Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Báo cáo chuyên đề chuyển mạch số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.46 KB, 32 trang )


GVHD: ThS. GVC. Nguyễn Hứa Duy Khang
Bộ môn Điện Tử Viễn Thông
Khoa Công Nghệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Nhóm 1:
Nguyễn Thành Luân 1090948
Nguyễn Văn Phúc 1090962
Trà Chí Nguyện 1090954
Báo cáo chuyên đề
Chuyển Mạch Số

Chuyển Mạch Số
Kiến trúc trường chuyển mạch
kênh

Kiến trúc trường chuyển mạch kênh

Chuyển mạch kênh tín hiệu số là quá trình
thực hiện trao đổi nội dung thông tin số
trong các khe thời gian của các tuyến PCM
đầu vào tới đầu ra.

Theo nguyên tắc hoạt động, kiến trúc trường
chuyển mạch kênh được chia thành hai
dạng:

Trường chuyển mạch không gian S (Space)

Trường chuyển mạch thời gian T (Time)


1. Trường chuyển mạch không
gian số

Chuyển thông tin từ các tuyến PCM đầu vào
tới đầu ra.

Chuyển mạch định kì với khoảng thời
gian125 µs.

Thực hiện chuyển mạch đồng thời một số
lượng lớn các kết nối.

1. Trường chuyển mạch không
gian số
Gồm hai khối chính:

Khối ma trận chuyển mạch.

Khối đều khiển cục bộ.

1. Trường chuyển mạch không
gian số

1. Trường chuyển mạch không
gian số
Khối ma trận chuyển mạch:

Là ma trận hai chiều gồm các cổng đầu vào và đầu ra.

Trên cổng là các tuyến PCM với chu kì khung là 125 µs.


Điểm nối trong ma trận là các phần tử logic không nhớ
(thường là mạch AND).

1. Trường chuyển mạch không
gian số
Khối điều khiển khu vực :

Bộ nhớ điều khiển kết nối CMEM.

Bộ giải mã địa chỉ DEC.

Bộ đếm khe thời gian TS.C.

Bộ chọn SEL.

1. Trường chuyển mạch không
gian số
Nguyên tắc hoạt động gồm một số bước
cơ bản:

Các tuyến PCM phải được đồng bộ hóa theo tín hiệu
đồng bộ.

Đưa tính hiệu đồng bộ vào bộ chọn SEL.

Bộ giải mã địa chỉ DEC giải mả tín hiệu điều khiển
cổng kết nối AND.

Viêc ngắt các kết nối thông qua bộ nhớ điều khiển

kết nối SMEM.

Ví dụ

Có 4 tuyến PCM tức là có 120 thuê bao, mỗi thuê bao
được gắn với 1 khe thời gian TS. Ở thời điểm TS1 thì
chỉ có 4 thuê bao của 4 tuyến PCM tương ứng gắn với
khe thời gian TS1 được kết nối với tuyến truyền , còn
các thuê bao gắn với các khe thời gian khác thì không
được kết nối với tuyến truyền.

4 thuê bao ứng với các TS1 được kết nối với tuyến
truyền theo nguyên tắc thì cả 4 thuê bao đó được kết
nối với nhau, nhưng người ta tiếp tục sử dụng các
cổng and để thực hiện kết nối giữa 2 trong 4 thuê bao
đó theo yêu cầu kết nối. Các cổng and đó tập hợp lại
thành ma trận chuyển mạch.

Ví dụ: muốn kết nối 2 máy TS1 của 2 tuyến PCM 3 và 4
thì người ta điều khiển để đóng cổng AND giữa tuyến
PCM 3 và 4.

2. Trường chuyển mạch thời gian số
Giới thiệu:

Chức năng: thực hiện quá trình chuyển nội
dung thông tin từ khe thời gian này sang khe
thời gian khác ma không vượt quá khung PCM.

Thực hiện theo nguyên tắc trao đổi khe thời

gian nội TSI.

Có hai quá trình điều khiển:

Điều khiển đầu vào.

Điều khiển đầu ra.

2. Trường chuyển mạch thời gian số
Cấu tạo gồm hai khối chính:

Khối nhớ thoại SMEM (Speech MEMory): Hoạt động
theo nguyên tắc ghi tuần tự

Khối điều khiển cục bộ LOC.
Gồm hai thành phần:

CMEM: lưu trữ thông tin điều khiển SMEM, số thứ tự
ô nhớ và nội dung dữ liệu mà CMEM cần trao đổi nội
dung.

TS.C: nhận xung đồng hồ từ hệ thống điều
khiển(SEL1,SEL2) để đồng bộ hoá quá trình ghi và
đọc

2. Trường chuyển mạch thời gian số
Nguyên lý hoạt động:

Trước tiên nội dung thông tin của PCM đầu vào sẽ
được ghi tuần tự vào thanh ghi SMEM. Nên thông tin

chứa trong TS3 sẽ được chứa trong ô nhớ có địa chỉ là
3

CMEM sẽ lưu địa chỉ của SMEM vào ô nhớ của mình,
quá trình này diễn ra ngẫu nhiên. Địa chỉ ô nhớ SMEM
là 3 sẽ được lưu vào ô nhớ thứ 8 của CMEM

Con trỏ địa chỉ của CMEM sẽ quét đồng bộ với khe thời
gian PCM. Khi khe thời gian của PCM trùng với địa chỉ
con trỏ CMEM thì SEL1 điều khiển CMEM ghi nội dung
ô nhớ của nó lên SMEM, sau đó SEL2 sẽ đọc nội dung
thông tin của SMEM ra PCM đầu ra.


2. Trường chuyển mạch thời gian số
Ví dụ:

Giả sử PCM đầu vào tại khe thời gian TS3 nội
dung thông tin được ghi tuần tự vào vị trí ô nhớ
thứ 3 trong SMEM.

CMEM lưu địa chỉ ô nhớ của SMEM vào ô nhớ
thứ 8.

Khi khe thời gian thứ 8 xuất hiện đồng thời con
trỏ điều khiển CMEM cũng ở vị trí thứ 8. bộ chọn
SEL1 sẽ điều khiển CMEM chuyển nội dung ô
nhớ thứ 8 là 3 về SMEM tại vị trí thứ 3. sau đó bộ
chọn SEL2 sẽ dò tại vị trí số 3 của SMEM đọc
nội dung thông tin của ô nhớ đó ra PCM đầu ra.


2. Trường chuyển mạch thời gian số
Tính chất:

Gây trễ tín hiệu không vượt quá một khung
PCM (125 µs). Td (max) = (n-1)TS.

Tốc độ ghi đọc bộ nhớ lớn gấp 2 lần tốc độ
luồng PCM nên số khe thời gian trong một
khung không vượt quá 1024 do giới hạn của
công nghệ vật liệu điện tử.

3. Trường chuyển mạch ghép TST

Hệ thống chuyển mạch số được xem là hệ thống tổn
thất.

Hạn chế trong trường chuyển mạch không gian (S)
là hiện tượng tắc nghẽn làm suy giảm chất lượng hệ
thống.

Tốc độ xử lý và thời gian trễ làm ảnh hưởng lớn đến
hiệu năng trường chuyển mạch thời gian (T).

Vì vậy, để nâng cao hiệu năng của trường chuyển
mạch; trong thực tiễn các trường chuyển mạch
thường được ghép nối đa tầng và phối hợp giữa các
kiểu chuyển mạch (T) và (S).



Mục tiêu kết nối đa tầng : Nhằm tăng dung lượng hệ
thống, giảm bớt độ phức tạp và số lượng thiết bị trong
trường chuyển mạch.

Có 2 kiểu kết nối trong trường chuyển mạch kênh là :
kết nối đầy đủ và kết nối từng phần. Hai kiểu kết nối trên
nhằm đảm bảo khả năng không tắc nghẽn hoàn toàn
cho trường chuyển mạch.

Nguyên tắc ghép nối các trường chuyển mạch 3 tầng
tuân thủ theo định lý Clos :
Ma trận chuyển mạch kết nói 3 tầng không tắc
nghẽn khi và chỉ khi số kết nối trung gian r
2
≥n + m – 1.
Trường hợp đặc biệt khi n=m thì r
2
≥2n – 1.
(Trong đó, r
2
là số chuyển mạch không gian. n là số ngõ
vào. m là số ngõ ra)
3. Trường chuyển mạch ghép TST


Các tầng chuyển mạch được ghép theo nhiều mô
hình khác nhau như: TS, ST, STS, TST tuỳ theo dung
lượng và kiến trúc điều khiển hệ thống.

Mô hình TST thường được sử dụng nhiều nhất trong

các hệ thống chuyển mạch thương mại.

Theo lý thuyết, mô hình TST có hệ số tập trung là 1:1
và đảm bảo nguyên tắc không tắc nghẽn.

Trong thực tế, mô hình TST giải quyết bài toán mở
rộng dung lượng và sử dụng cho các kết nối hai
hướng.

3. Trường chuyển mạch ghép TST

3. Trường chuyển mạch ghép TST
Trong hình 2.6, tầng T1 hoạt động theo nguyên tắc
SWRR (điều khiển đầu ra) và T2 hoạt động theo
nguyên tắc RWSR (điều khiển đầu vào).

A truyền và nhận thông tin dữ liệu trên TS#05. B
truyền và nhận thông tin trên TS#10.

Khe thời gian trung gian giữa T1-S và S-T2 là TS#15.

Thông tin điều khiển tại các CMEM tầng T được viết
tắt dưới dạng a[b] trong đó [a: chỉ số ngăn nhớ, b:
nội dung ngăn nhớ.

3. Trường chuyển mạch ghép TST

3. Trường chuyển mạch ghép TST
Nhận xét :


Hướng kết nối từ A

B qua SMEM1(T1)

S


SMEMN(T2), các bộ nhớ CMEM1(T1) và CMEMN(T2) có
nội dung tương ứng là 15[5] và 15[10].

Hướng kết nối từ B

A qua SMEMN(T1)

S


SMEM1(T2), các bộ nhớ CMEMN(T1) và CMEM1(T2) có
nội dung tương ứng là 15[10] và 15[5].

Các khối điều khiển chuyển mạch CMEM tại các tầng
hoàn toàn giống nhau.

Để tiết kiệm số bộ điều khiển ta có thể sử dụng 1 bộ
điều khiển chung. Nhưng trong trường hợp đặc biệt là
khi khe thời gian trung gian giống nhau thì xảy ra hiện
tượng tranh chấp đầu ra. Giải pháp để tránh trường hợp
này là sử dụng kết nối qua tuyến trung gian có khe thời
gian là TS#XX+(n/2).


3. Trường chuyển mạch ghép TST

Hình 2.6 (A*) ta có thể điều khiển được 2 bộ điều khiển
CMEM tại 2 tầng chuyển mạch bằng 1 khối điều khiển
khi sử dụng bộ nhớ đối ngẫu.

Hình 2.6 (B*) là trường hợp sử dụng 1 bộ nhớ dùng
chung khi ta chọn chuyển mạch tầng T1 theo nguyên
tắc RWSR và tầng T2 theo nguyên tắc SWRR.

Chọn khe thời gian trung gian trong trường chuyển
mạch TST là một khâu quan trọng. Phương pháp tìm
kiếm khe thời gian trung gian rỗi được thực hiện qua
việc xử lý tìm kiếm các cặp bit (bận/rỗi) tại đầu vào tầng
T1 và đầu ra tầng T2.

3. Trường chuyển mạch ghép TST

Phương pháp tìm kiếm các cặp bit (bận/rỗi) tại 2 đầu là
phương pháp tìm kiếm kiểu mặt nạ chọn kênh.

Các bit trong thanh ghi trạng thái và thanh ghi mặt nạ
thể hiện rõ sự bận/rỗi của các kênh thông qua bản đồ
ánh xạ trạng thái.

3. Trường chuyển mạch ghép TST

Thanh ghi trạng thái là sơ đồ ánh xạ trạng thái hiện thời của các
kênh được chọn (bit 1 thể hiện trạng thái rỗi của kênh, bit 0 thể
hiện trạng thái bận của kênh).


Thanh ghi mặc nạ là 1 logic nhị phân có độ dài bằng thanh ghi
trạng thái, tồn tại 2 bit có giá trị 1 và còn lại là các bit 0. Nhiệm
vụ: là lựa chọn 2 khe thời gian rỗi (đầu vào và đầu ra), Các bit 1
sẽ di chuyển trên thanh ghi mặc nạ cho đến khi trùng khớp và
tìm ra khe thời gian rỗi tương ứng trên thanh ghi trạng thái, kết
quả thu được qua phép toán AND giữa 2 thanh ghi.

Ba thuật toán thường được sử dụng trong cách thức di chuyển
mặt nạ gồm:
i) Phương pháp ngẫu nhiên – liên tiếp:

Dựa trên nguyên tắc tìm kiếm ngẫu nhiên một khe thời gian rỗi.

Thời gian tìm kiếm sẽ kéo dài nếu số lượng kênh bị chiếm dụng
tăng lên.

×