Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an cong nghe 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.17 KB, 26 trang )

Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 21/01/2008
Tiết 41 :
Vê sinh an toàn thực phẩm
*. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS nắm đợc thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cách lựa chọn thực phẩm thế nào cho phù hợp
*. Chuẩn bị :
*. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
1. Nhiễm trùng thực phẩm là gì ?
2. Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm
B. Bài mới :
I. An toàn thực phẩm :
Hỏi: An toàn thực phẩm là gì ?
Hỏi: Gia đình em thờng mua sắm
những loại thực phẩm gì ?
Hỏi : Hãy nêu biện pháp an toàn thực
phẩm
Hỏi : Trong gia đình em thực phẩm đ-
ợc chế biến ỏ đâu ?
- Là giữ cho thực phẩm không bị
nhiễm trùng, nhiễm độc, biến màu,
biến chất.
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm :
- Thực phẩm tơi
- Thực phẩm đóng hộp
- Chọn thực phẩm tơi ngon
- Không quá hạn sử dụng
- Không ôi , ơn , mốc


2. An toàn thực phẩm khi chế biến và
bảo quản :
- Chế biến tịa bếp
- Cho vào hộp kín, để tủ lạnh
- Phơi khô => mua vừa phải
II. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm :
- Gọi HS đọc phần 1 ( SGK )
- Gọi HS đọc phần 2 ( SGK )
Hỏi : Nêu những biện pháp phòng
tránh ...?
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn :
- Thức ăn nhiễm vi sinh vật
- Thức ăn biến chất
- Thức ăn có sẵn chất độc
- Nhiễm các chất hoá học
2. Biện pháp phòng tránh :
- Vệ sinh nơi nấu nớng
- Lựa chọn thực phẩm
- Dùng nớc sạch
III. Tổng kết - dặn dò :
- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Đọc phần : Có thể em cha biết
- Đọc trớc bài 17
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 22/01/2008
Tiết 42 :
Bài 17 : (T
1
)
Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn

*. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS hiểu : sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến
món ăn .
- Bảo quản phù hợp để không bị mất chất dinh dỡng .
- áp dụng quy trình chế biến món ăn và bảo quản thực phẩm
*. Chuẩn bi :
- SGK , tài liệu tham khảo
- Nội dung bài giảng :
*. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
1. Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm
2. Muốn bảo đảm an toàn thực phẩm, cần lu ý những yếu tố nào ?
B. Bài mới :
I. Bảo quản chất dinh dỡng khi chuẩn bị chế biến :
Hỏi : Biện pháp bảo quản dinh dỡng
trong thịt cá là gì ?
Hỏi : Tên rau , củ , quả thờng đợc
dùng :
Hỏi: Trớc khi chế biến cần phải làm gì ?
Hỏi: Nêu tên các loại đậu, hạt ngũ cốc?
Hỏi : Cách bảo quản nh thế nào ?
Hỏi : Nhà em bảo quản gạo nh thế nào ?
1. Thịt cá :
- Mua về không để ơn, phải làm thịt
ngay
- Trớc khi thái phải rửa sạch
- Không ngâm, rửa khi đã cắt thái
2.Rau , củ , quả đậu , hạt tơi
- Loại bỏ phần lá úa
- Không ngâm lâu trong nớc

- Rửa sạch đất trớc khi gọt vỏ
3. Đậu hạt khô , gạo :
- Phải khô
- Để ráo
- Không nên vò kỹ quá làm mất lợng
Vitamin B
- Gạo ( tẻ, nếp ) nên mua đủ ăn trong 1
thời gian dự tính
C. Hớng dẫn dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài
- Chuẩn bị : đọc trớc phần II ( SGK )
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 23/01/2008
Tiết 43 :
Bài 17 : (T
2
)
Bảo quản chất dinh dỡng trong chế biến món ăn
I. Mục đích yêu cầu :
- Giúp HS hiểu đợc sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dỡng khi chế biến
món ăn. Bảo quản phù hợp không để mất chất dinh dỡng
- áp dụng quy trình chế biến món ăn
II. Chuẩn bị :
- SGK + tài liệu tham khảo
III. Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ :
Hỏi : Nêu những nguyên tắc cơ bản khi chuẩn bị chế biến thực phẩm để bảo đảm
chất dinh dỡng .
B. Bài mới : ( Tiếp theo )
II. Bảo quản chất dinh dỡng trong khi chế biến

Hỏi : Khi chế biến thức ăn cần chú ý
đến điều gì ?
Hỏi : Khi rán có nên cho lửa cháy to
không ?
Hỏi : Khi đung ở nhiệt độ cao chất đ-
ờng bột sẽ nh thế nào ?
1. Tại sao phải quan tâm đến bảo
quản chất dinh dỡng ?
- Cho thực phẩm vào luộc hoặc nấu
khi nớc đang sôi
- Tránh đảo đều
- Không nên đun lại nhiều lần
- Không chắt nớc cơm
2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với
thành phần dinh dỡng .
a. Chất đạm : Khi đun nóng ở nhiệt
độ quá cao, một số đạm dễ tan trong
nớc -> khi sôi cho lửa nhỏ.
b. Chất béo : ở nhiệt độ cao chất béo
dễ bị phá huỷ
c. Chất bột , dờng bột
- Biến sang màu nâu , vị đắng
- Chất dinh dỡng sẽ bị phân huỷ
d. Chất khoáng :
- Khi đung nấu 1 phần chất khoáng dễ
bị hoà tan trong nớc
e. Sinh tố : Trong quá trình chế biến 1
số sinh tố dễ bị mất đi
C. Tổng kết - dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại bài

- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc phần có thể em cha biết'
- Về nhà đọc trớc bài 18
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 30/01/2008
Tiết 46 :
Bài 18 : (T
3
)
Các phơng pháp chế biến thực phẩm
* mục đích yêu cầu:
Nh tiết 44
* Chuẩn bị:
* Hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu kỹ thuật của món xào
2. Xào và rán có gì khác nhau ?
B. Bài mới :
II . Phơng pháp chế biến không sử dụng nhiệt.
- Học sinh đọc mục 1 SGK
1. Trộn dầu giấm :
Hỏi: Trộn dầu giấm là gì?
Hỏi: Nêu quuy trình của trộn dầu
giấm?
- Là phơng pháp làm cho:
+ Thực phẩm giảm bớt mùi mị
+ Ngấm gia vị
* Quy trình:
- Sử dụng các thực phẩm thực vật
thích hợp, làm sạch.

- Trộn thực phẩm với hỗn hợp:
Dầu ăn + giấm +đờng + muốivà tiêu
- Trộn trớc khi ăn khoảng 5 - 10 phút
* Yêu cầu:
- Giữ độ tơi
- Vừa ăn , vị chua dịu, mặn ngọt
- Thơm mùi gia vị
2. Trộn thực phẩm hỗn hợp:
Hỏi: Thế nào là trộn hỗn hợp
Hỏi: Món trộn chua cay cần yêu cầu kỹ
thuật gì?
- Sử dụng nhiều nguyên liệu thực
phẩm đã đợc làm chín bằng các phơng
pháp khác với các gia vị.
* Quy trình:
- Thực phẩm chín mềm
- Trộn chung nguyên liệu
* Yêu cầu kỹ thuật :
- Giòn, ráo nớc
- Vừa ăn, đủ vị chua cay, mặn
3. Muối chua:
Hỏi: Thế nào là muối xổi?
a. Muối xổi:
- Làm chín thực phẩm lên men vi sinh
Hỏi: Thế nào là muối nén?
trong thời gian ngắn
- Ngâm thực phẩm với giấm, nớc
mắm , đờng, tỏi, gừng
b. Muối nén:
- Làm chín thực phẩm trong một thời

gian dài
* Yêu cầu:
- Ngâm thực phẩm trong nớc muối
- Nén chặt chặt thực phẩm.
HDHS => ghi nhớ SGK
C. Tổng kết - dặn dò:
- HS nhắc lại bài
- GV hệ thống lại
- Chuẩn bị : đọc trớc bài 19
Chúc mừng năm mới, mong lơng mình sẽ nhanh đợc tăng, chúc mọi thành
viên trong gia đình đều mạnh khoẻ ai cũng có niềm vui và hạnh phúc. Xin
cảm ơn.
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 31/01/2008
Tiết 47 :
Bài 19: thực hành
Trộn dầu giấm rau xà lách
* mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh :
Biết làm món rau xà lách trộn dầu giấm
Chế biến đợc một số món ăn với yêu cầu tơng tự
* Chuẩn bị:
Dụng cụ
* Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
B. Bài mới:
I. Nguyên liệu:
Học sinh đọc mục 1 SGk
- Nguyên liệu gồm có:

+ Rau xà lách : 20 gam
+ Hành tây : 30 gam
+ Thịt bò (nếu có): 0,50 gam
+ Cà chua : 100 gam
+ Tỏi phi vàng: 1 thìa
+ Giấm chua: 1 bát
+ Muối, hạt tiêu: 1/2 thìa
+ Dầu ăn: 1 thìa
Rau thơm, ớt, xì dầu ( nớc tơng )
II. Quy trình thực hiện :
- Giai đoạn 1 : Chuẩn bị.
+ Rau xà lách: nhặt, rửa sạch,ngâm nớc muối.
+ Thịt bò: thái mỏng
+ Hành tây: bóc vỏ
+ Cà chhua: Cắt lát chộn giấm
+ 3 thìa giấm + 1 thìa đờng + 1/2 thìa muối
- Giai đoạn 2 : Chế biến.
- Làm nớc chộn dầu giấm:
3 thìa giấm + 1 thìa đờng + 1/2 thìa muối trộn vào hỗn hợp 1 thìa dầu ăn +
tỏi ( phi vàng )+ ớt
- Trộn rau: Xà lách , hành tây, cà chua vào một khay to đỗ hỗn hợp trên vào trộn
đều.
- Giai đoạn 3 : Trình bày sản phẩm
+ Xếp hỗn hợp trên vào đĩa, chọn vài lát cà chua bày xung quanh, trên cùng
là thịt bò.
C. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh phân nhóm, chuẩn bị tiết sau thực hành.
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 01/02/2008
Tiết 48 :

Thực hành : trộn dầu giấm
Rau xà lách
* Mục đích yêu cầu:
Qua tiết thực hành giúp học sinh:
- Biết làm nmón rau xà lách trộn dầu giấm
- Trộn đúng và đủ các nguyên liệu theo yêu cầu của món theo tỉ lệ quy định.
* Chuẩn bị :
- Đầy đủ nguyên liệu
- Dụng cụ
* Hoạt động dạy - hcọc:
A. Kiểm ta bài cũ :
GV: Nhắc lại quy trình thực hiện.
1. Kiểm ta sự chuản bị của học sinh
2. Hcọc sinh nhặc lại quy trình thực
hiện , chế biến món trộn dầu giấm
B. Bài mới:
1. Biết thực hiện hoàn chỉnh một món ăn đơn gian - ngon - trình bày đẹp.
2. Khi thực hiện phải nghiêm túc không đùa nghịch.
3. Các tỏ nhóm thực hiện theo sự phân công
C. Tổng kết - rặn dò :
- GV nhận xét sản phẩm
- Các tổ dọn vệ sinh nơi vừa thực hành
- Chuẩn bị kỹ thuật, chất lợng
- Đọc bài 20.
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 02/02/2008
Tiết 49 :
Thực hành : trộn hỗn hợp
Nộm rau muống
* mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh hiểu đợc cách làm món rau muống luộc
- Quy trình tực hiện
- Có kỹ năng vận dụng chế biến đợc món ăn có yêu cầu kỹ thuật tơng tự.
- Có ý thức Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm.
* Chuẩn bị :
- Nghiên cứu kĩ chế biến món ăn không sử dụng nhiệt
- kế hoạch thực hiện
* Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
1. Nhắc lại nội dung chế biến món ăn không sử dụng nhiệt?
B. Bài mới:
I. Nguyên liệu :
Hỏi: Trộn hỗn hợp - nộm rau muống
cần những nguyên liệu gì?
- Rau muống ( 2 bó )
- Tôm tơi ( 200 g )
- Thịt nạc ( 0,5 gam )
- Hành khô ( 5 củ )
- Đờng ( 1 thìa )
- Giấm chua 1/2 bát
- Nớc mắm, chanh, ớt, tỏi, lạc, rau
thơm.
II. Quy trình thực hiện
1. Sơ chế :
- Nhặt bỏ phần già, chẻ đôi, rửa sạch
- Thịt, tôm: Rửa sạch để ráo nớc
- Luộc thịt, tôm: ngâm tôm vào bát nớc đã ớp sẵn gia vị.
- Hành thái nhỏ
- Rau thơm: nhặt sạch
2. Chế biến

- Làm nớc trộn nộm
- Trộn nộm: Vớt rau muống để ráo nớc
Trộn đều rau muống và hành cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên
trên sau đó rới đều nớc trộn nộm lên.
3. Trình bày sản phẩm:
Rải rau thơm và lạc rang giả nhỏ lên đĩa nộm.
C. Hớng dẫn - dặn dò:
- Học sinh chia nhóm, phân công chuẩn bị cho tiết sau.
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 02/02/2008
Tiết 50 :
Thực hành : trộn hỗn hợp
Nộm rau muống
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết làm món trộn hỗn hợp nộm rau muống đúng kĩ thuật.
* Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu ( nh phần lý thuyết )
* Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
GV gọi một HS nhắc lại quy trình chế
biến trộn hỗn hợp nộm rau muống.
GV: Chấm sản phẩm của các nhóm
1) Thực hành hoàn thành sản phẩm
a) Sơ chế:
- Nguyên liệu đã đợc sơ chế ở nhà
b) Chế biến:
- Làm nớc trộn
- Trộn nộm và trình bày

c) trình bày sản phẩm:
- HS trình bày sản phẩm theo sự sáng
tạo, màu sắc hấp dẫn
C. Hớng dẫn - dặn dò:
- Học sinh dọn vệ sinh nơi thực hành
- Về nhà làm lại món này cho gia đình thởng thức
- Đọc trớc bài 21
Trờng THCS Xuân Quang GV : Lê Thị Dung
Ngày soạn : 02/02/2008
Tiết 51 :
Bài 21:
Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình ( t
1
)
* Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là bữa ăn hợp lý
- Hiểu đợc tính hiệu quả của bữa ăn hợp lý
- Yêu thích công việc tổ chức bữa ăn ngon, hợp lý tránh lãng phí
* Chuẩn bị:
- Nghiên cứu tài liệu, SGK - hình ảnh một số món ăn tiêu biểu
* Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình chế biến món: nộm rau muống
B. Bài mới:
- GV đặt vấn đề ăn là một vấn đề cần thiết của con ngời, tuy nhiên ăn nh thế
nào để đảm bảo sự phát triển thể lực.
I. Thế nào là một bữa ăn hợp lý
- HS đọc SGK
H: Em hãy cho biết nhận xét chung về
các bữa ăn thờng ngày của gia đình

- Có những món nào?
- Có đủ dùng không? có cảm thấy ngon
miệng không? ( HS thảo luận )
Hỏi: Bữa ăn hợp lý cần những loại thực
phẩm nào?
- Chất đờng bột, chất béo, đạm giàu
chất khoáng và vitamin
Hỏi: Vởy thế nào là bữa ăn hợp lý?
- Lờy ví dụ về một bữa ăn gia đình
- Bữa ăn có sự phối hợp các loại thực
phẩm với đầy đủ các chất dinh dỡng
cần thiết theo tỉ lệ thích hợp.
Món ăn
- Đậu phụ sốt
cà chua
- Cơm rang
- Bắp cải luộc
- Cà muối
Chất dinh dỡng
- Đờng bột, béo,
vitamin.
- Đạm khoáng
- Vitamin, chất sơ
- Khoáng, chất sơ
II.Phân chia số bữa ăn trong ngày
- HS đọc mục 2 ( SGK )
Hổi: Thông thờng một ngày ta cần bao
nhiêu bữa?
- Hai bữa
- Ba bữa

- Nhiều bữa
=> Tùy điều kiện kinh tế mà bố trí bữa
ăn
- Bữa ăn chính: Cơm mới nấu, nhiều
món ăn hơn
GV: Khi dạ dày hoạt động bình thờng,
thức ăn đợc tiêu hóa trong 4 giờ.
Khoảng cách giữa các bữa ăn là 4-5
- Bữa phụ: Không nhất thiết có cơm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×