Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA lớp 2 tuần 20 CKT-BVMT-KNS(Long)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.47 KB, 29 trang )

Tuần 20
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc.
Bốn anh tài (tt)
I. Mục đích, yêu cầu :
- Bit c vi ging k chuyn bc u bit c din cm mt on phự hp ni dung cõu.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy
phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích
về loài ngời, trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới:
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn , kết hợp sửa sai
phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng hồi hộp ở đoạn đầu và gấp
gáp, dồn dập ở đoạn sau
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và
đợc giúp đỡ ntn ?
+ Vì sao bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc
yêu tinh?


+ Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Gv ghi bảng, 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn của bài
- HD đọc diễn cảm đoạn "Cẩu Khây sầm lại"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò:
- Em rút ra đợc bài học gì cho bản thân?
- Nhận xét
- CB bài Trống đồng Đông Sơn
- 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc 2 lợt :
+HS1: Từ đầu yêu tinh
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Họ gặp bà cụ đợc yêu tinh cho sống sót
để chăn bò cho nó. Bốn anh em đợc bà cụ
cho ăn cơm và ngủ nhờ
+ Vì bốn anh em Cẩu Khây có sức khỏe và
tài năng phi thờng, biết đoàn kết, đồng tâm
hiệp lực
+ Ca ngợi sức khỏe tài năng, tinh thần
đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc

đúng.
- HS tự đọc diễn cảm cá nhân
- 3- 4 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- Trả lời câu hỏi
- Theo dõi và thực hiện
1
Toán.
Phân số
I. Mục tiêu :
- Bớc đầu nhận biết về phân số, bit phõn s cú t s, mu s,
- Biết đọc, viết phân số
* BTCL : Bi 1, bi 2
II. ồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK, bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải 3,4/ 105
- Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích HBH
2. Bài mới :
*GT: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: Giới thiệu phân số
- Đính lên bảng hình tròn đợc chia làm 6 phần bằng
nhau, trong đó có 5 phần đợc tô màu
+ Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?
+ Có mấy phần đợc tô màu?
- KL: Ta đã tô màu 5/6 hình tròn (năm phần sáu)
- Yêu cầu HS đọc và viết:
6

5
- GT: Ta gọi
6
5
là phân số; phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu
số là 6
+ Nêu cách viết TS, MS?
+ MS và TS của phân số cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS cho VD về một phân số
+ Em hiểu ntn về phân số?
HĐ2: Luyện tập
+ Bài 1 :
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lợt 6 em đọc, viết và
giải thích về phân số ở từng hình
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận
+ Bài 2 :
- Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số nh SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
+ Mẫu số của phân số là STN nh thế nào?
** Bài 3: HSKG
- Gọi 1 em đọc bài tập
- Đọc cho HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 97

- 2 em lên bảng.
- 1 số em nêu
- Lắng nghe
- HS thao tác theo HD của GV
- Quan sát và trả lời câu hỏi
+ 6 phần
+ 5 phần
- Lắng nghe
- Viết:
6
5
; Đọc: Năm phần saú
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi
- HS đọc phân số tạo thành và nêu TS,
MS của từng phân số
- Cho VD:
6
5
;
7
3

- HS làm VT
- 6 em lên bảng lần lợt báo cáo trớc
lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT

- Lớp nhận xét
+ Mẫu số là các STN >0
- 1 em đọc.
- HS viết bảng con, 1 em lên bảng
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
2
Chính tả (Nghe viết):
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục ớch:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đỳng hỡnh thc bi vn xuụi
- Lm ỳng BTCT phng ng(2) a/b, hoc (3)a/b, hoc BT do GV t chn
II. Đồ dùng
- 3 tờ giấy to viết BT2b; bút dạ
- Bảng phụ viết BT3b
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp các từ: mỏ
thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học
- Nhận xét, chữa bài
2. Bài mới :
* GT bài: Nêu MĐ - YC tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi

- HDHS đổi vở chấm bài
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3b:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm miệng
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
* Gợi ý nếu HS làm sai:
+ Động từ muốn chuyển thành danh từ, ngời ta thờng
ghép trớc nó những từ nào?
+ Vậy ta có thể ghép trớc từ "đi bộ" bằng từ nào?
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 21
- 2 em lên bảng, lớp viết vở nháp
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ Đoạn văn nói về Đân-lốp, ngời đã
phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng
cao su
+ Đân-lốp, XIX, suýt ngã, nẹp sắt,
rất xóc, cao su, cuộn, bơm căng, săm

- 1 em lên bảng, lớp viết BC.
- HS viết bài

- HS soát lỗi, bổ sung
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- Nhận xét, chữa bài trên bảng
+ cuốc, buộc, thuốc, chuột
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 em lên bảng làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài:
+ thuốc bổ- cuộc đi bộ- buộc ngài
+ sự, cuộc, nỗi
+ cuộc đi bộ
- Lắng nghe
3
Khoa học.
Không khí bị ô nhiễm
I. MụC tiêu :
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khúi, khớ c, cỏc loi bi, vi khun
*Tớch hp : B phn
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 78,79/ SGK
- Tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong lành, ô nhiễm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu tác hại do bão gây nên?
- Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phơng
bạn đã áp dụng?
2. Bài mới: GT

HĐ1: Tìm hiểu vè không khí sạch và KK ô nhiễm
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và TLCH
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết
nào cho biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? Chi tiết
nào cho biết điều đó?
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- Kết luận nh trong SGK
HĐ2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô
nhiễm không khí
- Chia nhóm, yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát
biểu:
+ Nguyên nhân làm KK bị ô nhiễm nói chung và
nguyên nhân làm KK ở địa phơng bị ô nhiễm nói
riêng?
- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận về tác hại của không khí bị ô
nhiễm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
+ KK bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của
con ngời, ĐV-TV?
- Kết luận, tuyên dơng những em có hiểu biết về KH
*GD : Bo v bu khụng khớ trong sch khụng i
,tiu tin ba bói ,thu gom rỏc b ỳng ni quy
nh,
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em trao đổi

- Đại diện nhóm trình bày
+ H2: Trời cao và xanh, cây cối xanh tơi,
không gian rộng thoáng đãng
+ H1,3,4: Có nhiều khói nhà máy, đờng
phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô
tô, xe máy, nhiều rác thải
+ Trong suốt, không màu, không mùi,
không vị, không có hình dạng
+ KK sạch là KK không có những TP
gây hại đến sức khỏe con ngời
+KK bị ô nhiễm là KK có chứa nhiều
bụi, khói, mùi hôi thối gây ảnh hởng đến
ngời và ĐV,TV.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em cùng bàn trao đổi, 1 số em trình
bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- Lắng nghe
4
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là KK sạch, KK bị ô nhiễm?
- Những tác nhân nào gây ô nhiễm KK?
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 40
Luyện từ và câu.
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

I. MụC tiêu
- Nm vng kin thc v k nng s dng cõu k Ai lm gỡ? nhn bit c cõu k ú trong
on vn ( BT1), xỏ nh c b phn CN, VN trong cõu k tỡm c ( BT2)
- Vit on vn cú dựng kiu cõu Ai lm gỡ? ( BT3)
II. Đồ dùng
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Đặt 2 câu có chứa tiếng "tài" với 2 nghĩa khác
nhau.
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
* GT bài:
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài
- Yêu cầu HS tìm các câu kể
- GV kết luận, ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
**Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hớng dẫn:
+ Công việc trực nhật của lớp các em thờng làm
những việc gì?
- Yêu cầu HS làm bài, GV phát giấy và bút dạ cho

3 HS
- Chữa lỗi câu, dùng từ
- Nhận xét, cho điểm các đoạn văn hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em lên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trình bày
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- 2 em lên bảng viết các câu kể Ai làm gì?
(mỗi em viết 2 câu), lớp làm VBT
+ Câu kể Ai làm gì? là các câu 3,4,5,7
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- Nhận xét, chữa bài
+ Tàu chúng tôi// buông neo
+ Một số chiến sĩ//thả câu
- 2 em đọc
- Trả lời câu hỏi
- HS thực hành viết đoạn văn
- Dán bài lên bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Luyeọn toaựn
5
nhận biết hình bình hành, tính diện tích hình bình hành
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Nhận biết hình bình hành; tính diện tích hình bình hành.

- Biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 11, 12
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu đặc điểm của hình bình
hành?
3.Bài mới:
-Viết tên vào chỗ chấm sau mỗi hình?
- Tính diện tích hình bình hành?
- Diện tích hình H bằng diện tích hình nào?
- 2 em nêu:
Bài 1: cả lớp làm vở - 2em lên bảng:
Bài 2:Cả lớp làm vở, 2 em lên bảng
Diện tích hình bình hành:
9 x 12 = 108 cm
2
15 x 12 = 180 cm
2
Bài 3:
Diện tích hình bình hành:
14 x 7 = 98cm
2
Đáp số98cm
2
Bài 4 trang 14
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4 x 3 = 12cm
2


Diện tích hình bình hànhBEFC là:
4 x 3 = 12cm
2
Diện tích hình H là :
12 + 12 = 24cm
2

Đáp số: 24 cm
2

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Luyeọn Tieỏng Vieọt
6
ON TAP
I . Mc tiờu: Giỳp hc ụn tp cỏc kin thc ó hc trong tun v cỏch vit tờn ngi
theo th t bng ch cỏi.
Cỏch dựng du chm, phy trong on vn v cỏch vit vn t con vt.
II. Hng dn hc sinh lm bi.
1. Luyn t v cõu ( 4 )
Cõu 1: (1 ) Em hóy ch ra b phn ch ng v v ng trong cỏc cõu sau:
- Ting chim cuc vng vo u u.
- C bay trờn nhng mỏi nh, trờn nhng cnh cõy, trờn nhng gúc ph.
Cõu 2: ( 1 ) Hóy chuyn cỏc cõu k sau thnh cõu cu khin:
- Lan v tay.
- Ho i nhanh.
Cõu 3: ( 1 ) Hóy xp cỏc tờn sau theo th t bng ch cỏi:
Bỡnh, Hựng, Vit, Lan n, Minh, Linh, Trung, Thanh.

Cõu 4: (1 ) Vit li on vn sau v t du chm, du phy cho ỳng ch:
Mt trng trũn to v t t nhụ lờn chõn tri sau rng tre en ca lng xa my si
mõy cũn vt ngang qua mi lỳc mt mnh dn ri t hn trờn quóng ng rng cn giú
nh hiu hiu a li thoang thong mựi hng thm mỏt.
Thch Lam
2. Tp lm vn ( 5 )
Em hóy t li mt con vt nuụi nh m em cho l ỏng yờu.
III. Cng c dn dũ: - GV thu mt s v chm, cha bi, nhn xột.
Nhn xột tit hc.
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Thờ duc:
I CHUYấN HNG PHAI, TRAI TC THNG BNG.
I. Mc tiờu:
- ễn i chuyn hng phi trỏi. Yờu cu thc hin c ng tỏc tng i chớnh xỏc
- Trũ chi Thng bng- Yờu cu bit c cỏch chi v tham gia chi trũ chi tng i ch
ng
II. a im v phng tin.
- V sinh an ton sõn trng.
- Chun b cũi,k sn cỏc vch, dng c cho tp luyn bi tp RLTTCB v trũ chi
III. Ni dung v Phng phỏp lờn lp.
Ni dung Thi lng Cỏch t chc
A. Phn m u:
- Tp hp lp ph bin ni dung bi hc.
- HS chy chm theo 1 hng dc trờn a hỡnh t
nhiờn xung quanh sõn tp
- Tp bi th dc phỏt trin chung
6- 10
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì

ì ì ì ì ì ì ì ì ì
7
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ìì
ì
ì
- Trũ chi Cú chỳng emhoc 1 trũ chi no ú do
HS v GV t chn
B. Phn c bn.
a) i hỡnh i ng v bi tp RLTTCB
- ụn tp hng ngang, dúng hng, i u theo 1- 4
hng dc. C lp tp luyn di s ch huy ca cỏn
s,GV bao quỏt nhc nh , sa sai cho HS
- ụn i chuyn hng phi, trỏi. Chia lp thnh cỏc
t tp luyn theo khu vc ó quy nh. Cỏc t trng
iu khin t ca mỡnh tp,GV i lai quan sỏt v sa
sai hoc giỳp nhng HS thc hin cha ỳng
* Thi ua tp hng ngang, dúng hng, i u theo 1-
4 hng dc v i chuyn hng phi trỏi. ln lt t
thc hin 1 ln v i u trong khong 10- 15m. T
no tp u ỳng,p,tp hp nhanh c biu
dng,t no kộm nht s phi chy xung quanh cỏc

t thng 1 vũng
b)Trũ chi vn ng
- Trũ chi Thng bng. Cho HS khi ng li
cỏch chi cỏc t tip tc chi thi ua vi nhau,GV
trc tip iu khin v chỳ ý nhc nh phũng
khụng xy ra chn thng cho cỏc em
- Sau mt ln chi GV cú th thay i hỡnh thc,
C. Phn kt thỳc.
- i thng theo nhp v hỏt
- ng ti ch thc hin th lng, hớt th sõu
- GV cựng HS h thng bi v nhn xột
18- 22
12- 14
5- 6-
4- 6
ì ì ì ì ì ì ì ì
ì
ì
ì
ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
Toán:
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MụC tiêu :
- Bit c thng ca phộp chia mt s t nhiờn cho mt s t nhiờn (khỏc 0) cú th vit thnh
mt phõn s: t s l s b chia , mu s l s chia
* BTCL : Bi 1, Bi 2( 2 ý u), Bi 3

II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em giải 1,3,4
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
*GT: - Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1:Giới thiệu phép chia một STN cho một STN khác
0
- GV nêu vấn đề: Có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
+ 8:4=2 (quả)
8
mỗi bạn đợc mấy quả?
- GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì mỗi
em đợc bao nhiêu phần cái bánh?
- Giảng: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em thì mỗi em đợc
4
3
cái bánh. Vậy 3 : 4 = ?
- Viết lên bảng: 3 : 4 =
4
3
+ Em có nhận xét gì về TS và mẫu số của thơng
4
3

và SC,
SBC trong phép chia 3:4
- KL: Thơng của phép chia STN cho STN (khác 0) có thể
viết thành một phân số, TS là SBC và MS là SC
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- HD cách trình bày phân số
- Kết luận, ghi điểm
Bài 2 ( 2 ý u )
- Gọi HS đọc bài mẫu rồi tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài và mẫu
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
+ Quan bài tập trên, em thấy mọi STN đều có thể viết dới
dạng phân số ntn?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Lắng nghe và thảo luận cách giải
quyết vấn đề
+ 3 : 4 =
4
3
- HS đọc 3 chia 4 bằng
4
3
+ SBC là TS và SC là MS của phân
số

- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- 1 em đọc.
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
+ Mọi số tự nhiên đều có thể viết d-
ới dạng PS có mẫu số là 1
- Lắng nghe
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
- Da vo gi ý trong sỏch giỏo khoa , chn v k li c cõu chuyn (on truyn) ó nghe, ó
c núi v mt ngi cú ti.
- Hiu ni dung chớnh ca cõu chuyn( on truyn ) ó k.
II. Đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện viết về những ngời có tài
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện
- Giấy khổ lớn viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung
thần, nêu ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
- 2 em lên bảng kể, 1 em nêu ý nghĩa

câu chuyện
9
* GT bài
HĐ1: Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đ ợc nghe hoặc đ ợc
đọc, ng ời có tài .
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý
+ Những ngời ntn thì đợc mọi ngời công nhận là ngời
có tài?
+ Lấy VD một số ngời đợc gọi là ngời có tài?
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
+ Các em GT về nhân vật mình kể với những tài năng
đặc biệt của họ cho các bạn nghe
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 3
- GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá:
+ ND đúng: 4 đ
+ Câu chuyện ngoài sách: 1 đ
+ Kể hay kết hợp với giọng điệu, cử chỉ: 3 đ
+ Nêu đúng ý nghĩa truyện: 1 đ
+ TLCH đúng: 1 đ
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 em tập kể
- Gọi ý cho HS các câu hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao?
+ Qua câu chuyện, bạn học đợc gì ở nhân vật?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì nếu có tài nh nhân vật bạn kể?
HĐ3: Thi kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể

- Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
- Tuyên dơng HS kể hay
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 21
- Lắng nghe
- 2 em đọc
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 3 em tiếp nối đọc.
+ Những ngời có tài năng, sức khỏe, trí
tuệ hơn những ngời bình thờng và mang
tài năng của mình phục vụ đất nớc gọi là
ngời có tài
+ Lê Quý Đôn, Trơng Vĩnh Kí, Cao Bá
Quát, Bác Hồ
+ Đọc trong sách, báo, truyện kể các
danh nhân, ti vi
- 3-4 em giới thiệu
VD: Tôi xin kể câu chuyện về anh
Nguyễn Ngọc Trờng Sơn, đại kiện tớng
cờ vua quốc tế. Anh đã giành nhiều huy
chơng vàng quốc tế khi ở tuổi thiếu
niên. Anh là niềm tự hào của thể thao
VN.
- 2 em đọc
- Đọc thầm các tiêu chí
- Các nhóm tập kể, nhận xét, đánh giá
theo các tiêu chí
- 3- 4 em thi kể
- HS nhận xét, bình chọn.

- Lắng nghe
Đạo đức.
Kính trọng, biết ơn ngời lao động ( Tiết 2)
I. MụC tiêu :( Nh tiết 1)
II. Đồ dùng dạy học :
- Nội dung ô chữ
10
- Nội dung 1 số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về ngời lao động
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
-Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn ngời lao động?
2. Bài mới:
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi:
a) Với mọi ngời lao động, chúng ta phải chào hỏi lễ
phép
b) Quý trọng sản phẩm lao động
c) Những ngời lao động chân tay không cần phải tôn
trọng nh ngời khác.
d) Giúp đỡ ngời lao động mọi lúc mọi nơi
HĐ2: Trò chơi"Ô chữ kì diệu"
- GV phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi
- Nhận xét. kết luận
a) Đây là bài ca dao ca ngợi ngời LĐ
Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hôi thành thót nh ma ruộng cày

b) "Vì lợi ích trồng ngời"
c) Đây là ngời LĐ luôn phải đối mặt với nguy hiểm,
kẻ phạm tội
HĐ3: Kể, viết, vẽ về ngời lao động
- Yêu cầu trong 5 phút, trình bày dới dạng kể hoặc vẽ
về một ngời LĐ mà em kính phục
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Yêu cầu đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 10
- 2 em đọc
- 1 em trả lời
- HĐ nhóm đôi
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS chia làm 2 dãy, mỗi lợt chơi, dãy
nào cũng đợc tham gia đoán ô chữ
- Tham gia trò chơi
+ Nông dân
+ Giáo viên
+ Công an
- Làm việc cá nhân
- 3-4 em trình bày
- HS nhận xét theo 2 tiêu chí:
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp không?
+ Bạn vẽ có đẹp không?
- 2 em đọc
- Lắng nghe
Thứ t ngày 12 tháng 1 năm 2011

Tập đọc :
Trống đồng Đông Sơn
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản,
chim Lạc, chim Hồng
Hiểu ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc
sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời VN
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
11
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc 2 đoạn của bài Bốn anh tài, trả lời câu
hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2, kết hợp sửa sai phát
âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
+ Trên mặt trống đồng, các hoa văn đợc trang trí sắp

xếp ntn?
- Yêu cầu đọc đoạn còn lại và TLCH:
+ Những HĐ nào của con ngời đợc miêu tả trên trống
đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi
bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của
ngời dân VN ta?
+ Bài này có nội dung chính là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- HD đọc diễn cảm đoạn "Nổi bật sâu sắc"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB bài 41
- 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Đọc 2 lợt :
+HS1: Từ đầu có gạc
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn
phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn

+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao
nhiều cánh, tiếp đến là các vòng tròn
đồng tâm, hình vũ công nhảy múa,
chèo thuyền, chim bay, hơu nai có gạc
- Lớp đọc thầm.
+ Lao động, đánh cờ, săn bắn, đánh
trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê
hơng, nhảy múa
+ Trả lời câu hỏi
+ Trống đông Đông Sơn đa dạng, hoa
văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá
nói lên con ngời VN ta rất tài hoa, dân
tộc ta có một nền văn hóa lâu đời
+ Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất
phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc
sắc là niềm tự hào chính đáng của ngời
VN
- 2 em đọc, lớp theo dõi
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3-4 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
Toán :
12
Phân số và phép chia số tự nhiên
I. MụC tiêu :
Giúp HS:
- Nhận biết đợc kết quả của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành phân số (Trong
T/hợp tử số lớn hơn mẫu số)
- Bớc đầu biết so sánh phân số với 1

II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ đồ dùng học toán
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,2/108
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới :
* GT: Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về
phân số và phép chia STN
HĐ1: Phép chia một STN cho một STN khác 0
a) GV nêu VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4
phần bằng nhau, Vân ăn hết 1 quả và 1/4 quả. Viết phân
số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- HD:
+ Vân ăn hết 1 quả cam tức là ăn mấy phần?
+ Vân ăn thêm 1/4 quả cảm tức là ăn thêm mấy phần?
+ Vân đã ăn tất cả mấy phần?
- Ta nói: Vân ăn 5 phần hay
4
5
quả cam
- Hãy mô tả hình minh họa cho phân số
4
5
b) GV nêu ví dụ 2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 ngời.
Tìm phần cam của mỗi ngời?
- HD: 5 : 4 =
4
5

c) Nhận xét:
-
4
5
quả cam và 1 quả cam thì bên nào nhiều hơn? Vì
sao?
- Gợi ý so sánh
4
5
và 1
HĐ2: Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 2 :
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS đọc lại VD và lấy mô hình trong
bộ học toán minh họa
+ 1 quả tức là 4 phần
+ ăn thêm 1 phần
+ ăn tất cả 5 phần
- Sử dụng mô hình trong bộ học toán
minh họa
- 1 em đọc lại VD
- Theo dõi và trả lơì theo gợi ý của
GV
+

4
5
quả > 1 quả vì
4
5
quả tức là 1 quả

4
1
quả
+
4
5
>1
- 1 em đọc.
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- Lớp nhận xét, sửa chữa
- 1 em đọc.
- HS làm bài và trả lời
13
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 2 hình để tìm phân số chỉ phần đã
tô màu của từng hình
- Yêu cầu giải thích bài làm của mình
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Yêu cầu giải thích cách làm bài
- Kết luận, ghi điểm

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 99
- HS giải thích, lớp bổ sung
- 1 em đọc.
- 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

Tập làm văn
Miêu tả đồ vật (KT viết)
I. Mục tiêu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật.
Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ viết đề bài và dàn ý
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- KT việc chuẩn bị của HS
2. HD làm bài:
- GV treo bảng phụ: Chọn 1 trong 2 đề
Đề 1: Hãy tả một đồ dùng học tập của em mà em thích
nhất.
Đề 2: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất
- Cho quan sát dàn bài lên bảng:
*MB: GT đồ vật định tả
*TB: + Tả bao quát toàn bộ đồ vật
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật

*KL: Cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả
- Nhắc HS lập dàn bài trớc khi viết, viết theo cách MB
gián tiếp hoặc kết bài mở rộng
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 40
- Tổ trởng báo cáo
- HS đọc đề và chọn đề
- 2 em đọc, lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- HS làm bài, nộp vở
- Lắng nghe
Khoa học :
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết :
14
- Nêu những việc làm và không nên làm để bảo vệ bầu KK trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu KK trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu KK trong sạch.
*Tớch hp : Ton phn
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình mịnh họa trang 80,81/ SGK
- Các tình huống ghi sẵn vào phiếu
- Giấy khổ lớn
III. Hoạt động dạy học :
*Giỏo dc : Cn bo v bu khụng khớ trong sch
bng cỏch khụng i tiu tin ,khụng vt xỏc cht
ng vt ,rỏc thi ba bói , trng v chm súc cõy

xanh
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 41
- Lắng nghe
m nhc
ễn tp bi hỏt: Chỳc mng - Tp c nhc TN s 5
I. MC TIấU:
1. Kin Thc:
- Bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca.
2. K nng:
15
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 5
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia biểu diễn bài hát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng
- Đàn giai điệu cho HS nghe và hát lại bài hát
- Đệm đàn tổ chức cho HS luyện tập hát thuộc
lời ca theo nhóm, cá nhân
- Tổ chức cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp 3.
- Gợi ý, cho HS sung phong biểu diễn bài hát
kết hợp động tác phụ hoạ, em nào có động tác

đẹp phù hợp cho hướng dẫn lại cho cả lớp.
- Tổ chức cho học sinh tạp biểu diễn bài hát
trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc TĐN số 5
-Treo bảng phụ bài TĐN số 5 cho HS nhận xét
về nhịp, hình nốt, tên nốt.
- Treo bảng phụ bài tập cao độ, tiết tấu đàn cao
độ cho HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son
La.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS luyện tập theo
âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 5.
- Cho HS nêu tên nốt nhạc từng đoạn, đàn cao
độ hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối móc xích
và song hành kết hợp gõ tiết tấu.
- Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp hát ghép lời
ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức cho HS luyện tập đọc nhạc,hát lời ca
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,phách
- Tổ chức cho HS thực hiện theo dãy, nhóm
- Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập hát kết hợp thực hiện động tác
phụ hoạ
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động
tác phụ hoạ
- Lớp theo dõi nhận xét.

- Theo dõi nhận xét bài TĐN
- Theo dõi, luyện đọc cao độ các nốt
theo đàn và hướng dẫn của GV
- Luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ cao độ
- Đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
của GV
- 1 dãy đọc nhạc, 1 dãy hát ghép lời
ca kết hợp gõ tiết tấu.
- Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu, phách
- Thực hiện theo hướng dẫn.
16
Kỉ tḥt
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản .
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an tồn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt
nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Giới thiệu đề bài và ghi bài

Hoạt động 1: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng
khi gieo trồng hoa, rau
*Cách tiến hành:
- u cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
- Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi
trồng rau, hoa.?
- Gv nêu tác dụng như trong sgv/60
*Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau,
hoa là hật giống, phân bón, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,
hoa.
*Cách tiến hành:
- u cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi
trong sgk/47.
- Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm
xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước .
*Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
Nhắc lại
-hs đọc
-Hs trả lời
-Hs đọc
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh ơn lại các kiến thức đã học trong tuần.
II. Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau:
Đọc thầm
MẢNH VƯỜN CỦA TƠI

Vườn nhà tơi khá rộng với đủ loại hoa quả, nhưng tơi thích nhất một góc vườn phía đơng,
trồng tồn trái cây. Nó được tơi rào lại như một khu vườn riêng biệt. Ngay sát chiếc cổng nhỏ,
17
một cụ chuối đã trổ buồng. Những trái chuối còn non xanh. Những chiếc lá phe phẩy như đang
reo vui khi thấy chị gió tới. Cạnh đó là một cây dừa được trồng từ hồi ba tơi còn nhỏ xíu. Thân
cây dừa thật cao lớn. Còn chị bưởi thì ơm riết mấy đứa con đầu trọc lóc như sợ nó rớt xuống đất
mất
Mỗi lần nhìn mảnh vườn này, tơi lại nhớ đến nội tơi, người đã dày cơng vun xới cho khu
vườn thêm xanh tốt.
Dựa theo nội dung bài vừa đọc, chọn ý đúng nhất cho các câu trả lời dưới đây ( HS khoanh
tròn chữ cái đầu ý đúng).
1. Các câu “ Vườn nhà tơi khá rộng với đủ loại hoa quả, nhưng tơi thích nhất một góc vườn
phía đơng, trồng tồn trái cây. Nó được tơi rào lại như một khu vườn riêng biệt.” Thuộc loại câu
nào đã học? ( 1 điểm)
a. Câu hỏi. b. Câu kể. c. Câu kể Ai làm gì?
2. Vị ngữ trong câu: “ Nó được tơi rào lại như một khu vườn riêng biệt.”là những từ nào?
(1 điểm)
a. được tơi rào lại như một khu vườn riêng biệt.
b. tơi rào lại như một khu vườn riêng biệt.
c. rào lại như một khu vườn riêng biệt.
3. Trong các câu văn sau, câu văn nào khơng dùng biện pháp nhân hóa?
a. Ngay sát chiếc cổng nhỏ, một cụ chuối đã trổ buồng.
b. Những chiếc lá phe phẩy như đang reo vui khi thấy chị gió tới.
c. Những trái chuối còn non xanh.
4. Góc vườn phía đơng trong bài trồng mấy loại cây ăn quả? ( 1 điểm)
a. Một loại. ( Cây dừa)
b. Hai loại. ( Cây dừa, cây chuối)
c. Ba loại. ( Cây dừa, cây chuối, cây bưởi)
5. Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào khơng phải là tính từ? ( 1 điểm)
a. Rộng, non xanh, nhỏ xíu.

b. Thích, reo vui, phe phẩy.
c. Cao lớn, trọc lóc, xanh tốt.
B) .Chính tả( 5 điểm)
Bài viết: Bài “ Cây bút máy” ( TV 4, tập I trang 170)Viết 2 đoạn đầu.
C. Tập làm văn( 5 điểm)
Tả một đồ dùng học tập mà em u thích.
III. Củng cố dặn dò.
Thu một số vở chấm, nhận xét, chữa bài.
Nhận xét tiết học.
Luyện toán
LUYỆN VỀ CÁCH VIẾT, ĐỌC, CHIA SỐ TỰ NHIÊN THÀNH PHÂN SỐ
A.Mơc tiªu: Cđng cè cho HS :
- BiÕt ®ỵc kÕt qu¶ cđa phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn (kh¸c 0) cã thĨ viÕt
thµnh ph©n sè (trong trêng hỵp tư sè lín h¬n mÉu sè) .
- BiÕt so s¸nh ph©n sè víi 1
B.§å dïng d¹y häc: Vë bµi tËp to¸n 4 trang 17
18
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:- Cho HS làm các bài tập
trong vở bài tập toán.
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Đọc đề tóm tắt đề?.
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm?
GV chấm bài nhận xét:
- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm?
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài:

- Mỗi chai có số lít nớc mắm là:
9 : 12 =
12
9
(l)
Đáp số
12
9
lít
Bài 2: Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài:
May mỗi áo trẻ em hêt số mét vải là:
5 : 6 =
6
5
(m)
Đáp số:
6
5
m
Bài 3: Cả lớp làm bài vào vở 3 em lên bảng chữa bài:
5
4
< 1;
6
6
= 1
9
11
> 1
7

8
>1
22
21
< 1
11
9
< 1
Bài 4: 2 em nêu miệng kết quả:
a.Đã tô màu
4
5
hình vuông.
b.Đã tô màu
9
5
hình vuông.
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Thờ duc:
I CHUYấN HNG PHAI, TRAI TC LN BONG BNG TAY
I. Mc tiờu:
- ễn ng tỏc di chuyn hng phi trỏi. Yờu cu thc hin c ng tỏc tng i ỳng
- Hc trũ chi Ln búng bng tay. Yờu cu bit cỏch chi v bc u tham gia c vo trũ
chi
II. a im v phng tin.
- V sinh an ton sõn trng.
- Chun b cũi, k sn trc cỏc vch, dng c v búng cho tp luyn RLTTCB v trũ chi Ln
búng bng tay
III. Ni dung v Phng phỏp lờn lp.
Ni dung Thi lng Cỏch t chc

A. Phn m u:
- Tp hp lp ph bin ni dung bi hc.
- Gim chõn ti ch v tay v hỏt
6- 10
19
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ì
ìì
ì
ì
- Chy chm trờn a hỡnh t nhiờn
- Khi ng cỏc khp c tay chõn gi,vai hụng
* Trũ chi Qu gỡ n c
B. Phn c bn.
a)i hỡnh i ng v bi tp RLTTCB
- ụn i u theo 1- 4 hng dc: 3- 4 phỳt. Cỏn s iu
khin,GV bao quỏt chung v nhc nh nhng em
thc hin cha chớnh xỏc
- ụn i chuyn hng phi trỏi: Cú th cho HS tp
luyn theo t nhng khu vcj ó quy nh
b)Trũ chi vn ng
- Lm quen trũ chi Ln búng bng tay
+Trc khi tp GV cn cho HS khi ng k khp c

chõn, u gi, khp hụng v HD cỏch ln búng. Tp
trc ng tỏc di chuyn, tay iu khin qu búng,
cỏch quay vũng ớch
+Sau khi cho HS tp thun thc nhng ng tỏc trờn
mi cho lp chi th GV hng dn thờm nhng
trng hp phm quy HS nm c lut chi, sau
ú mi chi chớnh thc
- Chỳ ý: cú th cho HS chi theo hỡnh thc tip sc,
khi vũng qua ct c(Vũng trũn cú lỏ c cm
da)Khụng c gim vo vũng trũn,S 1 v n
ớch, s 2 mi c xut phỏt. C tip tc nh vy
cho n ht, hng no hon thnh trc, ớt phm quy
l thng cuc
C Phn kt thỳc
- ng ti ch v tay v hỏt
- GV cựng HS h thng v nhn xột
- GV giao bi tp v nh v ụn li ng tỏc i u
18- 22
10- 12
7- 8
4- 6
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì
ì
ì
ì
ì ì ì ì ì ì ì ì

ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
ì ì ì ì ì ì ì ì ì
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Bit c, vit phõn s.
- Bit quan h gia phộp chia s t nhiờn v phõn s.
* BTCL : Bi 1, bi 2, bi 3
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1,3/110
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh phân số vói 1
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 em lên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ giải thích
- HS nhận xét.
20
2. Bài mới :
*GT: Trong giờ học này, chúng ta cùng luyện tập về các
kiến thức đã học về phân số
* HD làm bài tập
Bài 1 :
- GV viết các số đo đại lợng lên bảng và yêu cầu HS đọc
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg đờng, chia thành 2 phần bằng
nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đờng

còn lại
- Tơng tự, viết phân số chỉ số dây đã đợc cắt
Bài 2 :
- Gọi 2 em lên bảng, lớp viết các phân số theo lời đọc
của GV
- Gọi HS nhận xét
- GV chữa bài, cho điểm
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT, sau đó đổi chéo KT
- GV hỏi: Mọi STN đều có thể viết dới dạng phân số ntn?
Bài 4:HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- HS nối tiếp nhau đọc phân số của mình
- GV nhận xét
Bài 5:HSKG
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng làm
3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI=1/3 nh
SGK
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 100
- Lắng nghe
- 1 số em đọc.
+
2

1
kg đờng
+
8
5
m
- HS viết các phân số theo GV
- HS nhận xét trên bảng
- 1 em đọc.
- HS làm bài và KT bài của bạn
- Trả lời câu hỏi
- 1 em đọc.
- HS tự làm bài, sau đó đọc 3 phân số
của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát hình
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- HS giải thích.
- Lắng nghe

Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
I. Mục tiêu
- Bit thờm mt s t ng núi v sc khe ca con ngi v tờn mt s mụn th thao( BT1, BT2) ,
nm c mt s ,tc ng liờn quan n sc khe( BT3, BT4)
II. Đồ dùng
- Giấy khổ to và bút dạ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

21
1. Bài cũ :
- Đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em
và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?trong đoạn văn
- Nhận xét
2. Bài mới:
* GT bài: Nêu MĐ - YC của tiết học
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Chia nhóm 2 em, phát giấy và bút cho 2 nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày
- Gọi nhóm khác bổ sung các từ khác, GV ghi
bảng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Dán 2 tờ giấy lên bảng, yêu cầu các nhóm thi tiêp
sức
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 thành ngữ em thích
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Hỏi:
+ Khi nào thì ngời ta "không ăn, không ngủ" đợc?
+ "không ăn, không ngủ" đợc thì khổ ntn?

+ "Tiên" sống nh thế nào?
+ Ngời ăn đợc, ngủ đợc là ngời ntn?
+ "ăn đợc, ngủ đợc" là "Tiên" nghĩa là gì?
+ Câu tục ngữ này nói lên điều gì?
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 41
- 3 em đứng tại chỗ trả lời.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng trao đổi, thảo luận
- 2 em dán phiếu và đọc các từ tìm đợc
trên phiếu
- Bổ sung các từ khác:
a) đi bộ, chạy, tập TD, đá bóng, chơi bóng
chuyền, chơi cầu lông
b) vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn chắc,
chắc nịch, cờng tráng, nhanh nhẹn
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Các đội nối tiếp nhau lên bảng viết tên
các môn thể thao vào tờ giấy đội mình
- ại diện nhóm trình bày
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
+ Anh ấy khỏe nh voi, vác bao cát chạy
ầm ầm
+ Đúng là nhanh nh sóc, thoáng một cái

nó đã biến mất
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi, nối tiếp nhau trả lời
+ Khi bị ốm yếu, già cả
+ Lo lắng về bệnh tật
+ An nhàn, th thái, muốn gì cũng đợc
+ Ngời đó có sức khỏe tốt, sống sung s-
ớng nh tiên
+ Ngời hoàn toàn khỏe mạnh
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
Lịch sử
22
Chiến thắng Chi Lăng
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
* Giảm tải: Giảm câu hỏi 1 và câu hỏi 3
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình minh họa SGK, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Trình bày tình hình nớc ta cuối thời Trần
- Do đâu nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm l-
ợc nớc ta?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp

- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chữ nhỏ để TLCH:
+ Em biết gì về Lê Lợi?
HĐ2: Làm việc cả lớp
- HDHS quan sát lợc đồ SGK và đọc các thông tin
trong bài để thấy đợc khung cảnh của ải Chi Lăng
- Kết luận câu trả lời đúng
HĐ3: Thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi:
+ Khi quân Minh đến trớc ải Chi Lăng, kị binh ta đã
hành động ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng ntn?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận ra sao?
- Gọi HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- Kết luận câu trả lời đúng.
HĐ4: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể
hiện sự thông minh ntn?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh ra sao?
- GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
+ Lê Lợi là một hào trởng có uy tín ở
vùng Lam Sơn. Không chịu nổi ách đô
hộ nhà Minh, Lê Lợi đã chiêu tập binh
sĩ, XD lực lợng và chọn Lam Sơn làm
căn cứ

- Quan sát, đọc SGK và trả lời
+ ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đ-
ờng nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay
đầu giả vờ thua
+ Kị binh của Liễu Thăng ham đuổi nên
bỏ xa hàng vạn quân bộ phía sau
+ Bị lọt vào giữa trận địa "ma tên", Liễu
Thăng bị giết, số còn lại rút chạy
+ Hàng vạn quân bị giết, số còn lại rút
chạy
- 2 em trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận, trả lời
+ Dùng kế nhử giặc
+ Quân Minh xin hàng, rút về nớc
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc.
23
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 17
- Lắng nghe
Địa lí:
Ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của ngời dân

ở ĐB Nam Bộ
- Sự thích ứng của con ngời với tự nhiên ở ĐB Nam Bộ
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức
* Giảm tải: Giảm câu hỏi 2 Nhà ở của ngời dân Nam bộ có đặc điểm gì?
* Tớch hp : B phn
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ phân bố dân c Việt Nam
- Tranh su tầm về : nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của ngời dân ĐB Nam Bộ
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Chỉ vị trí ĐB NB trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên ĐB NB
2. Bài mới:
* GT bài : Ghi đề
a. Nhà ở của ngời dân
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và bản đồ TLCH :
+ Ngời dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào ?
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát H
1
, TLCH :
+ Nhà ở của ngời dân thờng phân bố ở đâu ?
+ Phơng tiện đi lại chủ yếu của ngời dân nơi đây là gì ?
*GD : S thớch nghi v ci to mụi trng: ng
bng Nam B l vựng sụng nc , phng tin i li
bng xung ghe, thun tin ngi dõn ni õy xõy
dng nh dc theo cỏc sụng ,kờnh rch
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Vì khí hậu nắng nóng và ít bãi nên nhà ở đây đơn sơ.
Thay đổi :đờng sá đợc XD, xuất hiện nhiều nhà ở kiểu

mới, có điện, nớc lạnh.
- Cho xem 1 số tranh ảnh về nhà ở, đờng sá hiện nay
b. Trang phục và lễ hội
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận:
+ Trang phục thờng ngày của ngời dân ĐBNB trớc đây
có gì đặc biệt ?
+ Lễ hội của ngời dân nhằm mục đích gì ?
- 2 em thực hiện.
HĐ1: Làm việc cả lớp
Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm 4 em làm vic.
Thờng làm nhà dọc theo các sông
ngòi, kênh rạch
Xuồng, ghe là phơng tiện đi lại chủ
yếu ở nơi đây.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận
xét.
- HS quan sát.
HĐ3: Làm việc nhóm
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
24
+ Trong lễ hội thờng có những HĐ nào ?
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB ?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Nhận xét

- Chuẩn bị bài 19
cầu đợc mùa và những điều may
mắn trong cuộc sống
cúng tế, đua ghe Ngo
Lễ hội Bà chúa Xứ ở Châu Đốc; Hội
xuân núi Bà ở Tây Ninh
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Luyện Tiếng Việt:
Luyện kể chuyện tuần 17;18
I:Mục tiêu:
-Giúp hs kể lại đợc các câu chuyện của tuần 17;18 một cách diễn cảm hơn , lu loát hơn nh :
-Dựa vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại đợc câu chuyện:Một phát minh nho nhỏ , có thể kết
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Lời kể tự nhiên chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ
-Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đựơc chuyện
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II:Hoạt động dạy học
A:Bài cũ : Nêu tên các bài kể chuyện của tuần 17;18
B: Bài mới
1 Giới thiệu bài
HS dựa vào tranh vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ
Tranh 1: Maria nhận thấy mỗi lần gia nhân bng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trợt
trong đĩa.
Tranh 2: Maria tò mò, lẽn ra khỏi phòng khách đễ làm thí nghiệm
Tranh 3: Maria làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn, Anh trai của Maria xuất hiện
và trên em.
Tranh 4: Maria và Anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra
Tranh 5: Ngời cha ôn tồn giải thích cho 2 con

a. Kể chuyện theo nhóm
b. Thi kể chuyện trớc lớp
- Vài tốp học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
- Một vài học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Hoc sinh kể xong đều phải nói về ý nghĩa của câu chuyện (Muốn trở thành một học sinh
giỏi phải biết quan sát, biết tự mình kiểm nghiệm những quan sát đó bằng thực tiễn./.
-Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất trong giờ học.
Luyện toán
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích ,
so sánh các số đo diện tích
25

×