dân ta kiên trì bảo vệ phong tục,tập quán của tổ tiên.
d) Cả 3 ý trên.
Câu 18: Nước âu Lạc rơi vào tay nhà Hán:
A- Năm 179 TCN B- Năm 111 TCN C- Năm 40 D- Năm 248
Câu 19: Nguyên nhân nào dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ:
A- Chính sách bóc lột của nhà Hán B- Chính sách bóc lột của nhà Đường
C- Chính sách bóc lột của nhà Ngô D- Chính sách bóc lột của nhà Lương
Câu 20: Chính sách thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là:
A- Bóc lột nhân dân ta B- Đổi nước ta thành quận ,huyện của Trung Quốc
C- Đàn áp ,khủng bố nhân dân ta D-Đồng hoá nhân dân ta

Câu 21: Dạ Trạch Vương là ai:
A- Lý Nam Đế B- Lý Phật Tử C- Triệu Quang Phục D- Lý Thiên Bảo
Câu 22: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:
A- Kiến trúc đền tháp B- Kiến trúc chùa chiền
C- Kiến trúc nhà ở D- Kiến trúc đền làng
Câu 23: Triều đại phong kiến phương Bắc nào đã đổi tên nước ta thành An Nam đô hộ phủ:
A- Nhà Ngô B- Nhà Đường C- Nhà Hán D- Nhà Lương
Câu 24: Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:
a. Cổ Loa b. Mê Linh c. Bạch Hạc d. Phong Khê
Câu 25: Chính sách cai trị tàn bạo thâm độc nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là :
a. Thuế khóa nặng b. Cống nạp sản vật quý
c. Đồng hóa dân ta d. Trực tiếp cai trị
Câu 26 : Tên gọi của nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a. Giao Chỉ b. Giao Châu
2
c. Âu Lạc d. Cửu Chân
Câu 27 : Trong các thế kỉ I đến VI, tầng lớp có địa vị và quyền lực cao nhất trong xã hội nước ta là :
a.Nông dân công xã b. Hào trưởng Việt
c. Địa chủ Hán d. Quan lại đô hộ
Câu 25 : Tên gọi đầu tiên của nước Cham Pa là:
a. Lâm Ấp b. Văn Lang c. Âu Lạc d. Đại Việt
Câu 28 : Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Cham Pa là :
a. Chữ viết b. Tục hỏa táng c. Tháp Chăm d. Nhà sàn
Câu 29 : Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân xâm lược nào ?
A Nhà Hán B Nhà Lương C Nhà Ngô D Nhà Triệu
Câu 30 : Đền thờ Hai Bà Trưng ở đâu ?
A Vĩnh phúc B Bắc Ninh C Phú Thọ D Thanh Hoá
Câu 31 : Kinh đô nước ta thời Hai Bà Trưng đóng ở đâu ?
A Cổ Loa B Mê Linh C Bạch Hạc D Thanh Hoá
Câu 32 : Phong kiến Trung Quốc bắt nhân dân ta học tiếng Hán, chữ Hán nhằm mục đích ?

A Nhằm nâng cao trình độ cho nhân dân ta
B Vì đây là ngôn ngữ chuẩn
C Để nô dịch nhân dân ta
D Nhằm đồng hoá dân tộc ta
Câu 33 : Khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào năm nào
A Năm 40 B Năm 248 C Năm 938 D Năm 542
Câu 34 : Căn cứ Dạ Trạch gắn với nhân vật lịch sử nào ?
A Lí Bí B Triệu Quang Phục C Ngô Quyền D Mai Thúc Loan
Câu 35 : Để đồng hóa dân tộc ta, nhà hán đã thi hành một trong những chính sách sau :
A Bóc lột tô thuế .
B Tổ chức bộ máy cai trị của Nhà Hán
C Đổi tên nước ta .
D Mở trường dạy chữ Hán
Câu 36 : Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận " Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất
oai phong lẫm liệt " Bà là ai :
A Trưng Trăc
B Trưng Nhị
C Triệu Thị Trinh
D Bùi Thị Xuân
Câu 37 : Sau khi giành lại quyền tự chủ vào năm 905, Khúc Thừa Dụ đã tự xưng :
A Hoàng đế
B Xưng Vương
C Đô hộ phủ
D Tiết độ sứ
Câu 38 : Điền các sự kiện lịch sử tương ứng với thời gian trong bảng dưới đây :
Thời gian Sự kiện lịch sử
Năm 542
Năm 679
Năm 722
Năm 776 - 791

Câu 39 : Sông rừng là tên gọi của sông nào?
a. Sông Tô Lịch b. Sông Bạch Đằng c. Sông Hồng d. Sông Lô
Câu 40 : Kinh đô của nước Chămpa là
a. Thượng Lâm - Quảng Nam b. Sa Huỳnh - Quảng Ngãi
c. Trà Kiệu - Quảng Nam d. Hội An - Quảng Nam
Câu 41 : “Vua đen” là biệt hiệu nhân dân ta thường gọi ai?
a. Mai Thúc Loan b. Triệu Quang Phục
3
c. Phùng Hưng d. Lí Bí
Câu 42: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi nhanh chóng là do nguyên nhân:
a. Người chỉ huy tài giỏi b. Quân Hán suy yếu
c. Được nhân dân ủng hộ đông đảo d. Thời cơ thuận lợi
Câu 43 : Chính quyền đô hộmở trường dạy chữ Hán cho nhân dân ta nhằm mục đích:
a. Để nhân dân ta biết đọc chữ Hán b. Để nhân dân ta khỏi mù chữ
c. Để thuận lợi trong giao tiếp d. Để đồng hóa dân ta
Câu 44 : Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ vào năm:
a. 1930 b. 1931 c. 1932 d. 1933
Câu 45 : Tên gọi của nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a. Cửu Chân b. Giao Châu c. Âu Lạc d. Giao Chỉ
Câu 46 : Để kìm hãm sự kìm hãm của nền kinh tế nước ta, nhà Hán đã thực hiện chính sách:
a. Độc quyền về lúa gạo b. Độc quyền về muối
c. Độc quyền về muối, sắt d. Độc quyền về sắt
Câu 47 : Tướng chỉ huy đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng là:
a. Dương Đình Nghệ b. TriệuQuan Phục
c. Ngô Quyền d. Khúc Thừa Dụ
Câu 48 : Thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của người Chăm là:
a. Tục hỏi tángb. Tháp Chăm c. Chữ viết d. Nhà sàn
Câu 49 : Tên gọi của nước ta giữa thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a. Giao chỉ b. Âu Lạc c. Giao Châu d. Cửu Chân
Câu 50: Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán cho nhân dân ta nhằm mục đích:

a. Để thuận lợi giao tiếp b. Để khởi mù chữ
c. Để biết đọc chữ Hán d. Để đồng bóc dân ta
Câu 51: Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân vào năm:
a. 544 b. 542 c. 543 d. 541
Phần 2 : TỰ LUẬN
Câu 1 : Em hiểu thế nào về tên gọi nước Vạn Xuân?
Câu 2 : Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ? Nêu ý nghĩa của chiến thắng
Bạch Đằng?
Câu 3 : Nêu thành tựu văn hoá và kinh tế của ChămPa ?
Câu 4 : Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập?
Câu 5 : Theo em, sau hơn một nhìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán
gì? Ý nghĩa của điều này?
Câu 6 : Lí Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa? Lí Bí mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn
xuân?
Câu 7 : Qua hơn 1000 năm đấu tranh chống Bắc thuộc, tổ tiên chúng ta đã để lại cho ta những bài học gì ?
Câu 8 : Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng? Diễn biến, ý nghĩa lịch sử.
Câu 9 : Thuật lại diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.Vì sao nói: Trận chiến trên sông Bạch Đằng
năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng
chiến chống quân Hán xâm lược ?
Câu 10 : Nước Cham Pa độc lập ra đời như thế nào?
Câu 11 : Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu . Nêu ý nghĩa.
Câu 12 : " Một xin rửa sạch nước thù .
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng .
Ba kẻo oan ức lòng chồng.
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này "
Qua bốn câu thơ trên, hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
4

×