!
"#$%&'()*'+,- #
/!01233!456
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hữu Cường
Lớp: CĐTOK10
Năm học: 2014- 2015
Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ nước làm mát.
Số liệu cho trước
+ Mạch điện hệ thống làm mát trên xe toyota
78,9:7;,-<=,9)>,
?7@#+,-
-%,ABC#DE978,9:7;,-<=,9)>,
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng dẫn
2
MỤC LỤC
3
$FG5
Chúng ta biết rằng nhiệt do cháy nhiên liệu trong động cơ sinh ra trong xi lanh
một phần đáng kể truyền ra nước làm mát. Vì vậy động cơ cần có một hệ thống làm
mát để tránh tình trạng quá nhiệt vì. Quá nhiệt là một trong những vấn đề quan trọng
với động cơ bởi nó có thể phá hủy các mối nối, vỡ miếng đệm, méo xi-lanh và nhiều
hậu quả khác. Mặc dù nhiệt đóng vai trò quan trọng khi xe khởi động, nhất là vào
những ngày trời lạnh, nhưng thông thường khi xe được làm ấm vừa phải, nó hoàn toàn
có thể khởi động một cách dễ dàng. Để giải tỏa nhiệt sinh ra từ động cơ, xe nhất thiết
phải có hệ thống làm lạnh nhằm giữ khoảng nhiệt độ phù hợp. Khi xe gặp phải hiện
tượng quá nhiệt, nó làm tăng nhiệt độ chất làm mát, qua đó tăng áp suất chất lỏng,
khiến van giảm áp trên nắp áp suất mở rộng nên chất lỏng vào bình giãn nở nhiều hơn.
Vì vậy vấn đề đặt ra là làm hệ thống làm mát tự động, quạt gió sẽ đóng mở tùy
vào nhiệt độ nhờ một ecu.
Chúng ta đều biết rằng động cơ hoạt động tốt nhất trong khỏng nhiệt độ 80
0
C
đến 90
0
C. vậy ECU sẽ làm cho quạt hoạt động trong khoảng nhiệt độ đó và tắt quạt khi
nó dưới nhiệt độ trên.
Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, cùng với những lời đóng góp ý kiến
chân thành từ các Thầy(Cô) giáo cùng các bạn sinh viên, đặc biệt được sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy ?7@#+,-em đã quyết định chọn và thực hiện đề tài:
H9-7;,#@IJ thiết kế mạch điều khiển nhiệt độ nước làm mátK
Tuy nhiên, để có được sản phẩm có tính ổn định cao, đảm bảo về chất lượng là
tương đối khó khăn. Vì thời gian để hoàn thành đồ án này cũng có hạn, và tầm hiểu
biết của em hiện vẫn còn hạn chế… nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, những
khuyết điểm không mong muốn.Em rất mong có được những ý kiến đóng góp quý
báu, chân thành của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện
hơn.
4
L2LM$N53L$O4$
P
QRQR!STUVW,<=#Q#-7XI
1.1.1. Định nghĩa
Máy bơm là một thiết bị dùng để chuyển chất lỏng hoặc khí từ nơi áp suất thấp
hơn tới nơi áp suất cao hơn. Bơm khí thông thường được gọi là máy nén khí, ngoại trừ
các thiết bị áp suất thấp, như trong thông gió và điều hòa không khí,thiết bị được gọi là
quạt.
1.1.2. Phân loại (theo loại bơm cánh quạt)
'Bơm ly tâm.
- Bơm hướng trục.
- Bơm cánh chéo.
1.1.3. Cấu tạo của máy bơm nước
Cấu tạo của bơm cánh gạt tác dụng đơn gồm có một vỏ hình trụ trong đó có
rôto. Tâm của vỏ và rôto lệch nhau một khoảng là e. Trên rôto có các bản phẳng. Khi
rôto quay, các bản phẳng này trượt trong các rãnh và gạt chất lỏng, nên gọi là cánh gạt.
Phần không gian giới hạn bởi vỏ bơm và rôto gọi là thể tích làm việc.
Với kết cấu bơm cánh gạt như trên, một vòng quay máy thể hiện một lần hút và một
lần đẩy còn gọi là bơm tác dụng đơn. Bơm càng nhiều cánh gạt thì lưu lượng càng đều,
thông thường số cánh gạt có từ 4 đến 12 cánh.
5
1.1.4. Nguyên lý hoạt động của bơm
'Chất lỏng được hút vào bánh công tác ( rotor), đi qua rotor, nhận năng lượng
từ rotor rồi đi ra khỏi vỏ.
'Một vật khi quay quanh trục phải chịu một lực có hướng kéo vật ra xa trục
quay và có phương lực đi qua tâm quay. Đó là lực ly tâm.
-Hạt nước khi nằm trên một đĩa tròn phẳng đang quay sẽ chịu tác dụng của lực
ly tâm và dịch chuyển dần từ tâm quay ra phía ngoài.
-Bơm ly tâm là loại bơm theo nguyên lý lực ly tâm. Nước được dẫn vào tâm
quay của cánh bơm. Nhờ lực ly tâm, nước bị đẩy văng ra mép cánh bơm. Năng lượng
bên ngoài thông qua cánh bơm đã được truyền cho dòng nước, một phần tạo nên áp
năng, một phần tạo thành động năng khiến nước chuyển động.
-Trước khi máy bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong đó có bánh
công tác) và ống hút được điền đầy chất lỏng, thường gọi là mồi bơm.
-Khi máy bơm làm việc, bánh công tác quay, các phần tử chất lỏng ở trong
bánh công tác dưới ảnh hưởng của lực ly tâm bị văng từ trong ra ngoài, chuyển động
theo các máng dẫn và đi vào ống đẩy với áp suất cao hơn, đó là quá trình đẩy của bơm.
Đồng thời, ở lối vào của bánh công tác tạo nên vùng có chân không và dưới tác dụng
của áp suất trong bể chứa lớn hơn áp suất ở lối vào của máy bơm nước, chất lỏng ở bể
hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút, đó là quá trình hút của bơm.
-Quá trình hút và đẩy của bơm là quá trình liên tục, tạo nên dòng chảy liên tục
qua bơm.
-Bộ phận dẫn hướng ra (thường có dạng xoắn ốc nên còn gọi là buồng xoắn ốc)
để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ra ống đẩy được điều hòa, ổn định và còn có tác
dụng biến một phần động năng của dòng chảy thành áp năng cần thiết.
QRYRZI+C[\WWSC
1.2.1. Khái niệm
Quạt điện hay Quạt máy là một thiết bị dẫn động bằng điện được dùng để tạo ra
các luồng gió nhằm phục vụ lợi ích cho con người (nhất là giảm sức nóng của cơ thể,
6
hạ nhiệt, giúp con người cảm thấy mát, thoải mái), thông gió, thoát khí, làm mát, hoặc
bất kỳ tác động liên quan đến không khí trong môi trường sống.
1.2.2. Phân loại
' Quạt đứng: dùng để dưới đất, độ cao có thể thay đổi được, có thể xoay.
- Quạt để bàn: gồm quạt để bàn thông thường và quạt hộp. Quạt để bàn thông
thường có thể xoay nhưng độ cao cố định. Quạt hộp thường có hai lớp cánh, có lợi ích
là dễ di chuyển.
- Quạt trần: có hai dạng: quạt trần thông thường và quạt trần dùng trang trí.
- Quạt treo tường.
- Quạt đá.
- Quạt từ các công cụ điện tử.
1.2.3. Cấu tạo
Quạt máy gồm các phần chính: thân quạt có gắn bộ công tắc chỉnh tốc độ, lồng
quạt, cánh quat, mô-tơ quạt và bộ chuyển hướng. Một số quạt có thêm đèn trang
trí,đồng hồ
Mô-tơ quạt gồm:
- Cuộn dây đồng quấn trên lõi sắt từ (stator) gồm nhiều tấm tôn silic mỏng ghép
lại với nhau để tránh dòng điện Phu-cô.
- Rotor cũng được làm bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại và có phần nhôm đúc
nối với cốt thép để gắn cánh quạt và phần đuôi nhằm tạo chuyển động cho bộ chuyển
hướng.
- Tụ điện để tạo ra dòng điện lệch pha.
- Vỏ nhôm để ghép giữa rotor và stator.
- Bạc thau có ổ giữ dầu bôi trơn để giảm lực ma sát.
1.2.4. Nguyên lý hoạt động
Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn quấn trên lõi sắt từ (hay gọi là phe silic)
được làm bằng tôn silic mỏng ghép nhiều miếng lại với nhau sẽ tạo ra một lực tác
động lên rotor. do vị trí các cuộn dây (dây chạy và dây đề) đặt lệch nhau và tác dụng
làm lệch pha của tụ điện sẽ tạo ra trong lòng stator các lực hút không cùng phương với
nhau (gọi chung là tác dụng của tụ điện chỉnh cho dòng điện đảo chiều AC chủ yếu tạo
7
1 chiều quay cho cánh quạt). Vì hai lực hút lệch nhau về thời gian và phương nên sẽ
tạo ra trong lòng stator một từ trường quay làm cho rotor quay được.
Để thay đổi tốc độ của quạt người ta quấn trên đó một số vòng dây chung với
cuộn chạy, khi dòng điện tăng lên hoặc giàm đi do thay đổi điện trở của cuộn dây sẽ
tạo ra một từ trường mạnh hơn hay yếu hơn sẽ làm quạt chạy nhanh hơn hoặc chậm
hơn.
QR]R8WU7^,,-7_C`"
Nhằm giảm thiểu chi phí cũng như tính phức tạp cho mô hình, em lựa chọn
công tắc nhiệt có tác dụng đóng ngắt dòng điện khi đạt nhiệt độ nhất định.
1.3.1. Công tắc nhiệt Ksd301
1.3.2. Nguyên lý hoạt động
- Công tắc thực chất là 1 rơ le nhiệt thường đóng.
- Cấu tạo chính gồm 1 thanh lưỡng kim, dưới tác động của nhiệt độ, thanh
lưỡng kim sẽ cong lên làm hở tiếp điểm => không cung cấp dòng cho mạch.
1.3.3. Ứng dụng
- Thường được sử dụng trong các mạch tự ngắt của siêu điện, ấm điện.
QRaR7_,Cbc
1.4.1. Cấu tạo chung
a. Hình dáng và ký hiệu
8
Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ
hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại
điện trở có trị số khác nhau.
b. Đơn vị của điện trở
• Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ.
• 1KΩ = 1000 Ω.
o 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω.
c. Cách ghi trị số của điện trở
• Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy
ước chung của thế giới.( xem hình ở trên ).
• Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực
tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.
1.4.2. Cách đọc trị số điện trở
Quy ước mầu Quốc tế
Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị
Đen 0 Xanh lá 5
Nâu 1 Xanh lơ 6
Đỏ 2 Tím 7
Cam 3 Xám 8
Vàng 4 Trắng 9
Nhũ vàng -1
Nhũ bạc -2
9
7_,CbcC-<d,9 được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , `7_,Cbc#-e,-AS# thì ký
hiệu bằng 5 vòng mầu.
Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu :
Cách đọc điện trở 4 vòng màu
• Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng
chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
• Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3.
• Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị.
• Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
• Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10
( mũ vòng 3)
.
• Có thể tính vòng số 3 là số con số không "0" thêm vào.
• Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ
của cơ số 10 là số âm.
Cách đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )
10
• Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số
có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng,
tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
• Đối diện vòng cuối là vòng số 1.
• Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số
của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn
vị.
• Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10
( mũ vòng 4)
.
• Có thể tính vòng số 4 là số con số không "0" thêm vào.
1.4.3. Thực hành đọc trị số điện trở
• Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này
thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện
trở < 1 Ω đến hàng MΩ.
11
• Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu số 3
thay đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.
1.4.4. Các trị số điện trở thông dụng
Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kỳ, các nhà sản xuất chỉ đưa
ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng bảng dưới đây là mầu sắc và trị của các
điện trở thông dụng.
1.4.5. Phân loại điện trở
• 7_,CbcC-<d,92 Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W
đến 0,5W.
• 7_,Cbc#f,9AIgC: Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W,
10W.
• 7_,Cbch@J`7_,Cbc,-7_C : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện
trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
1.4.6. Công suất của điện trở
Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công xuất
P tính được theo công thức:
i5Ri5
Y
ji
Y
R
12
• Theo công thức trên ta thấy, công xuất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng
điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở.
• Công xuất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào
mạch.
• Nếu đem một điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó sẽ tiêu thụ
thì điện trở sẽ bị cháy.
• Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định > = 2 lần
công xuất mà nó sẽ tiêu thụ.
Điện trở cháy do quá công xuất
• Ở sơ đồ trên cho ta thấy : Nguồn Vcc là 12V, các điện trở đều có trị số là 120Ω
nhưng có công xuất khác nhau, khi các công tắc K1 và K2 đóng, các điện trở đều tiêu
thụ một công xuất là.
P = U
2
/ R = (12 x 12) / 120 = 1,2W
Khi K1 đóng, do điện trở có công xuất lớn hơn công xuất tiêu thụ , nên điện trở
không cháy.
Khi K2 đóng, điện trở có công xuất nhỏ hơn công xuất tiêu thụ , nên điện trở bị
cháy .
13
L2kZ54 l$!!
L45
YRQR-I#mIJ:E7Cbn:\&-o,[*+7-_C-p,9[\WWSC
2.1.1. Nhu cầu của việc làm mát động cơ
Nhiệt độ trong buồng đốt của động cơ đốt trong là rất lớn, nhất là trong thời kỳ
cháy của động cơ, nó có thể đạt tới 2200
o
C dẫn đến các bộ phận bên trong động cơ trở
nên rất nóng, mà kim loại thì có tính dãn nở vì nhiệt (nóng thì nở ra còn lạnh thì co
lại), trong khi đó nhiệt độ nóng chảy của kim loại thường thấp hơn 2200
o
C, vd như xi
lanh không được để nhiệt độ nóng quá 260
o
C.
Do đó ta cần phải có hệ thống làm mát động cơ.
14
2.1.2. Vai trò của hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát giữ cho động cơ ở nhiệt độ làm việc hiệu quả nhất phù hợp
với mọi chế độ tải trọng của động cơ.
Khi nhiệt độ quá thấp hệ thống giữ cho nhiệt độ động cơ không quá lạnh dẫn
đến khó khởi động.
Khi nhiệt độ quá cao, hệ thống sẽ tản nhiệt cho động cơ.
Do điều kiện khí hậu nước ta là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông không
quá lạnh nên em chỉ nghiên cứu hệ thống tản nhiệt cho động cơ.
2.1.3. Phân loại hệ thống làm mát
Hệ thống làm mát bằng gió (áp dụng chủ yếu cho xe máy).
Hệ thống làm mát bằng nươc (áp dụng trên hầu hết các loại xe ô tô).
YRYRV`q-_C-p,9[\WWSCUr,9,<=#J#gIC+*:\#-@#,s,9#DE#S#U"
&-%,
2.2.1. Sơ đồ hệ thống làm mát và hoạt động
a. Sơ đồ cấu tạo
1 Két nước;2 Bình chứa;3 Nắp két nước;4 Quạt làm mát;5.Bơm nước;6Van hằng nhiệt
• Dòng chảy nước làm mát
15
b. Nguyên lý hoạt động
Lực đẩy của bơm nước làm cho nước làm mát tuần hoàn trong mạch nước làm
mát. Nước làm mát hấp thụ nhiệt từ động cơ và phân tán vào không khí qua két nước.
Nước làm mát đã được làm nguội sau đó quay trở về động cơ.
2.2.2. Các bộ phận của hệ thống làm mát
a. Két nước làm mát
Két nước làm nguội nước làm mát có nhiệt độ cao. Nước làm mát trong két
nước trở nên nguội đi khi các ống và cánh tản nhiệt của nó tiếp xúc với luồng không
khí tạo bới quạt làm mát và luồng không khí tạo ra bởi sự chuyền động của xe.
16
Nồng độ LLC (nước làm mát có tuổi thọ cao) tối ưu được thiết lập ứng với
nhiệt độ môi trường cụ thể ở từng quốc gia. Ngoài ra, LLC phải được thay thế định kỳ.
b. Nắp két nước
A Áp suất tăng lên trong quá trình tăng áp (nhiệt độ cao)
B Áp suất giảm đi trong quá trình giảm áp (nguội)
Nắp két nước có một van áp suất dùng để nén nước làm mát.
Nhiệt độ của nước làm ở áp suất cao tăng lên vượt quá 1000C, điều này tạo nên
sự khác biệt lớn giữa nhiệt độ nước làm mát và nhiệt độ không khí. Kết quả là hiệu
quả làm mát được cải thiện.
17
c. Quạt làm mát
1 Khoá điện;2 Rơle;3 Quạt làm mát ;4 Công tắc nhiệt độ nước
Quạt này hướng lượng không khí lớn đến két nước nhằm nâng cao hiệu quả làm
mát.
d. Bình chứa
1 Bình chứa; 2 Ống bình chứa; 3 Két nước
Bình chứa được nối với két nước để lưu lượng nước làm mát tràn ra khỏi két
nước và ngăn không cho nó chảy tràn ra ngoài.
Khi nhiệt độ nước làm mát trong két nước tăng lên, nó giãn nở và chảy vào
bình chứa. Khi két nước nguội, nó hút nước trở lại két nước từ bình chứa.
18
c. Bơm nước
Bơm này cung cấp nước làm mát vào trong mạch làm mát.
Một đai dẫn động được sử dụng để truyền chuyển động quay của trục khuỷu để
dẫn động bơm nước.
e. Van hằng nhiệt
A Có van đi tắt
B Không có van đi tắt
1 Van; 2 Xylanh; 3 Van đi tắt; 4 Sáp; 5 Van xả khí
Van hằng nhiệt là bộ phận dùng để hâm nóng động cơ nhanh chóng và điều
khiển nhiệt độ của nước làm mát. Nó được đặt trong khoang giữa két nước và động cơ.
Khi nhiệt độ nước làm mát trở nên cao, van đến két nước mở ra để làm nguội
động cơ.
Có hai loại van hằng nhiệt:
19
Loại "có van đi tắt" cho loại đi tắt bên dưới, và "không có van đi tắt" cho loại đi
tắt thẳng hàng.
2.2.3. Những hư hỏng của hệ thống làm mát
a. Những hư hỏng của hệ thống
Hư hỏng Nguyên nhân
Nhiệt độ động cơ quá
cao
• Thiếu nước hoặc không có nước trong két
• Bơm nước bị hỏng
• Quạt gió bị hỏng
• Dây đai bị trùng, puly dẫn động bị mòn, hỏng
• Tắc đường ống làm mát
• Van hằng nhiệt bị hỏng không cho nước ra két làm mát
• Bụi bẩn bám quá nhiều vào két làm mát và thân động
cơ làm cho nước không tỏa được nhiệt
Bơm nước có tiếng kêu
• Các ổ bi quá dơ không có tiếng kêu
• Chác bơm quẹt với lòng thân bơm
• Mặt bích để lắp với puly bị mòn, trượt khi làm việc
Rò chảy nước
• Các đầu nối bắt không chặt
• Các nối cao su bị vỡ thủng
• Phớt cao su, gioăng đệm bị hỏng, bu lông bắt không
chặt
b. Những vấn đề hư hỏng của bơm nước
• Đầu cánh bơm và lòng thân bơm bị mòn thân bơm do va quệt khi làm việc.
• Cánh bơm bi sứt gãy, rạn nứt, vỏ bơm bị vỡ do tháo không đúng kỹ thuật.
• Trục bơm bị hỏng ren ở đầu, hỏng rãnh then, trục bị cong do lắp ghép không đúng kỹ
thuật.
• Phớt cao su bị rách.
c. Hư hỏng của các chi tiết khác
Quạt gió
• Cánh quạt bị biến dạng, nứt gãy do va đập vào két nước, ổ đỡ bị mòn do làm việc lâu
ngày.
• Những hư hỏng này làm cho động cơ khi chạy có tiếng kêu, vòng bi bơm nước bị mòn
nhanh.
Két nước làm mát
• Các cánh tản nhiệt sô lệch về 1 phía do quạt nước quệt vào, không khí không qua được
cánh tản nhiệt.
• Các bầu chứa nước các đường dẫn nước bị thủng dẫn đến rò nước.
• Bụi bẩn bám vào két nước làm cho tản nhiệt kém.
• Van 1 chiều ở nắp két nước bị hỏng do làm việc lâu ngày.
Van hằng nhiệt
• Van bị kẹt ở vị trí mở, nước luôn luôn qua két nước, không hâm nóng được động cơ
khi khởi động.
• Van bị kẹt ở vị trí van không cho ra két nước làm mát làm cho máy nóng lên.
20
YR]R-o,[*+7
- Theo môi chất làm mát có : Bằng nước và bằng không khí.
- Theo mức độ tăng cường làm mát : Làm mát tự nhiên và làm mát cưỡng bức.
- Theo đặc điểm của vòng tuần hoàn : Vòng tuần hoàn kín, vòng tuần hoàn hở và
hai vòng tuần hoàn.
2.3.1. Làm mát bằng gió
Cấu tạo:
1- Các te; 2- Thân máy; 3- Cánh tản nhiệt; 4- Bu lông; 5- Xi lanh.
Hoạt động:
Khi động cơ làm việc một phần nhiệt truyền từ thân máy ra cánh tản nhiệt, khi
xe chạy gió được hướng thổi qua các cánh tản nhiệt làm mát động cơ.
Hệ thống làm mát bằng không khí chỉ làm mát được những động cơ xăng nhỏ
như xe máy, máy cưa, máy cắt cỏ…
2.3.2. Làm mát bằng nước
a. Làm mát bằng nước kiểu bốc hơi:
Cấu tạo:
1- Thân máy
2- Piston
3- Thanh truyền
4- Hộp cácte trục khuỷu
5- Thùng nhiên liệu
6- Bình bốc hơi
7- Nắp xi lanh
Hoạt động:
Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra sẽ truyền ra thân máy. Trong thân máy có
áo nước làm mát và thông với bình bốc hơi 6, nước nóng bốc hơi bay đi. Do đó ta phải
thường xuyên kiểm tra và bổ xung thêm nước.
Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi có nhiều hạn chế, hiện được sử dụng trên một số
máy nổ, máy nông nghiệp…
b. Làm mát bằng nước đối lưu:
Cấu tạo:
21
Hoạt động:
Khi động cơ làm việc, nhiệt sinh ra truyền vào thân máy làm nước làm mát
nóng sôi, nước nóng nổi lên phía trên và theo đường ra két nước số 6. Nước được làm
mát bởi quạt gió số 8, sau đó đi xuống phía dưới và trở vào phần dưới của thân máy,
và làm mát thân máy. Nước sau khi làm mát nóng lên nổi lên trên và đi vào két nước
được quạt gió làm mát và trở về phía dưới của thân máy….
c. Làm mát bằng nước cưWng bức tuần hoàn:
Loại một vòng hở
1- Thân máy
2- Nắp máy
3- Van hằng nhiệt
4- Đường nước ra
5- Lưới lọc
6- Bơm nước
22
1- Thân máy
2- Xilanh
3- Nắp xilanh
4- Đường nước ra két nước
5- Nắp để rót nước
6- Két nước
7- Không khí làm mát
8- Quạt gió
9- Đường nước vào động cơ.
Nước sông hồ, biển được bơm 6 chuyển đến thân máy, để làm mát động cơ, sau đó
được thải ra sông, ra biển nên được gọi là vòng hở.
Kiểu làm mát này được sử dụng ở động cơ máy tàu biển
Loại cưWng bức hai vòng
Trong hệ thống này, nước được làm mát ở két nước 4 không phải bằng dòng
không khí do quạt gió tạo ra mà bằng nước có nhiệt độ thấp hơn như : Nước sông hay
nước biển. Hệ thống có hai vòng tuần hoàn.
1- Thân máy
2- Nắp xi lanh
3-Van hằng nhiệt
4- Két làm mát
5- Đường nước ra vòng hở
6- Bơm vòng hở
7-Đường nước vào vòng hở
8-Bơm nước vòng kín
Vòng thứ nhất làm mát động cơ, nước qua van 3 vào két 4 được bơm 8 hút và đẩy
vào động cơ tạo thành vòng tuần hoàn kín.
Vòng thứ hai nước sông hồ, biển được bơm 6 chuyển đến két làm mát, để làm
mát nước vòng kín, sau đó được thải ra sông, ra biển nên được gọi là vòng hở.
Kiểu cưWng bức tuần hoàn kín một vòng
Cấu tạo:
23
1.Thân máy; 2. Nắp xilanh ; 3. Đường nước ra khỏi động cơ ; 4.Ống dẫn bọt nước ;
5.Van hằng nhiệt ; 6. Nắp rót nước; 7. Két làm mát ; 8. Quạt gió ; 9. Pu li; 10. Ống
nước nối tắt về bơm ; 11. Đường nước vào động cơ ; 12. Bơm nước; 13. Két làm mát
dầu ; 14. Ống phân phối nước .
Hoạt động:
Khi động cơ làm việc, nhiệt độ còn thấp. Bơm hút nước từ các két làm mát 7,
13 đẩy đi theo ống phân phối làm mát cho các xi lanh. Lúc này do nhiệt độ nước còn
thấp, nên van hằng nhiệt đóng ngăn không cho nước qua két nước mà trở về ống nối
tắt về bơm 10, rồi tiếp tục được bơm hút và đẩy đi làm mát cho xi lanh.
Động cơ làm việc, nhiệt độ cao. Lúc này van hằng nhiệt mở cho đường nước
nóng qua két làm mát số 7, ở đây nước được quạt gió thổi mát và đi xuống phía dưới
theo đường nước vào động cơ. Nước lạnh được bơm hút và đẩy đi làm mát cho các xi
lanh
Kiểu cưWng bức tuần hoàn kín hai vòng.
Cấu tạo:
1.Thân máy; 2.Nắp xi lanh;
3.Đường nước ra khỏi động cơ;
4.Đường nước nối tắt về bơm;
5.Van hằng nhiệt; 6.Nắp két nước;
7.Két làm mát; 8. Quạt gió;
9.Pu li ; 10-Đường nước vào động cơ;
11-Bơm nước; 12- Ống phân phối nước
24
L]2330!
]RQRV`q,9IT;,[tC*\,W+#-
]RYR9IT;,[t-*+C`",9
' khi cấp nguồn cho mạch, dòng điện trực tiếp qua motor bơm nước làm mát
vào động cơ.
' lúc này công tắc nhiệt ở vị trí đóng do nhiệt độ chưa cao, dòng điện đi theo 2
đường.
udương nguồn -> công tắc nhiệt -> điện trở R1 -> chân b của transistor
1 -> mát.
udương nguồn -> điện trở R2 -> chân C của transistor 1.
'do dòng tới chân C của transistor 1 nhỏ hơn dòng tới chân E -> không có dòng
từ C xuống E -> transistor 2 không có dòng tới chân E -> quạt làm mát không quay.
' khi nhiệt độ nước làm mát đạt mức nhât định, công tắc nhiệt sẽ mở ra, lúc này
dòng điện sẽ tới chân E của transistor 2 -> transistor 2 dần -> quạt làm mát quay.
' khi nhiệt độ giảm xuống, công tắc nhiệt lại đóng lại -> quạt ngừng quay.
' như vây bơm lúc nào cũng hoạt động cùng với động cơ, quạt làm mát chỉ
được kích hoạt khi nhiệt độ nước làm mát chạm mức quy định.
]R]RS#[7,-v7_,hw)x,9Cb*,9W+#-
3.3.1. Công tắc nhiệt KSD301
25