Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

GIAO AN CONG NGHE 6 CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.75 KB, 120 trang )

Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
Tuan 1 Ngaứy soaùn: 15/8/2010
Tieỏt 1 Ngaứy daùy: 20/8/2010
BI M U
I. Mc tiờu:
- Kin thc: Sau khi hc song hc sinh nm c khỏi quỏt vai trũ ca gia ỡnh v
kinh t gia ỡnh.
- Mc tiờu chng trỡnh v SGK cụng ngh 6, nhng yờu cu i mi phng phỏp
hc tp.
- Hc sinh hng thỳ hc tp mụn hc.
II.Chun b ca thy v trũ:
- GV: Nghiờn cu SGK su tm ti liu v kinh t gia ỡnh v kiờn sthc gia ỡnh.
- Tranh nh miờu t vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh.
III. Tin trỡnh dy hc:
T/G Hot ng ca GV v HSũ Ni dung ghi bng
1. n nh t chc :1


2. Tỡm tũi v phỏt hin kin thc mi.
GV: Gii thiu bi hc
- Gia ỡnh l nn tng ca xó hi mi ngi c
sinh ra v ln lờn c nuụi dng v giỏo dc
H1.Tỡm hiu vai trũ ca gia ỡnh v KTG.
GV: Vai trũ ca gia ỡnh v trỏch nhim ca mi
ngi trong gia ỡnh?
HS: Gia ỡnh l nn tng ca XH
GV: Kt lun
GV: Nhng cụng vic phi lm trong gia ỡnh l
gỡ?
HS: Tr li


H2. Tỡm hiu chng trỡnh mụn CN6
GV: Nờu mc tiờu chng trỡnh
GV: Nờu mt s kin thc liờn quan n i
sng?
HS: n, mc, la chn trang phc phự hp gi
gỡn trang trớ nh , nu n m bo dinh dng
hp v sinh chi tiờu hp lý.
GV: Din gii ly VD
HS: Ghi v
H3. Tỡm hiu phng phỏp hc tp
GV: Thuyt trỡnh kt hp vi din gii ly VD
HS: Ghi v
Bi m u
I. Vai trũ ca gia ỡnh v
kinh t gia ỡnh.
- Gia ỡnh l t bo ca XH
mi ngi c nuụi dng
GD chun b cho tng
lai
- To ra ngun thu nhp
- S dng ngun thu nhp
lm cụng vic ni tr gia
ỡnh.
II.Mc tiờu ca chng
trỡnh CN6 Phõn mụn
KTG.
1.Kin thc:Bit n mt s
lnh vc liờn quan n i
sng con ngi, mt s quy
trỡnh CN.

2.K nng: Vn dng kin
thc vo cuc sng, la
chn trang phc, gi gỡn nh
sch s
3. Thỏi : Say mờ hc tp
vn dng kin thc vo cuc
1
Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
3.Cng c:
? Nờu vai trũ ca gia ỡnh v KTG?
GV: Cht li ni dung bi hc
sng tuõn theo quy trỡnh
cụng ngh
III. Phng phỏp hc tp
- SGK son theo chng
trỡnh i mi kin thc ko
truyn th y trong
SGK m ch trờn hỡnh v
HS chuyn t hc th ng
sang ch ng.
4. Hng dn hc nh.1


- c bi 1
- Chun b mt s vt mu thng dựng
Tuan 1 Ngaứy soaùn: 15/8/2010
Tieỏt 2 Ngaứy daùy: 21/8/2010
CHNG I
MAY MC TRONG GIA èNH

BI 1
CC LOI VI THNG DNG TRONG MAY MC
I. Mc tiờu:
- Kin thc: Sau khi hc song hc sinh nm c ngun gc quỏ trỡnh sn xut tớnh
cht cụng dng ca cỏc loi vi.
- Phõn bit c mt s loi vi thụng thng, thc hnh chn cỏc loi vi bng cỏch
t si vi qua quỏ trỡnh chỏy, Tro si vi khi t.
- Hc sinh hng thỳ hc tp mụn hc.
II.Chun b ca thy v trũ:
- GV: Nghiờn cu SGK quy trỡnh sn xut si vi thiờn nhiờn
- Quy trỡnh sn xut si vi hoỏ hc
- Mu cỏc loi vi
- Bỏt ng nc, diờm
HS: Chun b mt s mu vi
III. Tin trỡnh dy hc:
T/g Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng
1 1. n nh t chc :
2. Kim tra bi c:
GV: Em hóy nờu vai trũ ca gia ỡnh v kinh t
gia ỡnh?
3.Tỡm tũi phỏt hin kin thc mi:
GV: Gii thiu bi hc Mi chỳng ta ai cng
bit nhng sn phm qun ỏo dựng hng ngy
u c may
- Gia ỡnh l t bo ca
XH trong ú mi ngi
c nuụi dng v
GD
2
Môn: Công nghệ Lớp 7

Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
20
/
20
/
2
/

HĐ1. Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên
GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát
hình 1 SGK em hãy kể tên cây trồng vật nuôi
cung cấp sợi dùng để dệt vải?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi
bông?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ
tằm?
HS: Quan sát hình vẽ trả lời
GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước.
HS: Đọc SGK
GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên?
HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt
HĐ2.Tìm hiểu vải sợi hoá học
GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK
HS: Chú ý quan sát
GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học?
HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa
GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại

HS: Được chia làm hai loại
GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống
SGK?
HS: Làm bài tập – Nhận xét
GV: Kết luận
GV: Làm thí nghiệm đốt vải
HS: quan sát kết quả rút ra kết luận
GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều
trong may mặc
HS: Trả lời
4. Củng cố
GV: chốt lại nội dung bài
I.Nguồn gốc, tính chất của
các loại vải.
1.Vải sợi thiên nhiên.
a. Nguồn gốc:
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn
gốc từ TV, sợi quả bông, sợi
đay, gai, lanh
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn
từ ĐV lông cừu, lông vịt, tơ từ
kén tắm.
- Sơ đồ SGK
b. Tính chất.
- Vải sợi bông dễ hút ẩm
thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ
vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen
vón cục dễ vỡ.
2.Vải sợi hoá học.
a. Nguồn gốc:

Là từ chất xenlulơ của gỗ tre
nứa và từ một số chất lấy từ
than đá dầu mỏ.
+ Sợi nhân tạo.
+ Sợi tổng hợp.
b. Tính chất vải sợi hoá học
- Vải làm bằng sợi nhân tạo
mềm mại độ bền kém ít nhàu,
cứng trong nước, tro bóp dễ
tan.
- Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ
hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô,
không bị nhàu tro vón cục bóp
không tan.
IV. Hướng dẫn về nhà .2


3
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc và xem trước phần 3 SGK
******************
Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010
Tiết 3 Ngày dạy: 27/8/2010
Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG
TRONG MAY MẶC (TT)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- nguồn gốc tính chất của vải sợi pha

- phân biệt một số loại vải
- tìm hiểu 1 số loại vải sản xuất ở nước ngoài
B. Chuẩn bò:
- Gv – Hs: 1 số loại vải đã học và bật lửa
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp
3. Giới thiệu bài: (2’)
Qua việc phân tích 2 loại vải trên chúng ta sản xuất được vải sợi pha
4. Bài mới:

T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
10’
25’
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu vải
sợi pha là gì ?
- Em hãy nêu nguồn gốc của
vải sợi pha?
- Vải sợi pha có những tính
chất gì?
? Em hãy nêu 1 số ưu điểm của
vải sợi pha
Hướng dẫn Hs thử nghiệm để
phân biệt một số loại vải
? Xem bảng 1 SGK, em hãy điền
tính chất của một số loại vải (2
3. Vải sợi pha:
a. Nguồn gốc:
Sản xuất bằng cách kết hợp từ

2 hay nhiều loại sợi khác nhau
tạo thành sợi dệt
b. Tính chất:
Mang ưu điểm của các loại sợi
thành phần
II. Thử nghiệm để
phân biệt 1 số loại vải :
1. Điền tính chất của 1 số loại vải
(bảng 1 SGK)
4
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Hs điền vào bảng)
? Yêu cầu Hs hoạt động theo
nhóm:
- Thử nghiệm bằng vò vải, đốt
vải để phân biệt các loại vải?
(phân nhóm, kết luận)
- Kiểm tra về cách đọc các
thành phần sợi vải trên các
băng vải nhỏ trên quần áo (2
Hs đọc và giải thích)
- Hướng dẫn Hs đọc phần ghi
nhớ – Hướng dẫn Hs trả lời 1 số
câu hỏi SGK (3 nhóm, mỗi nhóm
trả lời 1 câu, sau đó Gv tổng kết)
2. Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại
vải
3. Đọc các thành phần sợi vải:
• Ghi nhớ: (SGK)

4. Củng cố, dặn dò: (3’)
* Củng cố: - Đọc: “Có thể em chưa biết”
- Nêu nguồn ggốc và tính chất của 3 loại vải
- Cách phân biệt 1 số loại vải
- Hướng dẫn học thuộc phần ghi nhớ
* Dặn dò: Chuẩn bò bài sự lựa chọn của trang phục (vải, quần áo, kiểu may … )
*********************
Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010
Tiết 4 Ngày dạy: 28/8/2010
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục
- vận dụng một số hiểu biết để lựa chọn trang phục cho hợp lí, phù hợp với bản
thân và gia đình
B. Chuẩn bò:
- Gv: Tham khảo về trang phục thời trang
- Sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha
5
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
b. Làm thế nào để phân biệt dược các loại vải?
3. Giới thiệu bài: (2’)
Từ các loại vải sợi cho chúng ta nhiều loại trang phục khác nhau nên chúng ta
cũng cần lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân.
4. Bài mới:


T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
7’
10’
15’
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu trang
phục là gì?
? Em hãy cho biết trang hpục bao
gồm những gì? (quần áo, giầy, mũ
…)
? Liên hệ trang phục trong thời
nguyên thuỷ với thời khoa học hiện
đại
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu qua
tranh ảnh về các loại trang phục
(Xem hình 12 a,b,c ) và mô tả
những trang phục
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu về
từng loại chức năng của trang phục:
? Trang phục có những loại chức
năng như thế nào? (Bảo vệ cơ
thể, làm đẹp con người trong mọi
hoạt động)
? Nêu ví dụ về chức năng của
trang phục?
? Em hiểu như thế nào về câu tục
nhữ “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì
phân”?
? Theo em thế nào là mặc đẹp?
I. Trang phục và chức năng của

trang phục:
4. Trang phục là gì?
Gồm quần áo và 1 số vật dụng: mũ,
giầy …
5. Các loại trang phục:
Có nhiều loại trang phục phù hợp theo
từng lứa tuổi, thời tiết, khí hậu …
6. Chức năng của trang phục:
- Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi
trường
- Làm đẹp cho con người trong mọi
hoạt động
- Phù hợp theo từng lứa tuổi, thời tiết,
điều kiện, môi trường …
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
* Củng cố: - Trang phục và chức năng của trang phục
- Trang phục làm đẹp con người trên mọi phương diện
* Dặn dò: Chuẩn bò bài sự lựa chọn của trang phục (vải, quần áo, kiểu may … )

Tuần 3 Ngày soạn: 16/8/2010
Tiết 5 Ngày dạy: 3/9/2010
6
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- chọ vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể, lứa tuổi
- sự đồng bộ của trang phục
B. Chuẩn bò:

- Gv: các kiểu may thời trang
- Hs: sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Hãy nêu 1 số chức năng của trang phục?
b. Trang phục đóng vai trò gì trong đời sống?
3. Giới thiệu bài: (2’)
Trang phục có nhiều chức năng như thế nên chúng ta cần phải lựa chọn trang
phục như thế nào cho phù hợp?
4. Bài mới:
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
14’
10’
8’
- Hướng dẫn Hs chọn vải, kiểu
may phù hợp với kiểu dang cơ thể
? Thảo luận nhóm:
? Vì sao nói vải rất ảnh hưởng
đến dáng người mặc? (màu sắc, hoa
văn ảnh ưởng đến dáng vóc người
mặc (cao, gầy, béo …)
? Vì sao kiểu may phù với dáng
vóc con người?
- Em hãy nêu ý kiến của mình về
cách lựa chọn vải may cho từng
dáng người ( xem hình 17)
Hướng dẫn chọn vải, kiểu may
phù hợp với lứa tuổi
? Thảo luận nhóm:

? Vì sao cần phải chọn vải, kiểu
may phù hợp với lứa tuổi?
? Vì sao cần phải đồng bộ trong
trang phục?
Quan sát hình 18 và cho biết
nhận xét về sự đồng bộ của trang
phục?
II. Lựa chọn trang phục:
1. Chọn vải , kiểu may phù hợp với
vóc dáng cơ thể:
a. Lựa chọn vải: Vải ảnh hưởng đến
dáng vóc người mặc: tạo cảm giác gầy đi,
cao lên; béo ra, thấp xuống
b. Lựa chon kiểu may:
- nh hưởng đến người mặc: gầy –
cao; béo – thấp (quan sát bảng 3 SGK
hình 17)
2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với
lứa tuổi:
- Trẻ sơ sinh đến mẫu giáo
- Tanh thiếu niên
- Người đứng tuổi
3. Sự đồng bộ của trang phục:
Các vật dụng khác phải phù hợp với
hình dáng, áo quần … (hình 18 SGK)
7
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Qua nhận xét của Hs, Gv bổ
sung và kết luận và yêu cầu Hs đọc

ghi nhớ - Ghi nhớ (SGK)
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
* Củng cố: - Máu sắc, hoa văn có ảnh hưởng đến dáng vóc
- Mặc đẹp phải lựa chọn vải, kiểu may
- Trang phục phù hợp với từng lứa tuổi
* Dặn dò: Chuẩn bò bài: Thực hành trang phục:
+ Kiến thức: Qui trình lựa chọn trang phục
+ Trang phục cho cá nhân

Tuần 3 Ngày soạn: 30/8/2010
Tiết 6 Ngày dạy: 4/9/2010
Bài 4: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- nắm vững những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục
- lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và
chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần
B. Chuẩn bò:
- Gv: 1 số mẫu vật, tranh ảnh
- Hs: kiến thức lựa chọn trang phục
C. Tiến trình hoạt dộng:
1. Ổn đònh lớp : (1’)
2. Kiểm tra: (5’)
KT sự chuẩn bò bài của Hs
3. Giới thiệu bài: (2’)
Thực hành lựa chọn trang phục
4. Bài mới:
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
10’
* Làm việc cá nhân:

- Học sinh ghi vào tờ giấy đặc
điểm, vóc dáng bản thân, kiểu áo
quần đònh may, chọn vải có chất liệu,
màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc
dáng và kiểu may; chọn 1 số vật
1. Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang
phục mặc đi chơi (mùa nóng hoặc lạnh)
8
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
10’
12’
dụng đi kèm, hợp với quần áo đã
chọn
* Thảo luận:
- Hs trình bày bài viết của mình để
các bạn trong tổ tham khảo và góp ý
- Cử 1 bạn lê trình bày trước lớp
Đánh giá kết quả và kết thúc thực
hành
- Gv: nhận xét, đánh giá về:
+ tinh thần làm việc
+ nội dung đạt được so với yêu cầu
+ giới thiệu 1 số phương án lựa
chọn hợp lí
- Gv: yêu cầu vận dụng tại gia đình
- Thu lại 1 số bài viết của Hs để
chấm điểm
2. Trình bày bài viết
3. Đánh giá kết quả

5. Củng cố, dặn dò: (5’)
* Củng cố: - Việc lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân
- Tiết kiệm trong trang phục
* Dặn dò: - Chuẩn bò bài : Sử dụng và bảo quản trang phục

Tuần 4 Ngày soạn: 30/8/2010
Tiết 7 Ngày dạy: 10/9/2010
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- cách sử dụng trong các trang phục cho phù hợp
- chọn trang phục cho phù hợp với môi trường và công việc
- cách phối hợp trang phục: phối hợp vải hoa văn với vải trơn và cách phối hợp
màu sắc
B. Chuẩn bò:
- Gv: 1 số tranh ảnh may trang phục cho lễ hội
- Hs: cách phối hợp màu sắc trong trang phục
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Hãy nêu quy trình lựu chọn trang phục?
b. Nêu 1 vài tình huống về lựu chọn trang phục?
9
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
3. Giới thiệu bài: (2’)
Việc lựa chọn trang phục là 1 bước quan trọng nhưng làm thế nào để trang phục
của chúng ta bền, đẹp hơn. Hôm nay chúng ta học bài mới: Sử dụng và bảo quản trang
phục
4. Bài mới:

T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
5’
15’
10’
5’
Hướng dẫn Hs thảo luận về một số cách
sử dụng trang phục phù hợp với một số
hoạt động
? Trang phục phải phù hợp với các hoạt
động nào? (đi học, lao động,lễ …)
? Trang phục đi học nnhư thế nào? (đơn
giản, dễ mặc, dễ hoạt động…)
? Trang phục đi lao động như thế nào?
(vải, màu sắc, kiểu …)
? Trang phục trong lễ hội, lễ tân phải như
thế nào?
Thảo luận và cho biết các bộ trang phục lễ
hội, lễ tân mà em biết?
? Hãy cho biết vì sao trang phục phải phù
hợp với môi trường và công việc?
? Thảo luận về ích lợi của việc thay đổi
quần và áo của các loại trang phục?
Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét, đánh
giá
? Hướng dẫn Hs nhận xét hình 1.11 SGK
về phối hợp vải hoa văn và vải trơn.
? Giới thiệu vòngmàu trong hình 1.12
SGK, yêu cầu Hs đọc các ví dụ trong hình
và chữ ở sách giáo khoa về sự kết hợp
giữa:

+ các sắc độ khác nhau trong cùng một
màu (h 1.12a)
+ giữa 2 màu cạnh nhau trong vòng màu
(h. 1.12b)
+ giữa 2 màu tương phản, đối nhau trong
vòng màu (h 1.12 c)
+ Màu trắng hoặc màu đen với bất kì màu
nào khác (h. 1.12d)
?Hãy nêu các ví dụ khác:
Vd: hồng nhạt và hồng sẫm; đỏ cam và
cam; tím và vàng (đối nhau trên vòng
I. Sử dụng trang phục:
1. Cách sử dụng trang phục
a. Trang phục phù hợp với
hoạt động:
ví dụ:
- Trang phục đi học: vải pha,
màu sắc nhã nhặn, đơn giản

- Trang phục đi lao động: vải
sợi tổng hợp, màu sẫm,
- Trang phục lễ hội lễ tân:
Trang phục theo truyền
thống, các lễ phục …
b. Trang phục phù hợp với môi
trưòng và công việc:
Tuỳ thuộc vào môi trường
và công việc mà phải lựa chọn
trang phục phù hợp
2. Cách phối hợp trang phục:

a. Phối hợp vải hoa văn với vả
trơn: (xem hình 1.11)
o hoa, kẻ ô … có thể mặc với
quần hoặc váy trơn có màu
đenhoặc màu trùng hay đậm
hơn, sáng hơn màu chính của
áo. Không nên mặc quần áo có
hoa văn khác nhau.
b. Phối hợp màu sắc: (xem hình
1.12 a,b,c,d)
10
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
màu) …….
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
* Củng cố:
- Trang phục trong các hoạt động
- Trang phục phù hợp với môi trường và công việc
* Dặn dò:
- Bảo quản trang phục
- Chuẩn bò bài tiếp theo.

Tuần 4 Ngày soạn: 30/9/2010
Tiết 8 Ngày dạy: 11/9/2010
Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm:
- cách bảo quan trang phục là điều cần thiết và thường xuyên trong gia đình
- một số quy trình giặt phơi, là và cất giữ
- rèn luyện tính bảo quản, biết tiết kiệm kinh tế trong gia đình

B. Chuẩn bò:
- Gv: 1 số tranh ảnh bàn là, số kí hiệu về giặt và là
- Hs: tìm hiểu về cách giặt, phơi trang phục, bảo quản
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghóa quan trọng trong cuộc sống con
người?
3. Giới thiệu bài: (2’)
Từ cách sử dụng trang phục chúng ta phải biết cách bảo quản trang phục cho bền
đẹp
4. Bài mới:
T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
* Củng cố:
- Cách sử dụng trang phục cho phù hợp với môi trường, công việc
- Một số quy trình bảo quản
* Dặn dò:
- Quy trình bảo quản trang phục
11
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
- Chuẩn bò bài tiếp theo: Ôn 1 số mũi khâu cơ bản

Tuần 5 Ngày soạn: 30/8/2010
Tiết 9 Ngày dạy: 17/9/2010
CẮT KHÂU MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
Bài 5: ÔN MỘT SỐ M KHÂU CƠ BẢN
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được một số mũi khâu cơ bản: mũi khâu thường, mũi khâu

đột mau, khâu vắt
B. Chuẩn bò:
Hs: - 2 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 8cm x 16cm và một mảnh vải có
kích thước 10cm x 16cm
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (1’) Ổn đònh lớp
12
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (4’)
3. Hoạt động 3: (30’) Hướng dẫn Hs thực hành về một số mũi khâu cơ bản
a: Hướng dẫn về khâu mũi thường (mũi tới)
- Vạch 1 đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì
- Xâu chỉ vào kim, vê gút một đầu
- Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, khâu từ phải đến trái
- Lên kim từ mặt vải xuống (0,2cm) (hình 1.14)
• GV hướng dẫn và nhận xét cách khâu của Hs
b: Hướng dẫn khâu mũi đột mau
- Vạch 1 đường thẳng ở giữa mảnh vải theo chiều dài bằng bút chì
- Lên kim 0,5cm xuốnh 0,25cm, lùi 0,25cm, trước 0,25cm
• GV kiểm tra và nhận xét HS thực hiện (hình 1.15)
c: Hướng dẫn và cho Hs thực hành về khâu vắt
- Gấp mép vải lần thứ nhất xuống 0,5cm, lần thứ hai gấp tiếp xuống 1,5 cm; khâu
lược cố đònh (h 1.16a)
- Tay phải cầm vải, mép gấp để phia trong người khâu
- Lên kim từ dưới gấp nếp vải lấy 2-3 sợi vải mặc dươí rồi đưa chếch kim lên qua
nếp gấp, rút chỉ để món kim chạt vừa phải. Cách múi khâu vắt cách nhau 0,3 cm
0,5 cm (h 11.b)
- Ở mặt vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ chỉ nằm ngang cách đều nhau (h. 1.16c)
Bước 2: HS khâu, Gv đi vòng quanh và uốn nắn

D. Củng cố, dặn dò: (10’)
* Củng cố: Nhận xét và đánh giá sản phẩm
* Dặn dò: Chuẩn bò vải: n la một số mũi khâu cơ bản
************************
13
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Bài 6: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được quy trình cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh, vẽ và cắt được
mẫu giấy, cắt vải theo mẫu giấy
B. Chuẩn bò:
Hs: - 2 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 20cm x 26cm, 10cm x 13cm, 1 dây
chun nhỏ, kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa 10cm x 13cm
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (1’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (5’)
3. Hoạt động 3: (30’) Hướng dẫn Hs quy trình thực hiện cắt khâu bao tay tre sơ sinh
Bước 1: Hướng dẫn Hs thực hành vẽ, và cắt mẫu giấy
*.Vẽ và cắt mẫu giấy:
- Đơn vò đo: cm
- Vẽ theo hình 1.17a trên bìa
- Phần cong đầu các ngón tay, dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính R=4,5cm
- Cắt theo nét vẽ tạo được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh
• Gv nhận xét và hướng dẫn Hs vẽ
Bước 2: Hướng dẫn Hs cắt vải theo mẫu
* Cắt vải theo mẫu giấy:
- Gấp đôi vải, hoặc úp mật phải hai mảnh vải vào nhau
- Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố đònh
4. Hoạt động 4: (9’)

- Gv nhận xét và đánh giá sản phẩm
D. Củng cố , dặn dò:
* Củng cố: - Vẽ và cắt mẫu giấy, vải
- Nhận xét Hs cắt vải theo mẫu
* Dặn dò: Chuẩn bò may bao tay trẻ sơ sinh

14
Tuần 5 Ngày soạn: 30/8/2010
Tiết 10 Ngày dạy: 18/9/2010
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Bài 6: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh khâu được bao tay trẻ sơ sinh, tầm quan trọng của việc cắt khâu 1
sản phẩm tạo dược không khí hứng thú khi làm việc
B. Chuẩn bò:
Hs: - 2 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 20cm x 26cm, 10cm x 13cm, kim,
chỉ, kéo, thước, mảnh bìa
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (5’)
• 3. Hoạt động 3: (30’)
Bước 1: a) Khâu vòng ngoài bao tay:
- vẽ đường may chung quanh, cách mép vải 0.5cm
- úp mặt phải 2 miếng vải vào trong, sắp bằng mép, khâu theo nét vẽ bằng mũi
khâu thường hoặc khâu đột
• Hs thực hành, Gv kiểm tra, nhắc nhở, chú ý đến mũi kim khâu đột
Bước 2: b)Khâu viền gấp mép vòng cổ tay và luồn dây chun
- gấp mép vải xuống 0,5cm, gấp tiếp xuống 1cm, khâu lược
- khâu viền bằng mũi khâu thường hoặc khâu vắt

- luồn dây chun
• Gv vừa hướng dẫn bằng lí thuyết và Hs thực hành
4. Hoạt động 4: (5’)
Gv nhận xét và đánh giá từng sản phẩm
D. Củng cố, dặn dò:
Củng cố: - Khâu vòng ngoài bao tay
- Khâu viền ấp mép vòng cổ tay và luồn dây chun
Dặn dò: Chuẩn bò thực hành khâu bao tay trẻ sơ sinh (tt)

15
Tuần 6 Ngày soạn: 19/9/2010
Tiết 11 Ngày dạy: 24/9/2010
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần 6 Ngày soạn: 20/9/2010
Tiết 12 Ngày dạy: 25/10/2010
Bài 6: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh khâu được bao tay trẻ sơ sinh, tầm quan trọng của việc cắt khâu 1
sản phẩm tạo dược không khí hứng thú khi làm việc
B. Chuẩn bò:
Hs: - 2 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 20cm x 26cm, 10cm x 13cm, kim,
chỉ, kéo, thước, mảnh bìa
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (2’)
3. Hoạt động 3: (5’)Cho HS ôn lại một số mũi khâu cơ bản
? Kỷ thuật may mũi tới, mũi đột mau như thế nào?
4. Hoạt động 4: (4’) Hướng dẫn Hs khâu bao tay tre sơ sinh
? Nêu quy trình cắt khâu bao tay

(Vẽ và cắt mẫu giấy, cắt vải theo mẫu giấy, khâu)
- GV gọi Hs nêu và bổ sung
5. Hoạt động 5: (20’)
- Hs thực hành khâu bao tay. Mỗi Hs tự khâu 1 đôi bao tay trẻ sơ sinh
6. Hoạt động 6: (10’)
- Đánh giá kết quả và nhận xét
D. Củng cố, dặn dò: (5’)
Củng cố: - Các bước khâu bao tay trẻ sơ sinh
Dặn dò: Chuẩn bò cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

16
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần Ngày soạn: 29/9/2010
Tiết 13 Ngày dạy: 01/10/2010
Bài 6: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
- vẽ và cắt các chi tiết của vỏ gối
- cắtex theo mẫu giấy
B. Chuẩn bò:
Kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa…
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (2’)
3. Hoạt động 3: (15’)
- GV hướng dẫn HS vẽ các hình chữ nhật: - 20cm x 15cm
- 14cm x 15cm
- 6cm x 15cm
Và vẽ đường cắt xung quanh cách đều các nét vẽ 1cm và phần nẹp là 3cm

4. Hoạt động 4: (10’)
- Hướng dẫn cắt theo mẫu giấy
- Trảivải thẳng lên bàn
- Đặt mẫu giấy thẳng theo canh sợi vải
- Dùng bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải
- Cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải
- Xem xét từng nét vẽ, cắt của Hs và uốn nắn
5. Hoạt động 5: (8’)
- Đánh giá kết quả và nhận xét
D. Củng cố, dặn dò: (5’)
Củng cố: Các bước khâu vỏ gối
Dặn dò: Chuẩn bò cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

17
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần Ngày soạn: 1/10/2010
Tiết 14 Ngày dạy: 02/10/2010
Bài 6: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được:
- khâu vỏ gối hình chữ nhật theo các quy trình
- thực hiện đúng kỷ thuật và chính xác
B. Chuẩn bò:
Kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa, vải đã cắt theo hình ở tiết trước
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (2’)
3. Hoạt động 3: (8’)
- Hs nêu 1 số quy trình: vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối (h 1.18)

+ vẽ các hình chữ nhật
+ cắt mẫu giấy
4. Hoat động 4: (20’)
- Gv hướng dẫn Hs khâu vỏ gối theo các hướng dẫn sau:
- Khâu viền nẹp 2 mảnh vải mặt dưới vỏ gối (nẹp vỏ gối lần 1 xuống 0,5 cm , lần
2 tiếp tục xuống 1,5 cm, lược cố đònh)
- Đặt 2 nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau 1.5cm
- Úp mặt phải của mảnh vỏ gối xuống mặt phải và khâu
- Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối
- Hs tự khâu
5. Hoạt động 5: (5’)
- Đánh giá kết quả và nhận xét
D. Củng cố, dặn dò: (5’)
Củng cố: - Các bước khâu vỏ gối
Dặn dò: Chuẩn bò cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

18
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần 8 Ngày soạn: 5/10/2010
Tiết 15 Ngày dạy: 08/10/2010
Bài 6: CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (tt)
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được:
- khâu vỏ gối hình chữ nhật theo các quy trình
- thực hiện đúng kỷ thuật và chính xác
- hoàn thiện sản phẩm
B. Chuẩn bò:
Kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa, vải 20cm x 24 cm, 20cm x 30cm, khuy cài hoặc
jhuy bấm

C. Tiến trình hoạt động dạy học:
1 Hoạt động 1: (5’) Ổn đònh lớp
2. Hoạt động 2: Kiểm tra phần chuẩn bò bài của Hs: (2’)
3. Hoạt động 3: (5’)
Hướng dẫn Hs ôn tập lại quy trình vẽ, cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối
4. Hoạt động 4: (23’)
- Thực hiện cắt vải theo mẫu giấy và kiểm tra từnh hoạt động của HS
- Tiến hành khâu vỏ gối hình chữ nhật và hoàn thiện sản phẩm (1 Hs khâu 1 bao gối)
5. Hoạt động 5: (5’)
- Đánh giá kết quả và nhận xét
D. Củng cố, dặn dò: (5’)
Củng cố: Các bước khâu vỏ gối
Dặn dò: Ôn tập chương I để chuẩn bò kiểm tra 1 tiết

19
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần 8 Ngày soạn: 08/10/2010
Tiết 16 Ngày dạy: 09/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mơc tiªu:
- KiÕn thøc: Häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n vỊ c¸c lo¹i v¶i th-
êng dïng trong may mỈc.
- BiÕt c¸ch lùa chän v¶i may mỈc, sư dơng vµ b¶o qu¶n trang phơc.
- BiÕt vËn dơng mét sè kiÕn thøc vµ kü n¨ng ®· häc vµo viƯc may mỈc cđa b¶n
th©n vµ gia ®×nh.
- Kü n¨ng: RÌn lun tÝnh tiÕt kiƯm, biÕt ¨n mỈc lÞch sù, gän gµng.
- Thùc hiƯn ®óng quy tr×nh kü tht, c¾t may ®¬n gi¶n.
II.Chn bÞ cđa thÇy vµ trß:
- GV: Chn bÞ hƯ thèng c©u hái «n tËp

- Trß: chn bÞ «n tËp
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc :1
/

T/g Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng
10
/
25
/
2.KiĨm tra.
3.T×m tßi vµ ph¸t hiƯn kiÕn thøc
míi.
PhÇn I:
GV: Chia nhãm th¶o ln theo 4 néi
dung:
ND1: C¸c lo¹i v¶i thêng dïng trong
may mỈc.
ND2: Lùa chän trang phơc
ND3: Sư dơng trang phơc.
ND4: B¶o qu¶n trang phơc
HS: C¸c nhãm th¶o ln theo néi
dung ph©n c«ng.
HS: §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi.
GV: Tỉng kÕt bỉ xung.
PhÇn II:
I.Ph©n c«ng nhãm, th¶o ln
nhãm.
- C¸c lo¹i v¶i
- Lùa chän trang phơc

- Sư dơng trang phơc
- B¶o qu¶n trang phơc
II. Th¶o ln tr íc líp .
+ Ngn gèc:
- Tõ TV, B«ng lanh, gai, ®ay…
20
Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
4
/
GV: Em hãy nêu nguồn gốc các loại
vải
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu tính chất của các
loại vải.
HS: Trả lời
GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất
vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học.
HS: Trả lời.
GV: Em hãy nêu nguyên liệu sản
xuất các loại vải từ động vật?
HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Chốt lại nội dung bài học
- Nguồn gốc
- Tính chất
- Quy trình sản xuất
GV: Nhận xét lớp.
- Từ ĐV; tơ tằm, cừu, vịt
- Vải len có độ co giãn lớn, giữ

nhiệt, thích hợp với quần áo mùa
đông, vải bông, tơ tằm có độ hút
ẩm cao, thoáng mát dễ nhàu.
+ Quy trình sản xuất:
- Quả bông - Thu hoạch - Giũ sạch
hạt Loại bỏ chất bẩn Tạo kén
thành sợi.
- Vải sợi tơ tằm
- Cây, lanh, gai; Vỏ - SX tạo sợi dệt
vải lanh gai.
+ Nguyên liệu từ động vật.
- Lông cừu xe thành sợi
- Tằm kén. Nấu kén, kéo tơ rút
thành sợi.
IV. H ớng dẫn học ở nhà 5
/
:
+ Hớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị ôn tập tiết 2.
+ Chuẩn bị bài sau:
GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập tiết 2.
HS: Chuẩn bị nội dung trả lời câu hỏi.
****************
21
Mơn: Cơng nghệ Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung
Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/2010
Tiết 17 Ngày dạy: 15/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TiÕp )
I. Mơc tiªu:

- KiÕn thøc: Häc sinh n¾m v÷ng kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ b¶n vỊ c¸c lo¹i v¶i th-
êng dïng trong may mỈc.
- BiÕt c¸ch lùa chän v¶i may mỈc, sư dơng vµ b¶o qu¶n trang phơc.
- BiÕt vËn dơng mét sè kiÕn thøc vµ kü n¨ng ®· häc vµo viƯc may mỈc cđa b¶n
th©n vµ gia ®×nh.
- Kü n¨ng: RÌn lun tÝnh tiÕt kiƯm, biÕt ¨n mỈc lÞch sù, gän gµng.
- Thùc hiƯn ®óng quy tr×nh kü tht, c¾t may ®¬n gi¶n.
II.Chn bÞ cđa thÇy vµ trß:
- GV: Chn bÞ hƯ thèng c©u hái «n tËp
- Trß: chn bÞ «n tËp
III. TiÕn tr×nh d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc :1
/

T/g Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng
40
/
2
/
2.KiĨm tra bµi cò:
3.T×m tßi ph¸t hiƯn kiÕn thøc míi.
PhÇn I
GV: Nªu ngn gèc c¸c lo¹i v¶i?
HS: Tr¶ lêi
HS: NhËn xÐt
GV: Bỉ xung nhËn xÐt
HS: Ghi vë
GV: Nªu quy tr×nh s¶n xt c¸c lo¹i v¶i
HS: Tr¶ lêi
Ngn gèc c¸c lo¹i v¶i.

- V¶i sỵi ho¸ häc gåm v¶i s¬i
nh©n t¹o vµ v¶i sỵi tỉng hỵp.
+ V¶i sỵi nh©n t¹o cã ngn
gèc tõ gç tre nøa, v¶i sỵi tỉng
hỵp tõ than ®¸ qua sư lý ho¸
häc
+ Quy tr×nh s¶n xt.
- V¶i sỵi nh©n t¹o: Tõ chÊt xen
lu l¬ qua sư lý b»ng hãa häc,
dïng chÊt keo ho¸ häc t¹o sỵi
nh©n t¹o
- V¶i sỵi ho¸ häc tõ than ®¸,
dÇu má, chÊt dỴo polyete nãng
ch¶y sỵi tỉng hỵp.
22
Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
GV: Nêu tính chất các loại vải?
HS: Trả lời
HS: Để có trang phục đẹp cần chú ý vấn
đề gì?
HS: Trả lời
HS: Khác nhận xét
GV: Bổ xung
HS: Ghi vở
GV: Sử dụng trang phục cần chú ý vấn
đề gì?
HS: Trả lời
GV: Bảo quản trang phục gồm những
công việc nào?

HS: Trả lời
4.Củng cố:
GV: Nêu nguồn gốc, tính chất, quy trình
sản xuất các loại vải?
- Vải sợi pha kết hợp u điểm
của hai hay nhiều sợi vải.
+ Tính chất.
- Chọn vải, chọn kiểu may phù
hợp với lứa tuổi, tạo dáng đẹp
lịch sự.
- Sự đồng bộ của trang phục.
+ Sử dụng trang phục
- Phù hợp với hoạt động môi tr-
ờng, công việc tạo trang nhã
lịch sự.
- Bảo quản trang phục.
- Giặt phơi, là ủi, cất giữ
- Nguồn gốc.
- Tính chất.
- Quy trình sản xuất.
5. H ớng dẫn về nhà 2
/
:
+ Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập kỹ toàn bộ phần kiến thức đã học.
+ Chuẩn bị bài sau;
- Thầy hệ thống câu hỏi, đáp án, thang điểm
- Trò chuẩn bị kiểm tra 1tiết
*************************
23

Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
Tuan 9 Ngaứy soaùn: 10/10/2010
Tieỏt 18 Ngaứy daùy: 16/10/2010
Kiểm tra 45
/
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra hết chơng giáo viên đánh giá đợc kết quả
học tập của học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng.
- Học sinh rút kinh nghiệm, cải tiến phơng pháp học tập
- GV: Có những suy nghĩ bổ xung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây đợc hớng thú
học tập của học sinh.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Câu hỏi, đáp án, cách chấm điểm
- Trò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra 45 :
Câu1: Cho sẵn các từ hoặc nhóm từ sau: (3 )
Vải sợi tổng hợp, vải sợi pha, vải sợi bông, vải xoa, tôntetơron, gỗ,
tre nứa, kén tằm, cây lanh, vải len, con tằm, vải lanh.
Em hãy chọn từ hoặc nhóm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở các câu sau:
a) Cây bông dùng để sản xuất ra
b) Lông cừu qua quá trình sản xuất đợc
c) Vải tơ tằm có nguồn gốc từ .
d) ợc sản xuất từ nguyên liệu than đá, dầu mỏ.
e) Vải sợi tổng hợp là các vải nh
g) . có u điểm của các sợi tạo thành.
Câu 2: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiờn nhiờn? (2)
Câu 3: Nêu nguồn gốc, tính chất của vải sợi tổng hợp? (2 )

Câu4: Khi chọn vải may mặc cần chú ý đến điều gì? Tại sao? (3 )
24
Mụn: Cụng ngh Lp 7
Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung
ỏp ỏn:
Câu1( 3 điểm).
a. Vải bông b. Vải len c. Con tằm
d. Vải sợi tổng hợp e. Vải xoa, tôn, tetơlon g. vải sợi pha.
Câu 2 ( 2 điểm )
a. Ngun gc:
- Vi si thiờn nhiờn cú ngun gc t TV, si qu bụng, si ay, gai, lanh
- Vi si thiờn nhiờn cú ngun t V lụng cu, lụng vt, t t kộn tm.
b. Tớnh cht.
- Vi si bụng d hỳt m thoỏng hi, d b nhu, tro ớt,d v. T tm mm mi tro
en vún cc d v.
Câu 3 ( 2 điểm )
a. Ngun gc:
L t cht xenlul ca mt s cht ly t than ỏ du m.
b. Tớnh cht:
- Vi dt bng si tng hp hỳt m ớt, bn p, mau khụ, khụng b nhu tro vún
cc búp khụng tan.
Câu 3( 3 điểm).
- Chú ý vóc dáng, lứa tuổi, cách phối hợp màu sắc, hoa văn phối hợp với trang phục vì
trang phục thể hiện phần nào cá tính, nghề nghiệp, và trình độ cá tính của ngời mặc,
nhằm tre khuất khuyết điểm, tăng vẻ đẹp của cơ thể.
5. H ớng dẫn về nhà:
- Về nhà xem lại nội bài đã học.
- Đọc và xem trớc bài 8 SGK chuẩn bị tranh ảnh về nhà ở để giờ sau học.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×