Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Bài giảng công tác tư vấn giám sát xây dựng Nội dung, trình tự , biện pháp và nguyên tắc giám sát xây lắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.21 KB, 81 trang )

Ngòi sọn
Bộ Xây dựng
Cục giám định Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng

công tác t vấn giám sát xây dựng
Nội dung, trình tự , biện pháp
và nguyên tắc giám sát xây lắp
Ngời soạn : Lê Văn Thịnh
Chuyên viên chính Cục Giám định Nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng
Hà nội - tháng10/2002
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 2 -
công tác t vấn giám sát xây dựng
Nội dung, trình tự , biện pháp
và nguyên tắc giám sát xây lắp
Ngời soạn : Lê Văn Thịnh
Chuyên viên chính Cục Giám định Nhà nớc
về chất lợng công trình xây dựng
Lời nói đầu
Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc ta , các dự án đầu t trực tiếp
của nớc ngoài đã thực hiện ở các tỉnh trong cả nớc. Cùng với các dự án, chúng ta
bắt đầu đợc làm quen với các khái niệm t vấn đầu t t vấn thiết kế t vấn giám
sát thông qua các tổ chức t vấn nớc ngoài tham gia thực hiện các dự án . Vào
thời gian đó ở nớc ta đã xuất hiện một loại hình dịch vụ chất xám đợc gọi là
hoạt động t vấn do các công ty và trung tâm t vấn trên nhiều lĩnh vực thực hiện
nhất là trong lĩnh vực đầu t xây dựng. Phần lớn các Công ty t vấn xây dựng đợc
thành lập trên cơ sở chuyển từ Viện thiết kế , khảo sát hoặc nghiên cứu . Bởi vậy về
cơ cấu tổ chức, quy mô , trình độ cán bộ và các trang thiết bị cha tơng xứng với các
hoạt động t vấn : quản lý dự án, thiết kế , giám sát, quản lý khối lợng và giá thành .
Để nhanh chóng đa hoạt động t vấn của các tổ chức t vấn đi vào nề nếp , đáp
ứng đợc yêu cầu thực tiễn của hoạt động kinh tế xã hội nớc ta cũng nh hoà nhập


với hoạt động t vấn trong khu vực và thế giới , chúng ta cần chấn chỉnh đội ngũ cán
bộ t vấn và các tổ chức t vấn hiện nay.
Nghiên cứu các dự án ở Australia chỉ rõ đầu t cho chi phí phòng ngừa thêm
1% đã giảm đợc chi phí khắc phục h hỏng và sự cố từ 10% xuống còn 2%. Theo
kinh nghiệm Trung Quốc, nếu tính theo mức độ đầu t cứ đầu t trung bình tơng đơng
1 tỷ đồng cần 0.6 ữ 1 kỹ s t vấn giám sát. Nh vậy với tình hình đầu t và xây dựng ở
nớc ta hiện nay cần hàng vạn kỹ s t vấn giám sát xây dựng. Riêng ngành xây dựng
đờng cũng theo kinh nghiệm xây dựng của Trung Quốc cứ trên 1 km cần 1 t vấn
giám sát thì chỉ riêng lĩnh vực này ta đang cần hàng ngàn giám sát viên.
Từ năm 1990 trở đi , t vấn xây dựng Việt Nam theo cơ chế thị trờng của nền
kinh tế hàng hoá đã thực sự biến thành một nghề kinh doanh ngày càng đợc luật
pháp và cộng đồng công nhận. Đây thực sự là một sự biến đổi cả về lợng lẫn về
chất .Cần phải nói rằng 10 năm qua là một thời gian phát triển mạnh mẽ của các
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 3 -
doanh nghiệp t vấn xây dựng, các hoạt động t vấn xây dựng đã có đóng góp tích
cực xứng đáng trong nền kinh tế quốc dân.
Mới từ trên 250 doanh nghiệp t vấn xây dựng cho đến nay đã có trên 650 tổ
chức, bao gồm đủ các ngành chủ chốt có xây dựng, từ trung ơng đến địa phơng,
bao gồm đủ mọi thành phần kinh tế , trong đó 70% là doanh nghiệp nhà nớc, 27%
là công ty ngoài quốc doanh và 3% công ty liên doanh nớc ngoài , một số rất ít
công ty t vấn xây dựng với 100% vốn nớc ngoài và công ty cổ phần, khoảng 300 tổ
chức chuyên về t vấn xây dựng , số còn lại làm nhiều việc khác.
Tại thành phố Hồ Chí Minh có 225 đơn vị t vấn xây dựng chiếm 34% tổng số
đơn vị t vấn xây dựng trong cả nớc ( bao gồm các công ty của Trung ơng và địa ph-
ơng đặt trụ sở tại thành phố ) trong đó có 110 doanh nghiệp quốc doanh , 115
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Tại Hà Nội có 178 đơn vị t vấn xây dựng chiếm 27% tổng số đơn vị t vấn
xây dựng trong cả nớc ( bao gồm các công ty của Trung ơng và địa phơng đặt trụ sở
tại Hà Nội ) trong đó có 137 doanh nghiệp quốc doanh , 41 doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.

Tại Đà Nẵng có 21 đơn vị t vấn xây dựng , trong đó có 15 doanh nghiệp quốc
doanh , 6 doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Ngoài 3 thành phố trên , tỉnh Bình Định có 12 đơn vị , Lai Châu có 14 đơn vị
, 56 tỉnh thành còn lại trung bình mỗi tỉnh có từ 2 đến 6 doanh nghiệp t vấn xây
dựng.
Quy mô của các doanh nghiệp trừ một số ít công ty vốn là các Viện thiết
kế lâu đời của các Bộ nh Giao thông vận tải, Thuỷ lợi , Công nghiệp, Xây dựng- về
nhân số ( nói chung dới 100 ngời ) , về vốn, về doanh thu về trang thiết bị có thế
xem là một loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy vậy sản phẩm lại thuộc đặc biệt, là
chất xám có tính chất mở đầu, quán xuyến cả thời kỳ thực hiện , lẫn trong giai đoạn
vận hành sử dụng, có quan hệ quyết định thành công hay thất bại của cả một dự
án . Số doanh nghiệp nh vậy nhiều hay ít, đủ hay thiếu cũng nên phân tích đánh giá
thêm một bớc, có điều chắc chắn là có những nơi có nhiều doanh nghiệp trùng lập
nhau không cần thiết , hoặc có danh nhng không có thực, chủ yếu là nhờ quan hệ
tìm đợc việc rồi mới tìm ngời, phần lớn kéo cả ngời của các doanh nghiệp khác để
làm .
- Các doanh nghiệp đã cố gắng đầu t chiều sâu: nơi làm việc, thiết bị văn
phòng, máy móc do đạc, thí nghiệm, nối mạng máy tính, lập các cơ sở dữ liệu ( đã
có nhng còn rất ít ), trang bị các phần mềm.
- Chú trọng đào tạo, huấn luyện bằng mọi hình thức, tại chỗ, cử đi học, tìm
đối tác liên doanh để đợc chuyển giao công nghệ, nắm bắt các kỹ thuật mới
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 4 -
- Cải tiến quản lý theo cơ chế thi trờng, chủ động tìm việc, tăng cờng chất l-
ợng, hạ giá thành, tạo uy tín trong và ngoài nớc.
Nhờ các cố gắng trên hầu hết các công việc vừa và nhỏ, có tính truyền thống
đã có thể đảm nhiệm đợc đối với các công việc lớn, mới mẻ, kỹ thuật phức tạp đều
có thế làm đợc một số qua sự hợp tác. làm thầu phụ với chuyên gia nớc ngoài
( qua đó các công trình sau đã chủ động đợc )
Tuy vậy còn cha thật thông hiểu chu đáo thông lệ quốc tế, luật pháp, tính
toán kinh tế , giải quyết các mối quan hệ có tính xã hội nh môi trờng, tái định c-

.Đặc biệt là ngoại ngữ còn quá yếu, cách trình bày văn bản hoặc khi tiếp xúc còn
cha đạt yêu cầu. Trong công tác t vấn còn thể hiện sự phối hợp giữa các bộ môn với
nhau còn yếu ( thiếu nhạc trởng đủ uy tín và năng lực ), cha thật quen với tiêu
chuẩn kỹ thuật quốc tế, chất lợng cha cao ( nhất là khâu làm dự án ) , nhiều trờng
hợp thiếu tính chất độc lập của nhà t vấn, khả năng thuyết phục còn yếu .
Ngoài ra trong qúa trình kinh doanh còn nhiều hiện tợng thiếu lành mạnh,
dùng biện pháp tiêu cực để có việc, hạ giá một cách phi lý, lôi kéo ngời cử đơn vị
khác, nói xấu nhau Về khách quan mà nói , các thể chế đối với công tác đầu t
xây dựng, đối với t vấn xây dựng còn có những vấn đề tồn tại, thị trờng t vấn,thuế,
giá cũng có những điều cần đề nghị xét lại. Tất cả những tình hình đó dẫn tới việc
hoà nhập kinh tế khu vực cũng nh quốc tế của các doanh nghiệp t vấn còn có nhiều
vấn đề chủ quan và khách quan phải cố gắng khắc phục mạnh mẽ trong thời gian
tới để tăng cờng sức cạnh tranh nếu không muốn bị tụt hậu.
Trong những năm của thập kỷ 90, đầu t và xây dựng tại nớc ta đã có một tốc
độ tăng trởng cao. Chính vì vậy mà những dịch vụ có liên quan đến công tác t vấn
xây dựng nh lập dự án đầu t, khảo sát, thiết kế đã có cơ hội phát trển mạnh. Các dự
án đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng nh đầu t trong nớc đã thực hiện một khối lợng
xây dựng cơ bản rất lớn, đó là những yếu tố thúc đẩy và góp phần xây dựng đất nớc
trên con đờng hiện đại hoá, công nghiệp hoá.
Cùng với sự phát triển đó, các tổ chức t vấn xây dựng đã có những bớc phát
triển khá mạnh mẽ và đã hoạt động theo cơ chế mới .
I. Quá trình hình thành nghề t vấn
Nghề t vấn là những hoạt động t vấn đã xuất hiện hiện và tồn tại từ ngàn xa,
với các danh hiệu: quân s, ngự-sử, gián quan, của triều đình ở Châu á, hội đồng
t vấn của triều đình ở Châu Âu.
Trong lịch sử Việt Nam, vai trò của các t vấn là quân s gắn liền với sự hng
thịnh, suy vong của mọi triều đại. Các vị đều là ngời hiền tài , kiến thức uyên thâm,
đức độ trác việt,"thơng tri thiên văn, trung tri nhân sự, hạ tri địa lý ".
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 5 -
Đời nhà Trần (thế kỷ 13- 14), Đoàn Nhữ Hài (1283-1335), một nho sinh mới

16 tuổí đã thảo giúp vua Trần Anh Tông, trong nửa ngày, một "biểu tạ tội"
(1)
dâng
_____________________________
(1) Tội của Trần Anh Tông là uống quá nhiều rợu trong tiệc tùng đêm trớc, ngủ li bì tới nửa sáng
hôm sau, bỏ cả buổi thiết triều; Trần Nhân Tông từ Yên Tử về đến hoàng cung, thấy Trấn Anh
Tông vẫn còn ngủ, đã nổi giận tức tốc trở lại Yên Tử Điều cần biết khi sử dụng t vấn Nxb
Xây dựng 1995
lên Thái thợng Hoàng Trần Nhân Tông. Thực chất đó là một cơng lĩnh tổng quát
cùng kinh ngạc, vì đă thừa biết Trần Anh Tông không thể tự mình có đợc ý tởng
lớn và viết ra nổi một nội dung cực kỳ thâm thuý nh vậy, ông hỏi ngay ai là ngời đã
dự thảo.Và khi hiểu rõ sự thật, ông đã hạ lệnh cho Trần Anh Tông sắc phong Đoàn
Nhữ Hài làm quan Ngự sử của Triều đình, trẻ nhất xa nay.
Chu Văn An ( l292- 1370), quan Quốc tử giám t nghiệp đời Trần Minh
Tông, đến đời Trần Dũ Tông ( 134l- 1369) đã dâng lên nhà Vua sớ chém đầu 7 kẻ
nịnh thần (Thất trảm sớ) để làm trong sạch và củng cố bộ máy cai trị cho quốc
thái dân an nhng Trần Dũ Tông không nghe nên đã đa nhà Trần đến hồi mạt vận
để ba mơi năm sau, Hồ Quí Ly lên ngôi thay thế nhà Trần.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442),2 l tuổi đậu Thái Học Sinh ( tức là Tiến sĩ ), làm
Ngự Sử đài Chánh Chởng triều đình nhà Hồ , đã biên soạn bộ D địa chí ", một
công trình khảo cứu có hệ thống đầu tiên về địa lý nớc ta. Sau khi quân Minh đánh
đổ nhà Hồ xâm chiếm Việt Nam, ông làm quân s cho Lê Lợi khởi nghĩa tiến hành
cuộc trờng kỳ kháng chiến 10 năm, và với thiên tài thao lợc suy cổ, nghiệm kim ,
tri hậu". ông đã giúp Lê Lợi đánh tan quân cớp nớc khiến chúng phải đầu hàng, và
bản Đại Cáo Bình Ngô" lịch sử, đặt nền tảng cho triều Lê trị vì gần 400 năm.
Nguyễn Bỉnh Khiêm - Trạng Trình - [1491-158)) làm quan Lại Bộ Tá Thị
Lang -Đông các đại học sỹ đời nhà Mạc đã dâng sớ hạch 18 kẻ lộng thần lên Mạc
Đăng Doanh, nhng đã bị gạt đi.
Sau hai đời vua ngắn ngủi 14 năm của nhà Mạc, con cháu Mạc Đăng Doanh
đã nhờ lời khuyên bảo có tính tiên trl của Nguyễn Bỉnh Khiêm "Cao Bằng tuy tiểu,

khả dung sổ thê" để chạy lên vùng rừng núi Cao Bằng, đổi họ Mạc thành họ Lều và
sinh cơ lập nghiệp tại miền đất này.
Tới thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh chính Nguyễn Hoàng đă đợc Nguyễn
Bỉnh Khiêm nhắn nhủ Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân để bắt đầu đi về
phía nam hùng cứ từ Đèo Ngang trở vào, từ đó dần dần gây cơ đồ nhà Nguyễn.
Lê Quí Đôn (1726- 1784), 27 tuổi đậu Bảng nhãn, làm quan đến Hàn lâm
viện Thị th. Công Bộ Thợng th đời Lê Hiển Tông, là một nhà bác học uyên thâm,
nổi tiếng với nhiều trớc tác kiệt xuất để lại cho đời sau. Châm ngôn chiến lợc bất hủ
của ông về đạo lý trị nớc kết tinh trong 16 chữ, đến nay và nhiều thế hệ về sau nữa
vẫn còn giá trị thời sự vĩnh hằng:
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 6 -
" Phi nông bất ổn, .
Phi công bất phú,
Phi thơng bất hoạt
Phi trí bất hng "
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp ( 1722-1802) đã t vấn cho vua Quang Trung
sau khi chiến thắng quân Thanh ra một bản Tuyên cáo quốc dân, trong đó có một ý
vô cùng quan trọng"ai có công thì cho bổng , ai có tài thì giao chức giao tớc". Đây
thực sự là một hồi chuông cảnh tỉnh cho nhiều thế hệ sau này.
Nguyễn Trờng Tộ (1830-1871) một học giả yêu nớc, uyên bác đông tây
kim cổ, tuy không phải là quân s đợc triều đình Nguyễn bổ nhiệm hoặc sử dụng,
nhng đứng trớc nguy cơ nớc mất nhà tan, đã dâng lên vua Tự Đức 19 bản khuyến
nghị chiến lợc, điển hình là công trình điều trần tổng hợp "Tế cấp bát điều - ( tám
việc cần làm ngay) " để cứu nớc, cứu dân. Gần một thế kỷ rỡi trôi qua, đến nay tinh
thần và nội dung các khuyến nghị đó vẫn còn có tính chất thời sự. Tiếc thay,' vua
Tự Đức và triều đình lúc ấy đã làm ngơ, dẫn dến hậu quả 80 năm đô hộ bạo tàn của
thực dân Pháp
(1)
.
Thời Cổ La Mã, các vị hoàng đế đều dựa vào Hội đồng T vấn để nhận đợc

những lời khuyên bảo về cách trị vì thần dân và chiến thắng quân thù.
Các bậc đế vơng Trung hoa xa đã cầu hiền và trọng dụng những quân s vạch
đờng chỉ lối cho mình về tất cả mọi phơng diện liên quan đến cơ đồ vơng bá, đến
an ninh và thịnh vợng của đất nớc ( Khơng Tử Nha, Quản Trọng, Trơng Lơng , Gia
Cát Lợng ). Thành công hoặc thất bại của một triều đại trị vì phụ thuộc rất nhiều
vào những ý kiến t vấn hay hoặc dở, thích hợp hay sai trái của những quân s đó.
Nhng chỉ từ thế kỷ 19 trở đi, hoạt động l vấn từ lãnh vực quân sự chính trị, xã
hội: mới lan tỏa sang địa hạt kinh tế. Và vào đầu thế kỷ 20 chính xác là từ 1913,
các dịch vụ t vấn đã có qui mô toàn cầu với việc thành lập "Liên đoàn Quốc tế các
Kỹ s T vấn" ( Fédération Intemationale des Ingénieus Conseils-FlDIC) ở Lausanne,
Thuỵ Sỹ. Từ đó, dịch vụ t vấn thâm nhập hầu hết các lĩnh vực kinh doanh và ngày
càng trở nên tinh vi hơn với các tiến bộ khoa học và công nghệ. Đến nay,dịch vụ t
vấn đợc phát triển mạnh trên toàn thế giới, không chỉ ở những nớc công nghiệp
hàng đầu, mà cả ở các quốc gia có nền kinh tế mới chập chững trong bớc phôi thai.
Vậy t vấn là gì?
l. Khái niệm về t vấn
Một cách tổng quát, t vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động " chất xám
cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lợc, sách lợc ,biện
pháp hành động, và giúp đỡ, hớng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó ;
kể cả tiến hành những nghiên cứu soạn thảo dự án và giám sát quá
_____________________
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 7 -
( 1 ) Có học giả Nhật Bản đã nhận xét những nội dung cải cách của Nguyễn Trờng Tộ còn u việt.
tiên tiến hơn của Minh Trị Thiên Hoàng ( Meiji ) cùng thời gian đó ở Nhật Bản Điều cần biết
khi sử dụng t vấn - Nxb Xây dựng 1995
Vì là một dạng dịch vụ, nên hoạt động t vấn, dù tiến hành bởi một cá nhân
hoặc một lổ chức, nói chung đều thông qua hợp đồng giữa ngời sử dụng dịch vụ và
ngời cung ứng dịch vụ.
T vấn là cung ứng lời khuyên đúng đắn và thích hợp chứ không phải lời
khuyên chung chung. Một lời khuyên đúng đắn có thể thích hợp với một bối cảnh,

một tình huống, mộl thời gian nhất định, nhng lại không thích hợp cho một thực thể
khác, vào hoàn cảnh và thời gian khác.
T vấn không chỉ đơn thuần là da ra lời khuyên, mà còn phải chỉ vẽ, hớng dẫn
thực hiện lời khuyên đa ra sao cho có thể dạt hiệu quả cao nhất.
T vấn cũng giúp đỡ kỹ thuật, tổ chức việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu soạn
thảo các văn kiện, dự án, qui hoạch, thiết kế và quản lý các dự án xây dựng cho
khách hàng.
2. Vai trò, chức năng của t vấn
Với vị trí độc lập và trên cơ sở kiến thức, kinh nghiệm phong phú của mình,
nhà t vấn đóng các vai trò cố vấn, hớng dẫn, xúc tác, đạo diễn, và thực hiện chức
năng " tham mu , đốc chiến" cho các loại khách hàng theo từng lĩnh vực nghề
nghiệp chuyên môn.
Nhà t vấn không trực tiếp chỉ đạo,điều hành công việc của khách hàng, chỉ
chịu trách nhiệm về chất lợng của dịch vụ t vấn mà không phải chịu trách nhiệm về
kết quả cuối cùng của công việc do khách hàng và bộ máy tổ chức của khách hàng
chủ động thực hiện, ( ngoại trừ trờng hợp t vấn xây dựng đợc chủ công trình giao
cho quản lý, giám sát toàn bộ quá trình thiết kế và xây lắp).
Phạm trù dịch vụ t vấn đợc đề cập tới đề tài này chỉ bao quát các nhà t vấn,
các công ty t vấn độc lập (kể cả các Hội Khoa học Kỹ thuật), mà không tính đến
những cơ quan chức năng, trực thuộc có nhiệm vụ làm tham mu cho lãnh đạo các
Bộ, các địa phơng hoặc các doanh nghiệp.
3. Các loại hình t vấn
Trong xã hội ngày nay, có nhiều loại hình t vấn, từ t vấn về sức khoẻ (các
bác sĩ), t vấn về luật pháp (các luật s), t vấn về hôn nhân, gia đình, đến t vấn về mọi
lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ cho các cá nhân, công ty, xí nghiệp , và cả t vấn về
chủ trơng, chính sách, chiến lợc tình thế cho chính phủ.
Sau đây là một số loại hình t vấn chính về kinh doanh, dịch vụ:
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 8 -
T vấn quản lý
T vấn thị trờng

T vấn đầu t
T vấn xây dựng
T vấn bất động sản
T vấn tài chính
T vấn luật pháp, v.v
3.l. T vấn quản lý
Là loại hình t vấn rất phổ biến hiện nay trên thế giới, thờng chiếm tỷ trọng
lớn nhất, t vấn quản lý giúp ban lãnh đạo/điều hành đơn vị kinh doanh, sản xuất
trong việc chỉnh đốn tổ chức, cải tiến phơng pháp hoạt động, áp dụng giải pháp
quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. T vấn quản lý là ngời thính
nhạy, tinh tế, có hiểu biết sâu về kinh doanh có tầm nhìn tổng hợp về kinh tế, khoa
học, công nghệ, lại giàu kinh nghiệm thực tiễn, phân tích phát hiện ra những khâu
yếu kém, trì trệ, ách tắc trong bộ máy tồ chức, cơ cấu nhân sự, trong quá trình điều
hành và triển khai hoạt động, và đề xuất các biện pháp đổi mới nhằm khắc phục và
chấn chỉnh những mặt bất cập, mất cân đốỉ của đơn vị.
T vấn quản lý cũng là những nhà dự báo nắm bắt trớc tình hình phát triển
mọi mặt liên quan đến sản xuất, tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ của khách
hàng, giúp cho khách hàng ra đợc quyết định chiến lợc tình thế để ứng phó, đón
đầu, giành chủ động trong kinh doanh, đạt mục tiêu lợi nhuận. Mảng t vấn này còn
đợc gọi là t vấn chiến lợc, khá phổ biến trên thế giới, nhất là ở Mỹ, nớc có doanh số
về t vấn chiến lợc chiếm tỷ trọng rất cao. ở Việt Nam hiện nay, loại hình t vấn
quản lý còn ở trong bớc phôi thai, nhu cầu t vấn lĩnh vực này vẫn ở giai đoạn "tiềm
ẩn", Rồi đây, sự xuất hiện và hoạt động sôi nổi của loại hình t vấn này sẽ là thớc đo
sự nghiệp phát triển kinh doanh của nớc ta.
3.2. T vấn thị trờng
Tại nhiều nớc công nghiệp phát triển, loại hình t vấn thị trờng rất thịnh hành,
giúp cho các nhà kinh doanh tìm cơ hội đầu t, cơ hội buôn bán, thông qua việc điều
tra, khảo sát nghiên cứu tình hình thị trờng về một sản phẩm, một dịch vụ cụ thể mà
nhà kinh doanh có ý đồ cung ứng. Trên cơ sở kết luận từ bản báo cáo nghiên cứu
thị trờng của nhà t vấn, khách hàng sẽ quyết định nên hay không nên triển khai các

nghiên cứu thị tlờng của nhà t vấn, khách hàng sẽ quyết định nên hay không nên
triển khai các nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi cho dự án đầu t .
3.3. T vấn đầu t
Trong nhiều trờng hợp, các nhà t vấn đầu t đợc khách hàng yêu cầu thực hiện
cả việc nghiên cứu thị trờng để xác định cơ hội đầu t, ngoài nhiệm vụ chủ yếu là
gỉúp khách hàng soạn thảo báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 9 -
khả thi cho dự án. Báo cáo nghiên cứu khả thi là văn kiện chính làm cơ sở cho
quyết định đầu t, và trình lên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu t.
Vì tính chất đa ngành, đa nghề và yêu cầu tổng hợp của công việc soạn thảo
dự án, một lổ chức t vấn đầu t phải bao gồm nhiều loại chuyên gia kinh tế - xã hội,
khoa học - công nghệ, kể cả luật s có cơ sở kiến thức vững ở tầm vi mô và vĩ mô để
nghiên cứu và xử lý những vấn đề khá phức tạp trong nội dung các dự án đầu t, phát
triển.
3.4. T vấn xây dựng
T vấn xây dựng - hay kỹ s t vấn - là một loại hình t vấn đa dạng trong công
nghiệp xây dựng, kiến trúc, qui hoạch đô thị và nông thôn có quan hệ chặt chẽ
với t vấn đầu t, thực hiện phần việc t vấn tiếp nối cho dự án sau t vấn đầu t.
T vấn xây dựng giúp cho khách hàng - chủ dự án - tổ chức việc khảo sát,
thiết kế ( hoặc chủ trì đấu thầu khảo sát, thiết kế) và tổ chức đấu thầu mua sắm thiết
bị đầu t, đấu thầu xây lắp công trình, giám sát thi công, nghiệm thu công trình hoàn
thành.
ở Việt Nam, một Hiệp hội các Công ty T vấn Xây dựng đã hình thành và
hoạt động. Trên thế giới, nhiều hãng t vấn xây dựng bắt đầu hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng rồi tiếp tục mở rộng ra một số loại hình khác nh t vấn quản lý, t vấn
đầu t, t vấn bất động sản để trở thành các hãng t vấn tổng hợp có tầm cỡ quốc tế.
Thông thờng, đối với các dự án kết cấu hạ tầng, chỉ có một công ty t vấn đầu
t và xây dựng đảm nhiệm công việc t vấn từ đầu đến cuối.
3.5. Tu vấn bất động sản
Loại hình t vấn này tồn tại và phát triển chủ yếu ở những nớc và iãnh thổ có

chế độ t hữu về đất đai trong đó mọi ngời có quyền tự do mua bán
đất đai, coi đất đai nh một thứ hàng hoá trên thị trờng.
Về lĩnh vực này, ở Việt Nam chỉ xuất hiện những công ty t vấn nhà cửa,
thực chất là môi giới mua bán, thuê mớn nhà cửa, diện tích văn phòng
3.6. T vấn tài chính
Trên nhiều nớc, loại hình t vấn này đợc gọi phổ biến là t vấn kế toán, kiểm
toán. Theo ý nghĩa chặt chẽ của thuật ngữ, việc kiểm toán chỉ có nội dung kiểm tra
và chứng thực tính chuẩn xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính, không
bao hàm nội dung t vấn.
Kiểm toán viên, công ty kiểm toán phải là những thực thể độc lập. Tuy vậy,
nếu nh có yêu cầu của khách hàng, kiểm toán viên hoặc công ty kiểm toán đa ra
nhận xét, phán định về chất lợng/giá trị các số liệu và báo cáo của khách hàng,
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 10 -
hoặc nêu lên khuyến nghị để cải tiến, hợp lý hoá quản lý tài chính - diều này đang
là một đòi hỏi ngày càng tăng - thì việc ấy mang tính chất t vấn.
Sáu hãng kiểm toán kế toán lớn nhất trên thế giới (Big Six)
( 1)
đều có làm cả t
vấn quản lý.
3.7. T vấn luật pháp
Trong xã hội hiện đại, luật pháp ảnh htrởng và tác động lên kinh doanh và
quản lí về nhiều phơng diện. T vấn luật pháp đóng vai trò ngày càng quan trọng
trong lĩnh vực quản lý, về các khía cạnh pháp lý trong luật công ty, luật lao động,
luật thuế khoá, luật hợp đồng, luật dân sự, luật hình sự, luật bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ, sở hữu công nghiệp v.v
ở các nớc phơng Tây - nhất là ở Mỹ - các hãng t vấn luật pháp phát triển và
hoạt động rất mạnh, hầu nh môi công dân đều có luật s của mình. Vì luật pháp đi
vào tất cả mọi các ngõ ngách của hoạt động kinh tế-kỹ thuật, cho nên các công ty t
vấn nói chung đều có luật s hoặc nhóm luật str trong đội ngũ chuyên gia của công
ty để xử lý các vấn đề trong dịch vụ t vấn có liên quan đến luật pháp.

Đặc biệt, t vấn luật pháp trong kinh doanh quốc tế về đầu t, buôn bán vẫn
là một trong những yếu tố quyết định thành bại cho một dự án vợt ra ngoài biên
giới quốc gia.
4. Đặc thù của hoạt động t vấn
T vấn là một lĩnh vực hoạt động trí tuệ, một chức nghiệp
(2)
chuyên môn
không có trờng đại học nào đào tạo hoàn chỉnh, là một loại dịch vụ chất xám điển
hình. Đối với một số ngời, t vấn có thể là sự nghiệp cả đời
( 3)
.
Hoạt động t vấn đích thực không thể tách rời bốn loại hình hoạt động có
quan hệ hữu cơ: nghiên cứu, xử lý thông tin, đào tạo, giúp đỡ kỹ thuật. Chỉ có trên
nền tảng nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề kinh tế và công nghệ, hình
thành một cơ sở thông tin dữ liệu phong phú, hớng đích, các đơn vị t vấn mới nâng
cao đợc chất lợng và tính hiệu quả của dịch vụ t vấn. Đồng thời, tổ chức việc đào
tạo nội bộ dới mọi hình thức linh hoạt để nâng cao trình độ kiến thức và nghề
nghiệp, cũng nh tổ chức những lớp học chuyên đề cho các cơ quan, đơn vị, khách
hàng có yêu cầu, đợc xem nh biện pháp tốt để tạo dựng hình ảnh tích cực cho công ty t
vấn. Giúp đỡ kỹ thuật trong việc soạn thảo và hoàn chỉnh các dự án, trong giám sát sự
thực thi dự án là một phần tác nghiệp rất quan trọng của các
_______________________
( 1 ) Emst & Young - Coopers .& Lybrand - Price Waterhoa~e & ArthurAndersen - Toche Ross
& Deloitte Haskins - Peat Marwich KPMG - Điều cần biết khi sử dụng t vấn Nxb Xây
dựng 1995
( 2 ) profossion - Điều cần biết khi sử dụng t vấn Nxb Xây dựng 1995
( 3 ) career - Điều cần biết khi sử dụng t vấn Nxb Xây dựng 1995
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 11 -
công ty t vấn đầu t và xây dựng.
Một đặc thù khác của hoạt động t vấn đợc thể hiện trong yêu cầu không

ngừng tự học, tự vơn cao của nhà t vấn. Hơn ai hết, nhà t vấn phải học hỏi suốt đời,
học trong sách vở, qua thông tin, qua kinh nghiệm thực tiễn, học tới mức đạt trình
độ uyên bác. Các công ty t vấn phải lập và thực hiện một chơng trình đào tạo nội bộ
về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng một lực lợng chuyên gia t vấn rất tinh nhuệ.
Trong quá trình công nghệ và tác nghiệp của nhà t vấn thì dữ liệu là các yếu
tố để phân tích, thông tin là dữ liệu có bối cảnh, kiến thức là thông tin mang ý
nghĩa, trí khôn là kiến thức cộng uyên thâm, còn t vấn là chuyển giao trí khôn.
Cuối cùng, một nhà t vấn, một đơn vị t vấn nhất thiết phải tôn trọng và tuân
thủ nghiêm ngặt các qni tắt đạo đức nghề nghiệp - sợi chỉ đỏ phân biệt giữa t vấn
chân chính với t vấn giả hiệu mà Jonathan Colin
( 1 )
mệnh danh là "kẻ đa đẩy, chân
chạy, theo dõi, vận động hành lang, cao bồi".
5. Lợi ích cửa việc sử dụng t vấn
Biết sử dụng và khai thác hết năng lực của nhà t vấn giúp cho khách hàng
đạt những thành quả mong muốn của dự án, của công việc và còn đem lại nhiều lợi
ích cơ bản, hiệu quả to lớn:
5.l. Khách hàng "chỉ sử dụng t vấn và trả công họ cho một số dự án công
việc chuyên biệt đòi hỏi kiến thức tổng hợp, kinh nghiệm sâu rộng, và vào những
thời khoảng nhất định cần đến", mà không phải hình thành một bộ phận thờng
xuyên nằm trong biên chế tổ chức của đơn vị mình. Do đó tiết kiệm đợc chi phí rất
lớn và đạt đợc hiệu quả cao hơn nhiều so với việc sử dụng chuyên gia nội bộ. ở tầm
vĩ mô cũng nh vi mô, nếu dùng t vấn, các cơ quan, doanh nghiệp sẽ tinh giản đợc
biên chế, giảm bớt đợc nhiều cuộc họp triền miên vô bổ.
Thông thờng, một tổng giám đốc với đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành và
chuyên gia kỹ thuật của mình có thể rất giỏi về tồ chức sản xuất, kinh doanh, nhng
đứng trớc nhu cầu mới phải thay đổi chiến lợc hoạt động, phải mở rộng cơ sở sản
xuất, đa dạng hoá mặt hàng , thì nhất thiết phải cần đến các nhà t vấn quản lý, t
vấn đầu t và t vấn xây dựng bên ngoài.
5.2. T vấn là những chuyên gia độc lập, nêu ý kiến: khnyến nghị của họ

hoàn toàn vô t, khách quan, không bị lệ thuộc vào một áp đặt chủ qnan nào. Họ
xuất phát từ điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp một cách khoa học, đảm bảo
_____________________
(1) Vietnam Economic Times 12/1994 - l/1995: " Consultants and Cowboys". Trong nớc thì hoàn
toàn có thể tránh đợc những hậu quả gây tổn thất lớn nh trờng hợp các nhà máy đã nhập thiết bị
về nhng không lắp đặt và không tái xuất đợc, để han rỉ ngoài trời thành đống sắt vụn - Điều cần
biết khi sử dụng t vấn - Nxb Xây dựng - 1995
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 12 -
đợc tính chính xác tính chủ động, sáng tạo, tính hiệu quả tối da với cách tiếp cận
đúng đắn và phơng pháp làm việc nhà nghề của chuyên gia t vấn. ( Có một số dự án
đầu t của chúng ta trớc kia, nếu nh các ngành, các cấp đợc nghe ý kiến phản biện
có luận cứ kinh tế và khoa học của t vấn trong nớc thì hoàn toàn có thể tránh đợc
những hậu quả gây tổn thất lớn nh các nhà máy đã nhập thiết bị về nhng không lắp
đặt và không tái xuất đợc, để han rỉ ngoài trời thành đống rác vụn.
Gần đây, đối với chủ trơng nhập một loạt các nhà máy đờng, nhà máy xi
măng lò đứng cho một số địa phơng, chúng ta vẫn còn nặng cách tiếp cận duy ý
chí, cha sử dụng đến t vấn để có đợc những phân tích sâu sắc, những biện luận có
tính thuyết phục cao dựa trên bối cảnh thực tế trớc mắt và lâu dài ).
5.3. Việc chuyển giao kiến thức, kỹ xảo, kỹ thuật và kinh nghiệm tác
nghiệp của nhà t vấn hoặc nhóm t vấn cho các cán bộ, chuyên gia của khách hàng
trong quá trình thực hiện hợp đồng t vấn, kể cả những cuộc thuyết trình, lên lớp
hoặc hớng dẫn, là những sản phẩm trí tuệ vô giá của dịch vụ t vấn.
Cơ hội cộng tác với nhà t vấn giúp cho cán bộ, chuyên gia của khách hàng
học tập, rút kinh nghiệm đợc nhiều điều bổ ích có thể khiến cho họ đại trình độ tự
lực thực hiện những dự án trong tơng lai mà không phải thuê t vấn hoặc chỉ cần
thuê t vấn ở một số khâu then chốt nhất .
5.4. Nói chung, quá trình sử dụng t vấn cho một công việc nhất định của
khách hàng chính là một quá trình chuyển giao công nghệ rất điển hình, đem lại
hiệu quả cao
Đơn cử một ví dụ, trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam: hiện nay, có những

công trình loại lớn, công nghệ tiên tiến, phức tạp đã đợc hoàn thành tết trong thời
hạn hai năm, mà trớc đây, cũng vẫn những chuyên gia, công nhân ấy đã phải làm
trong mời năm, với chất lợng tồi, giá thành vợt xa dự toán.
Kết quả này đạt đợc do nhiều yếu tố tổng hợp, nhng yếu tố quan trọng và
quyết định nhất là vai trò là điều độ hợp lý, giám sát chặt chẽ của kỹ s t vấn trong
qúa trình thi công để thực hiện ba yêu cầu: thời gian đúng nh qui định, chất lợng
đúng nh thiết kế, chi phí đúng nh dự toán ban đầu.
ii. Kỹ SƯ TƯ VấN XÂY DựNG Và CáC Tổ CHứC XÂY DựNG
1. Kỹ s t vấn xây dựng
Kỹ s t vấn là ngời độc lập thực hiện những dịch vụ kỹ thuật cho khách hàng
và đợc trả thù lao . Họ thờng làm việc trong các Tổ chức t vấn ( Công ty ,
Hãng ) . Các kỹ s t vấn phải đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm để chuẩn bị
các dịch vụ kỹ thuật .
2.Tổ chức t vấn xây dựng
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 13 -
Tổ chức t vấn là những đơn vị chuyên ngành , hoạt động độc lập về mặt pháp
lý và phục vụ khách hàng theo hợp đồng .
Theo quy định tại Quy chế đấu thầu xây dựng đợc ban hành kèm theo Nghị
định 88/1999/NĐ-CP ngày 11-12-1999 của Chính phủ thì loại hình t vấn (điều
18 ) bao gồm :
- Các tổ chức t vấn của Chính phủ hoặc phi Chính phủ hoạt động theo quy
định của pháp luật;
- Các chuyên gia hoạt động độc lập hoặc thuộc một tổ chức hoạt động theo
quy định của pháp luật.
3. Phân loại tổ chức t vấn trong ngành xây dựng
3.1. T vấn thiết kế Kiến trúc ( Consulting Architects )
3.1.1. Chuyên ngành về Văn phòng , Khách sạn , căn hộ, Khu nghỉ Mát
( specialising in Office buiding , Hotels, Apartments and Resorts projects ) - Thí dụ
: Denton Corker Marshall (Australia)
3.1.2. Chuyên ngành về các nhà máy công nghiệp ( specialising in Industrial

projects) - Thí dụ : Flour Denials (USA), Foster Wheelers (USA)
3.1.3. Chuyên ngành về những công trình nghệ thuật nh Nhà ga, phi trờng ,
casino , cảng ( specialising in Airports, Entertainment Centres: Casino, Cinema
complex etc, whafts, ports) - Thí dụ : Norrman Foster (UK), Philips Cox Hellier
(Australia).
3.2. T vấn thiết kế kiến trúc nội thất ( Consulting Interior Architects )
3.3. T vấn thiết kế quy hoạch đô thị , kiến trúc ( Consulting Urban Planners,
Town Planners and Master Plan Planners)
3.4. T vấn thiết kế công chính ( chánh ) và kết cấu ( Consulting Civil &
Structural Engineers) [ C&S ]
3.4.1. T vấn thiết kế chuyên ngành về nền móng nhà cao tầng ( specialing in
geotech engineering foundations, curtain walls, sewer & storm water discharge)
3.4.2. T vấn thiết kế chuyên ngành kết cấu thép, bê tông ( specialising in
supper structure including Steel Structure, Concrete Structure)
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 14 -
3.4.3. T vấn thiết kế chuyên ngành vè cơ sở viễn thông (specialising in
Satellite Stations, Satellite Disks, Underground/Undersea cable routes, Telephone
Exchanges)
3.5. T vấn thiết kế cơ sở hạ tầng (Consulting Infrastructure Engineers )
3.5.1. T vấn chuyên ngành về Cầu đờng ( specialising in Tunnels, Subways,
Roads & Bridges and Airport Runways)
3.5.2. T vấn chuyên ngành về cảng và hải dơng ( specialising in Ports &
Marine )
3.5.3. T vấn chuyên ngành về viễn thông ( specialising in Telecommucation
Infrastructure ).
3.5.4. T vấn chuyên ngành về Nớc ( dới lòng đất và quy mô tỉnh, thành phố )
- ( specialising in Underground City/Town Water Supply, City/Town Water
Discharges, City/Town Supply Water Treament Plants, City/Town Waste Water
Treatment Plants, Waste Transfer Stations, Dams)
3.5.5. T vấn chuyên ngành về Điện ( specialising in Power Plants icluding

Hydrau-Power Plants, Gas-Power Plants, Turbine Power Plants, High Voltage (over
500KV) underground/overhead power distribution routes).
3.5.6. T vấn chuyên ngành về Quặng mỏ specialising in Mining Engineering
).
3.5.7. T vấn chuyên ngành về cơ sở khai thác dầu khí ( specialising in
offshore oil exploitation stations, drilling stations, refinery plants, oil transfer
bridges etc).
3.5.8. T vấn chuyên ngành về Đờng sắt ( specialising in Railway lines,
railway stations, etc.)
3.5.9. T vấn chuyên ngành về Cảng hàng không ( specialising in Airport
Controls, Airport Planners)
3.6 . T vấn thiết kế Cơ - Điện - Lạnh (Consulting Building Services
Engineering [ M&E ]:
Bao gồm các công việc thiết kế hệ thống Điện trung, hạ thế ; hệ thống cấp
thoát nớc công trình ( trên mặt đất ) , hệ thống điều hoà không khí , các hệ thống
khí lạnh ; hệ thống phòng cháy chữa cháy ; hệ thống chống sét ; hệ thống điện
thoại ; hệ thống cảnh vệ và quan sát ; hệ thống kiểm tra an ninh ; hệ thống điều
khiển năng lợng; hệ thống truyền hình ; hệ thống chiếu sáng sân vờn và nội thất
3.7. T vấn thiết kế Âm học ( Consulting Acoustic Engineers) [Specialist ]:
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 15 -
Bao gồm các công việc thiết kế : hệ thống chống ồn (Noise engineering
system ), chống rung (Vibration engineering )
3.8. T vấn thiết kế Môi trờng (Consulting Environment Scientist )
[ Specialist ]:
Bao gồm các công việc thiết kế , lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng.
3.9. T vấn thiết kế cơ khí, công nghiệp (Consulting Industrial Engineers)
[Specialist ]:
Bao gồm các công việc thiết kế về cơ khí , công nghiệp , nhà máy sản xuất ,
các loại đờng ống dẫn dầu , khí hoá lỏng (oil and LPG).
3.10. T vấn khảo sát địa chất công trình ( Consulting Geotech Surveyor )

[ Specialist ]:
Bao gồm các công việc kỹ thuật về khảo sát địa chất và đo đạc

3.11. T vấn quản lý khối lợng và giá thành ( Consulting Quantity Surveyor
and Costs control) [ QS ]:
Bao gồm các công việc tham dự ngay khi lập dự án tiền khả thi, dự án khả thi
, dự toán , đơn giá, khối lợng phát sinh , mua sắm , thanh toán , phân tích hồ sơ
thầu , tiến độ thi công và kiểm soát việc xuất nhập khẩu nguyên vật liệu xây dựng
công trình .
3.12. T vấn quản lý chất lợng ( Consulting Quality Assurance and Quality
Controls ) [ Specialist on QA/QC ]:
Bao gồm các công việc về kiểm tra chất lợng công trình , an toàn lao động và
chứng nhận ISO.
3.13. T vấn quản lý công trình ( Consulting Project Management ) [PM]:
Bao gồm các công việc về quản lý công trình nh quản lý dự án ( lập dự án
tiền khả thi , dự án khả thi, gọi và xét thầu t vấn thiết kế , gọi và xét thầu thi công,
gọi và xét thầu cung cấp thiết bị , tiến độ hoàn thành dự án , nghiêm thu và bàn
giao công trình cho Chủ đầu t ; quản lý thiết kế, quản lý và giám sát thi công ,
quản lý tài chính và hành chính công truờng , quản lý chất lợng và an toàn lao động
(thông qua QS) và chứng nhận hoàn thành công trình (Practical Completion
Certificates) ( thông qua t vấn thiết kế kiến trúc, t vấn thiết kế công chánh và kết
cấu và t vấn thiết kế cơ - điện -lạnh ).
3.14. T vấn Quản lý bất động sản ( Consulting Real Estate Management )
[ Specialist ]:
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 16 -
Bao gồm các công việc về quản lý bất động sản và t vấn đầu t
1.4. Phân loại kỹ s t vấn xây dựng
4.1. Kỹ s thiết kế Công chánh công trình ( Civil Engineering Designer or
Civil Engineer )
4.2. Kỹ s thiết kế Kết cấu công trình ( Structural Engineering Designer or

Structural Engineer )
4.2.1. Chuyên ngành Kết cấu thép
4.2.2. Chuyên ngành Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
4.3. Kỹ s thiết kế điện (Electrical Engineering Designer or Electrical
Engineer)
4.4. Kỹ s thiết kế Cơ - Lạnh (MVAC Engineering Designer or MVAC
Engineer)
4.5. Kỹ s thiết kế Nớc , Thuỷ lợi (Plumbing & Drainage Engineering
Designer or Hydraulic Engineer)
4.6. Kỹ s thiết kế Công nghiệp ( Industial Engineering Designer or Industrial
Engineer)
4.7. Kỹ s thiết kế Âm học (Acoustic Engineering Designer or Acoustic
Engineer)
4.8. Kiến trúc s
5. Phân hạng tổ chức t vấn xây dựng
5.1. Phân hạng tổ chức t vấn xây dựng ở nớc ngoài :
ở nớc ngoài không có quy định pháp lý về cấp , thứ hạng các công ty t vấn .
Các công ty t vấn thờng đợc phân hạng qua sự đánh gía của tạp chí FORTUNE và
qua thị trờng chứng khoán ( nếu là công ty cổ phần ) . Sự đánh giá một công ty th-
ờng đợc dựa vào các chỉ tiêu sau :
+ Doanh thu hằng năm (Annual Revenue).
+ Số lợng nhân sự có chuyên môn (Skilled/Technical Resources).
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 17 -
+ Phạm vi hoạt động - " Vùng phủ sóng " hay nói cách khác là tính toàn cầu
trong việc cung cấp dịch vụ t vấn ( Incorporated or national or Inetrnational
operation ).
+ Số lợng những công trình lớn đã hoàn thành (number of projects
completed).
+ Số lợng những công trình của Ngân hàng Thế giới (World Bank ) , ADB,
Government Aid đã hoàn thành

+ Khả năng phát triển trong tơng lai (Future expansion Plans)
+ Số lợng huy chơng ( Excellent Awards ).
5.2. Phân hạng tổ chức t vấn xây dựng ở Việt Nam :
Việc phân hạng các tổ chức t vấn là doanh nghiệp Nhà nớc dựa vào Thông t
Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội - Bộ Tài chính số 17 /1998/TTLT-
BLĐTBXH-BTC ngày 31 tháng 12 năm 1998 " Hớng dẫn xếp hạng doanh nghiệp
nhà nớc " và đối với tổ chức t vấn có các hình thức doanh nghiệp : công ty trách
nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần thì không có phân hạng ( Luật doanh nghiệp đã
đợc Quốc hội nớc CHXHCNVN khoá X, kỳ họp 5 thông qua ngày 12/6/1999 ).
Phân hạng tổ chức t vấn theo Thông t Liên tịch Bộ Lao động - Thơng binh và
Xã hội - Bộ Tài chính số 17 /1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC
5.2.1. Điều kiện để xem xét xếp hạng
Doanh nghiệp chỉ đợc xem xét xếp hạng nếu có đủ các điều kiện sau đây:
- Có mức vốn Nhà nớc ( vốn chủ sở hữu ) đến thời điểm xếp hạng có từ 1 tỷ
đồng trở lên;
- Các doanh nghiệp nhà nớc không nằm trong danh sách chuyển hình thức
sở hữu: cổ phần hoá, sáp nhập, giải thể, phá sản.
5.2.2. Nguyên tắc xếp hạng ( Chỉ tiêu và tiêu chuẩn xếp hạng)
- Chỉ tiêu xếp hạng và tỷ trọng điểm của từng nhóm chỉ tiêu đợc quy định
nh sau:
+ Nhóm chỉ tiêu độ phức tạp quản lý chiếm 50% - 60% tổng số điểm, gồm
các chỉ tiêu cụ thể:
Vốn sản xuất, kinh doanh ( vốn chủ sở hữu )
Doanh thu
Đầu mối quản lý
Trình độ công nghệ sản xuất:
Số lợng lao động
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 18 -
+ Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh chiếm 40 - 50% tổng số
điểm, trong đó gồm các chỉ tiêu cụ thể:

Lợi nhuận thực hiện
Nộp ngân sách nhà nớc
Tỷ suất lợi nhuận
Dựa trên cơ sở số liệu quyết toán tài chính và căn cứ vào chỉ tiêu xếp hạng
nêu trên, để bảo đảm thống nhất quản lý Nhà nớc và cân đối về tiêu chuẩn xếp
hạng doanh nghiệp, Liên Bộ ban hành Phụ lục số 01 kèm theo Thông t số 17 /
1998/TTLT-BLĐTBXH-BTC "Tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp của ngành hoặc
nhóm ngành" áp dụng chung trong cả nớc.

Bảng 1 - Khảo sát thiết kế t vấn Xây Dựng
Chỉ tiêu Giá trị Điểm
I Độ phức tạp quản lý
1. Vốn sản xuất, kinh doanh ( tỷ đồng )
2. Doanh thu ( tỷ đồng )
3. Đầu mối quản lý: Mỗi đầu mối đợc 1
điểm, tối đa không quá 5 điểm
4. Lao động ( ngời )
5. Lao động có trình độ đại học trở lên
(%)
II Hiệu quả sản xuất, kinh doanh
1. Nộp ngân sách ( tỷ đồng )
3
0,3 - < 3
< 0,3
15
2 - < 15
< 2
300
50 - < 300
< 50

90
40 - < 90
< 40
1,5
0,2 - < 1,5
< 0,2
55
15
5 - 14
4
15
5 - 14
4
5
10
4 - 9
3
10
2 - 9
1
45
15
5 - 14
4
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 19 -
2. Lợi nhuận thực hiện (tỷ đồng )
3. Tỷ suất lợi nhuận (%)
0,8
0,1 - < 0,8
< 0,1

30
5 - < 30
< 5
20
6 - 19
5
10
1 - 9
0
Bảng điểm xếp hạng
Hạng
doanh nghiệp I II III IV
Điểm
doanh nghiệp đạt đợc 90 - 100 70 - 89 50 - 69 28 - 49
6. Các hạng kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng ( dự kiến )
6.1. Phân hạng kỹ s t vấn xây dựng theo thông lệ quốc tế
- Kỹ s thực tập (Student Engineer)
- Kỹ s mới ra trờng (Graduate Engineer)
- Kỹ s bậc 1 (Engineer I)
- Kỹ s bậc II (Engineer II)
- Kỹ s chính thức (Engineer)
- Kỹ s kinh nghiệm (Senior Engineer)
- Kỹ s chủ nhiệm (Executive Engineer hoặc Chief Engineer hoặc Principal
Engineer )
6.2. Phân hạng kỹ s t vấn theo số năm công tác
6.2.1. Theo thông lệ quốc tế
Bảng 2a. Số năm công tác của kỹ s t vấn nớc ngoài
Hạng kỹ s
( Công ty )
Số năm

hành nghề
Thành viên Hiệp hội
Institution of
Engineers
Danh hiệu
Professional
Qualification
Danh hiệu tại Việt
Nam dự kiến
Student
Engineer
Không quy
định
Student Membership Không có Không có
Graduate
Engineer
1-2 năm Graduate Membership Grad.MIEAust. Kỹ s tập sự
Engineer I 1-2 năm Graduate Membership Grad. MIEAust Kỹ s thực tập I
Engineer II 2 năm Graduate Membership Grad. MIEAust Kỹ s thực tập II
Engineer 2-4 năm Affiliate Membership AMIEAust. Kỹ s t vấn
Senior
Engineer
3-5 năm Corporate Membership MIEAust, CPEng Kỹ s t vấn chính
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 20 -
Executive
Engineer
4 năm - về
hu
Corporate/Fellow
Membership

FIEAust, CPEng Kỹ s cao cấp
Ghi chú :
- úc : CPEng = Chartered Professional Engineer ; Anh: CEng = Chartered
Engineer, Mỹ : PE = Professional Engineer. Phải có danh hiệu này mới đợc
quyền chủ trì thiết kế , ký tên trong bản vẽ và mua bảo hiểm nghề nghiệp ( PI I )
- Phải hoạt đông liên tục trong một tổ chức t vấn ít nhất 4 năm . Sở dĩ nh vậy là
vì với thời gian này ngòi kỹ s mới hoàn thành trọn vẹn dự án .
6.2.2. Theo dự kiến
Bảng 2b. Số năm công tác của kỹ s giám sát và giám
sát viên việt nam
Hạng kỹ s giám sát và
giám sát viên
Số năm hành nghề
- Kỹ s t vấn
sau 4 ữ 5 năm kể từ kết thúc thời gian tập sự
- Kỹ s t vấn chính
sau 3 ữ 5 năm ở hạng kỹ s t vấn
- Kỹ s cao cấp
sau 4 năm ở hạng kỹ s t vấn chính
- Giám sát viên
sau 4 ữ 5 năm ở bậc thợ 4/6 hoặc 4/7
7. Tiêu chuẩn để đợc cấp chúng chỉ hành nghề giám sát xây dựng
7.1. Về t cách , đạo dức
- Có phẩm chất tốt : yêu Tổ quốc, yêu sự nghiệp xây dựng ; có thái độ khoa
học và năng lực tổng hợp phân tích ; trong sạch, có tình cảm cao thợng chính trực
và làm việc công bằng, không thiên vị ; có tính cách tốt, dễ cộng sự hợp tác cùng
các bên ;
- Chấp hành pháp luật , giữ gìn lợi ích Nhà nớc ;
- Trung thực , thành thật , khoa học;
- Không có quan hệ lệ thuộc với các nhà thầu xây lắp , chế tạo và cung cấp

vật t , thiết bị và cũng không đợc cùng kinh doanh với các nhà thầu này.
7.2. Về thể chất
- Mạnh khoẻ và trí tuệ tốt .
7.3. Trình độ chuyên môn:
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 21 -
- Đối với kỹ s giám sát : phải có bằng đại học do các trờng đại học, học viện,
cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc Việt Nam hoặc của nớc ngoài cấp ;
- Đối với giám sát viên : phải có bằng trung cấp trở lên do các trờng trung
học , đại học, học viện, cơ quan có thẩm quyền của nhà nớc Việt Nam hoặc của n-
ớc ngoài cấp; công nhân có tay nghề bậc 4/6 hoặc 4/7 ;
- Nội dung đăng ký cấp chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng phải phù
hợp với ngành nghề, chuyên môn đã đợc đào tạo và năng lực giám sát xây dựng của
bản thân ;
- Có quá trình học tập tốt và kiến thức lý luận rộng về khoa học kỹ thuật , lý
luận quản lý kinh tế và pháp luật;
- Có kinh nghiệm phong phú về thực tiễn công trình ;
7. 4. Kinh nghiệm nghề nghiệp:
7.4.1. Đối với kỹ s giám sát
- Kỹ s tốt nghiệp ngành chuyên môn phù hợp nêu ở phần phân loại đã công
tác liên tục 4 năm trở lên ( không kể thời gian tập sự ) tại một đơn vị thi công, quản
lý xây dựng hoặc tổ chức, đơn vị thiết kế, nghiên cứu khoa học, hiện đang làm việc
ở các tổ chức t vấn giám sát, hoặc ở bộ phận quản lý kỹ thuật của nhà thầu xây
dựng.
- Kỹ s tốt nghiệp ngành chuyên môn phù hợp nêu ở phần phân loại đã công
tác liên tục 5 năm trở lên ( không kể thời gian tập sự ), hiện đang làm việc ở các
Cục , Vụ quản lý chuyên ngành, các Sở Xây dựng , Sở có xây dựng chuyên ngành ,
cơ quan Chủ đầu t, Ban quản lý dự án.
7.4.2. Đối với giám sát viên
- Cán bộ trung cấp tốt nghiệp ngành chuyên môn phù hợp nêu ở phân phân
loại có thời gian công tác liên tục và đang làm việc tại các đơn vị tơng ứng nh kỹ s

giám sát .
- Công nhân lâu năm đã công tác liên tục 7 ữ 8 năm trở lên ( không kể thời
gian tập sự ) tại một đơn vị thi công , đơn vị sản xuất .
8. Điều kiện để đợc cấp chứng chỉ:
8.1. Đối với công dân Việt Nam phải có quyền công dân, có đủ năng lực
hành vi dân sự và có chứng minh th nhân dân; đối với ngời nớc ngoài và ngời Việt
Nam định c ở nớc ngoài phải có hộ chiếu và giấy phép c trú tại Việt Nam theo quy
định của pháp luật.
8.2. Có hồ sơ hợp lệ bao gồm :
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 22 -
8.2.1. Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng , kèm theo 03
ảnh màu cỡ 3x4 cm chụp trong năm gần nhất.
8.2.2. Bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn; nếu là
văn bằng, chứng chỉ do nớc ngoài cấp phải dịch ra tiếng Việt và có công chứng.
8.2.3. Bản khai quá trình hoạt động chuyên môn ;
8.2.4. Giấy xác nhận của tổ chức hoặc cá nhân dới đây ( những ngời có bằng
trên đại học thì hồ sơ không cần giấy xác nhận này):
a) Tổ chức chuyên môn phù hợp với ngành nghề của ngời xin cấp chứng chỉ;
b) Hội nghề nghiệp phù hợp với ngành nghề của ngời xin cấp chứng chỉ mà
ngời xin cấp chứng chỉ là hội viên.
c) Cá nhân có chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình với nghề nghiệp tơng
tự hoặc cá nhân có nghề nghiệp tơng tự và có bằng cấp cao hơn ngời xin cấp chứng
chỉ.
8.2.5. Chứng chỉ xác nhận khả năng chuyên môn cấp cho ngời đã hoàn thành
khoá học giám sát xây dựng để hành nghề giám sát xây dựng các công trình xây
dựng ( theo điều 18 ).
8.2.6. Bản nhận xét về năng lực của :
- Hai kỹ s giám sát đối với giám sát viên ;
- Hai kỹ s giám sát chính đối với ký s giám sát ;
- Hai kỹ s cấp cao đối với ký s giám sát chính và kỹ s cao cấp .

8.2.7. Hai bài viết về những sáng kiến , kết quả nghiên cứu khoa học đăng
trên tạp chí chuyên ngành của Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp hay của Hội Xây dựng, Hội Kiến
trúc ( đối với kỹ s giám sát cấp cao).
8.2.8. Đối với kỹ s giám sát xây dựng của nớc ngoài , hồ sơ xin cấp chứng
chỉ hành nghề giám sát xây dựng gồm có :
- Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề giám sát xây dựng (theo phụ lục 1), kèm
theo 03 ảnh màu cỡ 3x4 cm chụp trong năm gần nhất ;
- Bản sao có công chứng các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn; chứng chỉ
hành nghề giám sát xây dựng do nớc sở tại cấp . Các văn bàng , chúng chỉ này phải
dịch ra tiếng Việt và có công chứng ;
- Bản khai quá trình hoạt động chuyên môn (theo phụ lục 2)
- Chứng chỉ xác nhận đã hoàn thành khoá học về các quy định hiện hành về
đầu t và xây dựng ở Việt Nam ;
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 23 -
8.3. Nộp lệ phí theo quy định
9. Trình tự công nhận
9.1. Trình tự công nhận theo thông lệ quốc tế
- Kỹ s tập sự ( Graduate ), Kỹ s t vấn ( Affiliate Membership ) : 2 Kỹ s t vấn
chính ( Corporate Members ) giới thiệu
- Kỹ s t vấn chính ( Corporate Membership ) : 2 Kỹ s t vấn chính
( Corporate Members ) giới thiệu + thi kiểm tra khả năng + bảo vệ đồ án do
mình thiết kế trớc Hội đồng xét duyệt + tiền lệ phí gia nhập. Thành viên sẽ
đợc xét duyệt và cấp hằng năm ( chỉ có giá trị 1 năm ) .
- Kỹ s cao cấp ( Fellow Membership ) : 2 Kỹ s cao cấp (fellow members )
giới thiệu . Mỗi năm phải có ít nhất 02 bài viết về những sáng kiến , kết quả
nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí chuyên ngành của Bộ Xây dựng hay
của Hiệp hội t vấn Việt Nam . Membership sẽ dợc xét duyệt và cấp hằng
năm
9.2. Theo dự kiến tại Việt Nam

9.2.1. Tổ chức đào tạo kỹ s giám sát và giám sát viên
Hàng năm, các tổ chức t vấn xây dựng, cảc Ban quản lý dự án, Chủ đầu t và
các Sở Xây dựng , Sở có xây dựng chuyên ngành cần xây dựng nhu cầu đào tạo, bồi
dỡng kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng của đơn vị, gửi về cơ quan có chức
năng quản lý Nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng , Bộ Giao
thông vận tải , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp (vào đầu
thầng 9 hàng năm) để các Bộ này tổng hợp quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng
năm về đào tạo mới và bồi dỡng độỉ ngũ kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng .
Kế hoạch chỉ tiêu chính thức về đào tạo, bồi dựỡng kỹ s giám sát và giám sát
viên xây dựng hàng năm sẽ đợc các Bộ nêu trên phân bổ cụ thể cho từng cơ sở đào
tạo thực hiện, đồng thời thông báo cho các đơn vị có nhu cầu để chuẩn bi xét cử ng-
ời đi học.
Đối tợng tuyển sinh đào tạo là các kỹ s , cán bộ trung cấp và công nhân có
đủ tiêu chuẩn nêu trên.
9.2.2. Quy trình tuyển sinh , đào tạo
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 24 -
1- Cơ sở đào tạo đã đợc cấp phép đào tạo kỹ s giám sát và giám sát viên xây
dựng , căn cứ kế hoạch chỉ tiêu đợc giao hàng năm, ra thông báo tuyển sinh kỹ s
giám sát và giám sát viên xây dựng tại cơ sở mình.
Trong thông báo cần xác định rõ đối tợng tuyển, thời gian nhận hồ sơ đăng
ký dự tuyển, thời gian khai giảng và kết thúc khoá học, đia điểm mở lớp, kinh .phí
đào tạo và các thông tin cần thiết khác để gửi cho các đơn vị có nhu cầu cử ngời đi
học thực hiện, đồng gửi báo cáo Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải , Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp biết.
2. Cơ sơ đàơ tạo tập hợp danh sách học viên đăng ký dự khoá học, tổ chức
xét duyệt theo tiêu chuẩn quy định tại mục 2,3 điều 7, lập danh sách học viên (theo
mẫu Báo cáo 1 tại Phụ lục số 6 gửi về Hội đồng thi để xin thẩm duyệt t cách học
viên. đồng thời đăng ký thời gian tổ chức kỳ thi. -
3. Sau khi đợc Hội đồng thi thẩm duyệt danh sách học viên, cơ sở đào tạo sẽ
thông báo triệu tập học viên nhập học và chính thức khai giảng khoá học. Khi khoá

học kết thúc, cơ sở đào tạo lập danh sách học viên dự thi ( theo mẫu Báo cáo 2 tại
Phụ lục số 6 ) gửi về Hội đồng thi để Hội đồng tổ chức kỳ thi.
9.2.3. Hội đồng thi cấp Chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ giám sát xây dựng (
gọi tắt là Hội đồng thi )
1. Hội đồng thi là một tổ chức bán chuyên trách do Bộ trởng Bộ Xây dựng,
Bộ Giao thông vận tải , Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn , Bộ Công nghiệp
ra quyết định thành lập để đảm nhiệm việc chỉ đạo tổ chức thi cuối khoá đào tạo
làm cơ sở cấp Giấy chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ về giám sát xây dựng .
2. Hội đồng thi có chức năng nhiệm vụ chính sau đây:
- T vấn cho Lãnh đạo Bộ về các vấn đề liên quan đến đào tạo, bồi dỡng và
cấp Giấy chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ về giám sát xây dựng ;
- Xây dựng bộ đề thi chung để sử dụng cho các khoá đào tạo bồi dỡng
nghiệp vụ giám sát xây dựng cùng với nội quy thi và các vấn đề cần thiết liên quan
đến kỳ thi ;
- Thẩm duyệt danh sách học viên để cơ sở đào tạo báo gọi nhập học;
- Qụyết định thành lập Ban giám khảo (chấm thi) và duyệt đề thl của mỗi
khoá thi;
- Kiểm tra hoàn thiện các điều kịện, .cơ sở vật chất - kỹ thuật sử dụng trong
kỳ thi và chỉ đạo tổ chức kỳ thi các khoá đúng quy trình và nội quy thi;
- Xác nhận kết quả kỳ thi đề nghị Thủ trởng các cơ sở đào tạo cấp Chứng chỉ
bồi dỡng nghiệp vụ giám sát xây dựng .
9.2.4. Ban giám khảo thi kỹ s giám sát và giám sát viên xây dựng ( gọi tắt là
Ban Giám khảo )
Công tác t vấn giám sát xây dựng - 25 -
1. Ban Giám khảo do Chủ tịch Hội đồng thi ra quyết định thành lập cho mỗi
kỳ thi, gồm các thành viên:
- Trởng Ban: 1 thành viên của Hội đồng thi ;
- Phó Trởng ban:.Thủ trởng cơ sở đào tạo ;
- Các Uỷ viên: gồm 2-3 ngời là những chuyên gia về lĩnh vực giám sát xây
dựng.

2. Ban giám khảo có chức năng , nhiệm vụ chính sau đây:
- Kiểm tra các điều kiện cần thiết và' trực tiếp tổ chức kỳ thi, coi thi tại cơ sở
đào tạo đảm bảo thực hiện nghiêm túc nội .quy, quy chế thi ;
- Lập Biên bản báo cáo Hội đồng thi xử lý các hiện tợng vi phạm nội quy thi
(nếu có) ;
- Tổ chức chấm thi, tổng hợp kết quả báo cáo Hội đồng thi và chịu trách
nhiệm về sự chính xác của kết quả chấm thi .
Để bảo đảm chất lợng kỳ thi, Ban Giám khảo phải tổ chức họp trớc để quán
triệt nội quy, quy chế thi; thông qua chơng trình làm việc và phân công rõ trách
nhiệm của từng thành viên, báo cáo Hội đồng thi.
Kết thúc các công việc, Ban giám khảo của kỳ thi tự giải thể. .
9.2.5. Tổ chức quản lý việc cấp chứng chỉ và hành nghề giám sát công trình:
Bộ Xây dựng với chức năng quản lý Nhà nớc về xây dựng, thực hiện quản lý
thống nhất việc cấp chứng chỉ và hoạt động hành nghề giám sát xây dựng trong
phạm vi cả nớc; quy định nội dung và thống nhất phát hành mẫu chứng chỉ giám
sát xây dựng ; tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi dỡng về nghề nghiệp và nghiệp vụ
giám sát xây dựng ; kiểm tra, thanh tra việc cấp chứng chỉ theo Quy chế này.
iii. Nội dung công tác t vấn
Theo quy định tại Quy chế đấu thầu xây dựng đợc ban hành kèm theo Nghị
định 88/1999/NĐ-CP ngày 11-12-1999 của Chính phủ thì nội dung công tác t vấn (
điều 17 ) bao gồm :
1. T vấn chuẩn bị dự án :
a) Lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển;
b) Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi;
c) Lập báo cáo nghiên cứu khả thi;
d) Đánh giá báo cáo lập quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển nghiên cứu tiền khả
thi và nghiên cứu khả thi.
2. T vấn thực hiện dự án :

×