Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương Ngữ văn-HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.33 KB, 10 trang )

Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

* Lưu ý:
- (1) Số lượng câu tương ứng
- Mức độ: yêu cầu mức độ từ thấp đến cao của yêu cầu làm bài
- Chủ đề: Giới hạn nội dung kiến thức kiểm tra , đánh giá
- Xem đề chi tiết trang tiếp theo
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Hãy trình bày ngắn gọn lịch sử phát triển của Tiếng Việt ?
Câu 2: Hãy trình bày những yêu cầu việc sử dụng TV? Yêu cầu nào quan trọng nhất , vì
sao?
Câu 3: Hãy nêu những tác chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi ?
Câu 4: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thành công trong sự nghiệp văn chương
của Nguyễn Du ?
Câu 5: Anh / chị nghĩ như thế nào là một trường học thân thiện, học sinh tích cực.
* Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm
(hết)
Mức độ
Chủ đề
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
I. Tiếng Việt (2đ)
- Khái quát lịch sử Tiếng Việt
- Những yêu cầu việc sử dụng TV


(1)
(1)
II. Văn học (2đ)
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Du
(1)
(1)
II. Nghị luận xã hội (6đ)
- Tôn sư trọng đạo
- Môi trường
- Trường học thân thiện (1)
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu 1 Hãy trình bày ngắn gọn lịch sử phát triển của Tiếng Việt ? Điểm
- Tiếng Việt phát triển qua 5 thời kỳ 1.00
* Thí sinh trình bày đầy đủ 5 ý theo SGK mới cho điểm tối đa
Câu 2 Hãy trình bày những yêu cầu việc sử dụng TV? Yêu cầu nào
quan trọng nhất , vì sao?
1.00
- Về Ngữ âm và chữ viết, Về từ ngữ, Về ngữ pháp, Về phong cách
ngôn ngữ,
- Yêu cầu nào cũng quan trọng , sử dụng hài hoài các yêu cầu sẽ đạt
được hiệu quả
* Thí sinh trình bày đầy đủ 4 ý theo SGK và ý phụ mới cho điểm tối
đa
Câu 3 Hãy nêu những tác chính trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn

Trãi ?
1.00
- Tác phẩm chữ Hán: Quân trung tữ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo…
- Tác phẩm chữ Nôm: Quốc âm thi tập
- Dư địa chí
* Thí sinh trình bày đầy đủ 3 ý theo SGK mới cho điểm tối đa
Câu 4 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thành công trong sự nghiệp
văn chương của Nguyễn Du ?
1.00
- Quê hương, Gia đình, thời đại, bản thân
* Thí sinh trình bày đầy đủ ý mới cho điểm tối đa
Câu 5 Anh / chị nghĩ như thế nào là một trường học thân thiện, học
sinh tích cực.
6.00
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, kết cấu
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và
trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực,
hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật các ý chính sau:
- Nêu vấn đề cần nghị luận 0.500
Biểu hiện của trường học thân thiện:
+ Trường học thân thiện là trường có chất lượng giáo dục toàn diện,
hiệu quả giáo dục cao, thầy cô yêu thương, quan tâm tới HS, thầy cô thân
thiện trong dạy học, trong đánh giá kết quả của HS.
+ Trường học thân thiện là trường học có môi trường sống xanh, sạch,
đẹp, lành mạnh, an toàn; có cơ sở vật chất đảm bảo quyền tự nhiện thiết
yếu của con người: nước sạch, ánh sáng, phòng y tế, nhà vệ sinh, sân
2.500
chơi, bãi tập…
+ Trường học thân thiện là trường tạo lập sự bình đẳng giới, chú trọng

giáo dục kĩ năng sống cho HS…
Mục đích của trường học thân thiện :
chính là tạo ra một môi trường giáo dục bình đẳng và an toàn, tạo hứng
thú và sự thoải mái, phát huy tính tích cực của HS để mỗi HS đều cảm
nhận được “ mỗi ngày đến lớp là một ngày vui.”
- Trường học thân thiện là một mô hình giáo dục tích cực, mang tính
nhân văn, nhân bản rất ca
- Suy nghĩ của bản thân về ngôi trường, về thầy cô giáo của mình.
2.500
- Đánh giá chung
0,500
* Thí sinh trình bày đầy đủ ý mới cho điểm tối đa
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
* Lưu ý:
- (1) Số lượng câu tương ứng
- Mức độ: yêu cầu mức độ từ thấp đến cao của yêu cầu làm bài
- Chủ đề: Giới hạn nội dung kiến thức kiểm tra , đánh giá
- Xem đề chi tiết trang tiếp theo
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ I (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
I.TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1 : Nhận định nào sau đây về mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
chưa chính xác?

A- Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ biện chứng, thống nhất.
B- Ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ độc lập với nhau.
C- Mối quan hệ giữa lời nói cá nhân và ngôn ngữ chung là quan hệ hai chiều.
Mức độ
Chủ đề
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
I. Tiếng Việt (1đ)
- Mối quan hệ giữa ngôn ngữ
chung và lời nói cá nhân
- Ngôn ngữ Báo chí
(1)
(1)
II. Văn học (2đ)
- Nam Cao
- Nguyễn Đình Chiểu
- Hồ Xuân Hương
- Cao Bá Quát
- Thạch Lam
- Lê Hữu Trác
- Nguyễn Khuyến
- Trần Tế Xương
(1)
(1)
(1) (1)
(1)
(1)
(1)
(1)

(1)
(1)
II. Nghị luận xã hội (7đ)
- Nguyễn Tuân
(1)
D- Trong lời nói cá nhân vừa có phần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa có sắc thái riêng
Câu 2: Viết về hai đề tài: người trí thức nghèo và người nông dân nghèo trong xã hội cũ,
Nam Cao đau đớn vô hạn về điều gì?
A- Số phận nghèo khổ của họ.
B- Ước mơ của họ không thành.
C- Vì họ bị hắt hủi, lăng nhục một cách tàn nhẫn, bất công.
D- Tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, bị hủy hoại về nhân tính.
Câu 3: Vẻ đẹp của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu được tạo nên bởi
những yếu tố nào?
A- Cảm xúc chân thành, mãnh liệt và sâu nặng của nhà thơ dành cho nghĩa sĩ.
B- Giọng văn bi tráng, thống thiết.
C- Hình ảnh người nghĩa sĩ được xây dựng như những bức tượng đài bất hủ, sống động.
D- Cả 3 ý A, B và C.
Câu 4: Hai câu luận trong bài Tự tình (II) được Hồ Xuân Hương sử dụng thành công biện
pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật sự phẫn uất của tâm trạng con người?
A – Hoán dụ. B – So sánh C. Đảo ngữ. D- Miêu tả.
Câu 5: Hình ảnh “cùng đồ” trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát có ý
nghĩa gì?
A – Chỉ hoàn cảnh khó khăn, bế tắc. B – Chỉ sự chán nản của con người.
C – Chỉ sự lầm đường lạc lối của con người. D – Cùng trải qua hoạn nạn.
Câu 6: Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí là gì?
A – Tính thông tin thời sự. B- Tính ngắn gọn, hàm súc.
C – Tính sinh động, hấp dẫn. D. Cả 3 đặc trưng A, B và C.
Câu 7: Đặc điểm của truyện ngắn Thạch Lam là:
A- Truyện thường không có cốt truyện. B - Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình.

B- Trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc. D - Cả 3 đáp án A, B và C.
Câu 8: Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu, những phẩm chất nào sau
đây không nhằm nói về những nghĩa sĩ?
A – Cần cù, lam lũ, chịu thương chịu khó.
B – Căm thù giặc sâu sắc.
C – Tư thế hiên ngang, dũng cảm, xem nhẹ cái chết.
D – Tấm lòng yêu quê hương và tâm sự kín đáo trước vận mệnh nước nhà.
Câu 9 : Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến thể hiện một trong những đặc sắc của nghệ
thuật thơ phương Đông. Nét đặc sắc ấy là gì?
A – Nhiều hình ảnh mang vẻ đẹp riêng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ.
B – Cách dùng vần eo rất tài tình.
C – Bút pháp nghệ thuật cổ điển với thu thủy, thu thiên, thu diệp, ngư ông; lấy động tả tĩnh.
D – Dùng kết cấu thơ thất ngôn bát cú.
Câu 10: Trong câu thơ Lặn lội thân cò khi quãng vắng (Thương vợ - Trần Tế Xương), tác
giả thể hiện thành công nỗi vất vả, gian truân của bà Tú nhờ biện pháp nghệ thuật gì?
A – Vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ của văn học dân gian.
B – Dùng cách đảo ngữ.
C – Miêu tả cái rợn ngợp của không gian heo hút.
D – Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ của văn học dân gian kết hợp sử dụng cách thức đảo ngữ.
Câu11: Câu thơ Vì chưng hay ghét cũng là hay thương (Lẽ ghét thương – Trích Lục Vân
Tiên của Nguyễn Đình Chiểu) được hiểu như thế nào?
A – Cảm thấy xót xa, đau đớn trước cảnh khổ của người khác.
B – Diễn tả tâm trạng ghét của ông Quán.
C – Dẫn dắt nhằm khẳng định quan điểm của ông Quán: Vì yêu thương nên ông phải ghét.
D – Cả 3 đáp án A, B và C.
Câu 12 : Nội dung chủ yếu của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự -
Lê Hữu Trác):
A- Vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh.
B- Thể hiện tài năng về nghề làm thuốc của Hải Thượng Lãn Ông.
C- Thể hiện nét độc đáo trong nghệ thuật viết kí sự của Lê Hữu Trác.

D- Ghi chép chân thực cuộc sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ
được vẻ đẹp con người Lê Hữu Trác.
II. TỰ LUẬN (7đ)
Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.
* Học sinh không sử dụng tài liệu, giám thị không giải thích gì thêm
(hết)
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ I (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm – 6 câu, mỗi câu 0,5 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D D C A D
Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án A D C D C D
II. TỰ LUẬN (7 điểm).
Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân.
7.0
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, kết cấu
chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và
trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành, thiết thực,
hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu bật các ý chính sau:
- Nêu vấn đề cần nghị luận
0.50
- Huấn Cao là con người tài hoa, nghệ sĩ trong nghệ thuật thi pháp; đồng
thời là con người có khí phách hiên ngang, thái độ dũng cảm, không sợ

cái chết, xem thường tiền bạc và cường quyền. Hơn nữa, ông còn là con
người nhân ái, mến yêu cái thiện, trân trọng những con người biết giữ
thiên lương…(tập trung rõ nhất trong cảnh cho chữ).
2.50
- Niềm mong mỏi, khao khát có được chữ của Huấn Cao, tấm lòng trân
trọng Huấn Cao của quản ngục càng làm tôn lên vẻ đẹp của nhân vật
Huấn Cao.
1.50
- Vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao thể hiện rõ quan điểm sáng tác và phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
1.50
- Vìa nét đặc sắc về nghệ thuật
0.50
- Đánh giá chung
0,50
* Thí sinh trình bày đầy đủ ý mới cho điểm tối đa
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
* Lưu ý:
- (1) Số lượng câu tương ứng
- Mức độ: yêu cầu mức độ từ thấp đến cao của yêu cầu làm bài
- Chủ đề: Giới hạn nội dung kiến thức kiểm tra , đánh giá
- Xem đề chi tiết trang tiếp theo
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 12

Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (1 điểm)Hãy trình bày ngắn gọn đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ hành chính?
Đặc trưng nào quan trọng nhất , vì sao?
Câu 2: (1 điểm)Hãy phân tích hàm ý của các lời đối thoại sau:
Người đàn bà hướng về phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại vái lia lịa:
- Con lại quý tòa …
- Sao, sao ?
- Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó

( Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu, Trang 74 – Ngữ văn 12 ,
NXB Giáo dục – 2008)
Câu 3: Câu 1: (2 điểm)
Mức độ
Chủ đề
Nhân biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng
cao
I. Tiếng Việt (2đ)
- Phong cách ngôn ngữ hành
chính
- Thực hành hàm ý (1)
(1)
II. Văn học (2đ)
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng
tác của các tác giả văn học:
Hê-Minh-Uê
(1)
II. Nghị luận Văn học(6đ)
- Chiếc thuyền ngoài xa
Nguyễn Minh Châu

(1)
Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn U. Hê-minh-
uê.
Câu 4: (6 điểm)
“Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là những chiêm nghiệm sâu sắc của Nguyễn
Minh Châu về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ thuật”.
Dựa vào nhận xét trên, anh/ chị hãy phân tích nhân vật Phùng trong truyện ngắn
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu (phần trích trong Ngữ Văn 12, tập 2, NXB
Giáo dục – 2008).
*Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
(Hết)
Trường THPT Trần Văn Thời
Tổ Ngữ Văn
ĐỀ THI HỌC KỲ II (Cấu trúc đề tham khảo)
Môn :NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
Câu 1
(1.0đ)
Hãy trình bày ngắn gọn đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ hành
chính? Đặc trưng nào quan trọng nhất , vì sao?
Điểm
- Tính khuôn mẫu, Tính chính xác, Tính công vụ 1.00
- Yêu cầu nào cũng quan trọng , sử dụng hài hoài các yêu cầu sẽ đạt
được hiệu quả
* Thí sinh trình bày đầy đủ 3 ý theo SGK và ý phụ mới cho điểm tối
đa
Câu 2
(1.0đ)
Hãy phân tích hàm ý của các lời đối thoại sau:

Người đàn bà hướng về phía Đẩu, tự nhiên chắp tay lại
vái lia lịa:
- Con lại quý tòa …
- Sao, sao ?
- Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được,
đừng bắt con bỏ nó …
1.00
- Dựa vào từ ngữ qua các lời thoại , phân tích được mâu thuẫn
trong tâm trạng nhân vật người đàn bà
* Thí sinh trình bày đầy đủ 4 ý theo SGK và ý phụ mới cho điểm tối
đa
* Thí sinh trình bày đầy đủ ý mới cho điểm tối đa
Câu 3 Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà 2.00
(2.0đ) văn U. Hê-minh-uê.
- U. Hê-minh-uê ( 1899-1961) là nhà văn Mỹ đã để lại một dấu ấn
sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới
lối viết truyện , tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới
nói chung.
0,25
- Ông bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận
trong chiến tranh TG thứ II.
0,5
- Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời vẫn mọc(1926); Giã từ vũ khí
(1929); Chuông nguyện hồn ai (1940)
0,5
- Dù viết và thể nghiệm về đề tài nào, ông đều nhằm ý đồ “ viết
một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”
- Tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”: 3 phần nổi / 7
phần chìm. Phần nổi - ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị bằng
những hình ảnh , biểu tượng… song phần chìm của nó rất lớn, bởi

gợi nhiều tầng nghĩa, người đọc sẽ tự rút ra ý nghĩa.
0,75
* Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, trật tự các ý có thể
thay đổi. Cho điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng tốt các yêu cầu.
Câu 4
(6.0đ)
“Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là những chiêm nghiệm
sâu sắc của Nguyễn Minh Châu về mối quan hệ giữa cuộc đời
và nghệ thuật”.
Dựa vào nhận xét trên, anh/ chị hãy phân tích nhân vật
Phùng trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn
Minh Châu (phần trích trong Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục
– 2008).
6.00
a. Kỹ năng:
- Biết làm cách làm bài nghị luận văn học: Bố cục rõ ràng, xác định
được các luận điểm đúng đắn, luận cứ xác thực và biết lựa chọn các
thao tác lập luận phù hợp, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
- Nêu được vấn đề cần nghị luận 0,50
- Phùng là một nghệ sĩ nhiếp ảnh, nhân vật mang tính tự truyện, tạo
nên cách kể chuyện hấp dẫn
0,50
- Hai phát hiện của người nghệ sĩ Phùng 1,50
- Ý nghĩa :quan niệm của nhà văn chân chính, cách nhìn toàn diện,
sâu sắc …
1,00
- Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, kể chuyện và điỉem nhìn
thích hợp, ngôn ngữ giản dị, đa nghĩa
1,00
- Đánh giá chung 0,50

* Cho điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng tốt các yêu cầu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×