Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số đề bài tập CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.85 KB, 11 trang )

BÀI TẬP CAD
Bài tập trang 10:
Bài 1:
a. 10/2\5-3+2*4= 6
b. 3^2/4 = 2.2500
c. 3^2^2 = 81
d. 2+round(6/9+3*2)/2-3 = 2.5000
e. 2+floor(6/11)/2-3= -1
f. 2+ceil(-6/9)-3= -1
g. fix(-4/9)+fix(3*(5/6))= 2
Bài 2:
a. mod(36,15)= 6
b rem(36,15) =6
c. gcd(36,15) =3
d. lcm(36,15) = 180
Bài 3:
a. 1&-1 = 1
b. 13&-6 =1
c. 0<-2|0 = 0
d. 0<=0.2<=0.4 = 0
e. 5>4>3 = 0
f. 2>3&1 = 0
Bài tập trang 13:
Bài 1: cho x= [3 1 5 7 9 2 6]
a. x(3) = 5
b. x(1:7) = 3 1 5 7 9 2 6
c. x(1:end) = 3 1 5 7 9 2 6
d. x(1:end-1) = 3 1 5 7 9 2
e. x(6:-2:1) = 2 7 1
f. x([1 6 2 1]) = 3 2 1 3
g. sum(x) = 33


Bài 2: Cho x= [1 5 2 8 9 0 1] và y= [5 2 2 6 0 02]
a. x>y -> kết quả : 0 1 0 1 1 0 0
b. y<x = 0 1 0 1 1 0 0
c. x==y = 0 0 1 0 0 1 0
d. x<=y = 1 0 1 0 0 1 1
e. y>=x = 1 0 1 0 0 1 1
f. y|x = 1 1 1 1 1 0 1
g. x&y = 1 1 1 1 0 0 1
h. x&(-y) = 1 1 1 1 0 0 1
i. (x>y)|(y<x) = 0 1 0 1 1 0 0
j. (x>y)&(y<x) = 0 1 0 1 1 0 0
Giải thích: Khi thực thi câu lệnh thì Matlap lần lược so sánh các giá trị ở cột 1 của x với
giá trị cột 1 của y nếu kết quả là đúng thì trả về giá trị là 1 còn kết quả là sai thì trả về giá
trị là 0 rồi tiếp tục so sánh đến cột 2 , cột 3….v.v cho đến hết và ta nhận được kết quả
như trên.
Bài 3: Cho vector a= [1 0 2] và b=[0 2 2]
a. a=b = 0 2 2
b. a<b = 0 0 0
c. a<b<a = 0 1 1
d. a<b<b = 0 1 1
e. a|(a) = 0 1 1
f. b&(b) = 0 1 1
g. a((b))
??? Subscript indices must either be real positive integers or logicals.
h . a=b==a ; a= 1 1 1
Bài 4: Cho x= 1:10 và y = [3 1 5 6 8 2 9 4 7 0]
a. (x>3)&(x<8) = 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 ⇒ So sánh các
giá trị của x những giá trị nào lớn hơn 3 và nhỏ hơn 8 nếu đúng kết quả là 1 ngược lại là
0.
b. x(x>5) = 6 7 8 9 10 ⇒ Trong x trích các phần tử lớn hớn 5.

c. y(x<=4) = 3 1 5 6 ⇒ Trích các phần tử của y từ cột 4 trở xuống.
d. x((x<2)|(x>=8)) = 1 8 9 10 ⇒ Trong x trích các phần có giá trị nhỏ
hơn 2 hoặc lớn hơn 8.
e. y((x<2)|(x>=8)) = 3 4 7 0 ⇒Trích các phần tử của y ở các cột nhở
hơn 2 và lớn hơn bằng 8.
f. x(y<0) = Empty matrix: 1-by-0(không tồn tại phần tử nào của y<0)
Bài tập trang 17: Cho x=[1 4 8]; y=[2 1 5]; A=[2 7 9 7;3 1 5 6;8 1 2 5]
a. [x;y']
??? Error using ==> vertcat CAT arguments dimensions are not consistent.
b. [x;y] = 1 4 8
2 1 5
⇒Tạo ra một ma trận có 2 dòng , dòng 1 mang giá trị của x, dòng 2 mang giá trị
của y.
c. A(:,[1 4]) = 2 7
3 6
8 5
⇒ Trong ma trận A trích các phần tử ở cột 1 và cột 4.
d. A([2 3],[3 1]) = 5 3
2 8
⇒Trong ma trận A trích các phần tử ở dòng 2 , dòng 3 của cột 3 và cột 1.
e. A(:) = 2
3
8
7
1
1
9
5
2
7

6
5
⇒Trích toàn bộ các phần tử của ma trận A.
f. [A;A(end,:)] = 2 7 9 7
3 1 5 6
8 1 2 5
8 1 2 5
⇒Tạo một ma trận gồm ma trận A và thêm vào một dòng là giá trị dòng cuối của
ma trận A.
g. A(1:3,:) = 2 7 9 7
3 1 5 6
8 1 2 5
⇒Trích các phần tử từ dòng 1 đến dòng 3 của ma trận A.
h. [A;A(1:2,:)] = 2 7 9 7
3 1 5 6
8 1 2 5
2 7 9 7
3 1 5 6
⇒ Tạo một ma trận gồm ma trận A và thêm vào dòng 1, dòng 2 của ma trận A.
Bài tập trang 37, 38:
Bài 1: Cho x = [2 5 1 6]
a. >> x=[2 5 1 6]
x =
2 5 1 6
>> x=x+16
x =
18 21 17 22
b. >> x=x+[3 0 3 0]
x =
5 5 4 6

c. >> sqrt(x)
ans =
1.4142 2.2361 1.0000 2.4495
d. >>x.^2
ans =
4 25 1 9
Bài 2: Cho x = [3 2 6 8]’, y = [4 1 3 5]’
a. >> z=y +sum(x)
z =
23
20
22
24
b. >> z=x.^y
z =
81
2
216
32768
c. >> a=x./y
a =
0.7500
2.0000
2.0000
1.6000
d. >> z=x.*y
z =
12
2
18

40
e. >> w=sum(z)
w =
72
f. >> x.*y - w
ans =
-60
-70
-54
-32
g.>> x.*y
ans =
12
2
18
40
Bài 3: Cho x= [1 4 8], y = [2 1 5], A = [3 1 6;5 2 7]
a. >> x+y
ans =
3 5 13
⇒ Lần lược lấy các giá trị của x cộng với giá trị tương ứng của y.
b. >> x+A
??? Error using ==> plus
Matrix dimensions must agree.
c. >> x'
ans =
1
4
8
>> x'+y

??? Error using ==> plus
Matrix dimensions must agree.
d. >> B=[x' y']
B =
1 2
4 1
8 5
>> A-B
??? Error using ==> minus
Matrix dimensions must agree.
e. >> A - 3
ans =
0 -2 3
2 -1 4
⇒Lấy từng phần tử của A trừ cho3
Bài 4: Cho A = [2 7 9 7;3 1 5 6;8 1 2 5]
a. >> A= [2 7 9 7;3 1 5 6;8 1 2 5]
A =
2 7 9 7
3 1 5 6
8 1 2 5
>> A'
ans =
2 3 8
7 1 1
9 5 2
7 6 5
⇒ Chuyển vị ma trận A.
b. >> sum(A)
ans =

13 9 16 18
⇒ Tính tổng ma trận A theo cột.
c. >> sum(A')
ans =
25 15 1
⇒Tính tổng ma trận A chuyển vị
theo cột.
d. >> sum(A,2)
ans =
25
15
16
⇒ Tính tổng ma trận A theo
hạng.
e. [[A;sum(A)]
[sum(A,2);sum(A(:))]]
Error: Unbalanced or unexpected
parenthesis or bracket.
Bài 5:
a. >> A=[-1 2 3 4;2 4 6 8;-5 -7 5 2;8 9 0 3]
A =
-1 2 3 4
2 4 6 8
-5 -7 5 2
8 9 0 3
>> A+15
ans =
14 17 18 19
17 19 21 23
10 8 20 17

23 24 15 18
b. >> A.^2
ans =
1 4 9 16
4 16 36 64
25 49 25 4
64 81 0 9
c. >> A=[A(1,:)+10; A(2,:)+10 ;A(3,:); A(4,:)]
A =
9 12 13 14
12 14 16 18
-5 -7 5 2
8 9 0 3
d. >> A=[A(:,1)+10, A(:,2), A(:,3), A(:,4)+10]
A =
19 12 13 24
22 14 16 28
5 -7 5 12
18 9 0 13
e. >> A.^-1
ans =
0.0526 0.0833 0.0769 0.0417
0.0455 0.0714 0.0625 0.0357
0.2000 -0.1429 0.2000 0.0833
0.0556 0.1111 Inf 0.0769
f. >> sqrt(A)
ans =
4.3589 3.4641 3.6056 4.8990
4.6904 3.7417 4.0000 5.2915
2.2361 0 + 2.6458i 2.2361 3.4641

4.2426 3.0000 0 3.6056
Bài tập trang 39: Cho A = [2 4 1;6 7 2;3 5 9]
a. >>x = A(1,:)
x =
2 4 1
b. >>Y=A(2:3,:)
Y =
6 7 2
3 5 9
c.>> sum(A(:,1:1:3))
ans =
11 16 12
d.>> sum(A(1:1:3,:))
ans =
11 16 12
e. >>max(A(:))
ans =
9
>>min(A(:))
ans =
1
f. >>sum(A(:))
ans =
39
Bài tập simulink
2. Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển vị trí motor DC cho bởi phương
trình vi phân sau:

Trong đó:
J = 0.01 Kgm

2
/s
2
là moment quán tín của rotor
b = 0.1 Mms là hệ số ma sát của các bộ phận cơ khí
K = Ke = Kt = 0.01 Nm/A là hằng số sức điện động
R = 10 ohm điện trở dây quấn
L = 0.5 H là hệ số tự cảm
V là điện áp đặt lên cuộn dây của motor
θ là vị trí trục quay (ngõ ra của mô hình)
i là dòng điện chạy trong cuộn dây của motor.
⇒Mô hình Simulink hoàn chỉnh của hệ điều khiển vị trí motor DC




Inductance
V
Sum1
Sum
Scope
R
Risistance
K
Kt
K
Ke
1
s
Integrator2

1
s
Integrator1
1
s
Integrator
1/J
Inertia
1/L
b
Damping
Kết quả nhận được:
Thay đổi ngõ vào mô hình bằng khối tạo xung vuông. Mô phỏng,
quan sát kết quả và nhận xét:

Kết quả nhận được:
Inductance
Sum1
Sum
Scope
R
Risistance
Pulse
Generator
K
Kt
K
Ke
1
s

Integrator2
1
s
Integrator1
1
s
Integrator
1/J
Inertia
1/L
b
Damping
3. Xây dựng mô hình hệ thống xe lửa cho bởi phương trình:
Trong đó các thông số tượng trưng như sau:
M1=1 kg là khối lượng toa kéo;
M2=0.5 kg là khối lượng toa khách;
k=1 N/sec là độ cứng lò xo kết nối giữa 2 toa;
F=1 N là lực tác động của đầu máy (ngõ vào mô hình);
μ=0.002 sec/m là hệ số ma sát lăn;
g = 9.8 m/s^2 là gia tốc trọng trường
x1, x2 vị trí 2 toa (ngõ ra)
Mô hình Simulink hoàn chỉnh của hệ thống:
dx1 x1
x2
dx2
Subtract
Step
Scope1
Scope
1

s
Integrator4
1
s
Integrator3
1
s
Integrator2
1
s
Integrator1
1/m2
Gain8
k
Gain7
m2
Gain6
g
Gain5
u
Gain4
1/m1
Gain3
m1
Gain2
u
Gain1
g
Gain
Kết Quả:

Vị trí x
1
:
Vị trí x
2
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×