Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Những kỹ năng mềm dành cho giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 61 trang )


Gi i và các y u t nh h ng đ n ớ ế ố ả ưở ế
s c kh e ph nứ ỏ ụ ữ
Bùi Thị Thu Hà
6/2007

M C TIÊU BÀI GI NGỤ Ả

Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng
tới sức khỏe bà mẹ và trẻ em

Phân tích vai trò của giới trong ảnh
hưởng tới sức khỏe

Trình bày được các chiến lược nâng
cao sức khỏe phụ nữ

V n đấ ề

Năm 2002, Việt nam đã phê duyệt chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ
đến năm 2010 và việc triển khai chiến lược này đã được thực hiện ở tất cả các
ban ngành, địa phương. Báo cáo của UNICEF năm 2006 đã nêu rõ Việt nam
dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương về các chỉ số về bình đẳng giới như
cung cấp các tốt các dịch vụ y tế và giáo dục tới các trẻ em gái và trẻ em trai,
phụ nữ và nam giới; tỉ lệ nhập học giữa các em nữ và các em nam chênh lệch
rất thấp và tỉ lệ tham gia vào hoạt động kinh tế rất cao: 85% nam giới và 83% nữ
giới ở độ tuổi từ 15 – 60.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn rất nhiều người giữ những quan niệm cũ về hành vi
“thích hợp” của người phụ nữ. Họ bị yêu cầu phải đặt gia đình lên trên hết, thậm
chí phải hy sinh cả sức khỏe và nguyện vọng cá nhân; phải tuân theo quyền lực


của nam giới. Tỷ lệ nhiễm các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và tỷ lệ tử
vong mẹ còn cao.

Trong giai đoạn hội nhập kinh tế, nhiều vấn đề như bạo lực gia đình và buôn
bán phụ nữ đang ngày càng gia tăng. Hầu như những người lao động di cư
kiếm được nhiều tiền hơn, nhưng phụ nữ di cư làm công nhân trong các nhà
máy phải làm việc trong những điều kiện làm việc không bảo đảm. Trong khi đó
nam công nhân lại có nguy cơ mắc nghiện và nhiễm HIV/AIDS cao và điều này
lại trở thành gánh nặng hơn cho vợ con họ.

Anh/chị nghĩ gì về giới và sức khỏe của phụ nữ ở Việt nam.
www.unicef.org/vietnam/vi/media_5427.html, accessed 16/5/2007

T khóaừ

Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ đến năm 2010

Chỉ số bình đẳng giới (y tế, giáo dục, nhập học, hoạt động kinh
tế)

Bình đẳng giới

Hành vi thích hợp (hy sinh bản thân)

Quyền lực nam giới

NKĐSS

Tử vong mẹ


Bạo lực gia đình

Buôn bán phụ nữ

Lao động di cư

Nghiện chích

HIV/AIDS

M c tiêu h c t pụ ọ ậ

Bình đẳng giới là gì?

Giới ảnh hưởng tới sức khỏe phụ nữ
như thế nào?

Chiến lược quốc gia vì sự tiến bộ phụ
nữ là gì?

Câu h i h ng d nỏ ướ ẫ

Vai trò truyền thống của phụ nữ được quan niệm như
thế nào trong gia đình?

Giới là gì? Có thể phân biệt với giới tính bằng cách
nào?

Bình đẳng giới là gì? Những chỉ số nào thể hiện bình
đẳng giới


Việt nam đã đạt được những thành tích cao nào về
bình đẳng giới thông qua các chỉ số giới

Hội nhập kinh tế có những ảnh hưởng gì tới sức
khỏe phụ nữ?

Nâng cao sức khỏe phụ nữ gắn với giới như thế
nào?

Vai trò c a ph nủ ụ ữ

Vai trò sinh sản

Vai trò sản xuất

Vai trò cộng đồng

Quan niệm truyền thống: tam tòng, tứ đức,
hy sinh vì gia đình, tuân theo ý kiến của
nam giới

Quan niệm hiện đại: anh hùng, bất khuất,
trung hậu, đảm đang

Gi i và gi i tínhớ ớ

Giới là một thuật ngữ dùng để chỉ vai
trò xã hội, hành vi ứng xử xã hội và
những kỳ vọng liên quan đến nam và

nữ.

Giới tính là những đặc tính về mặt di
truyền/ sinh lý hoặc sinh học của con
người quy định xem người đó là nữ hay
nam

S khác bi t gi a gi i và gi i tínhự ệ ữ ớ ớ

Giới: sự khác biệt về mặt xã hội giữa nam
và nữ, ngược lại với sự khác biệt về mặt sinh
học

Giới tính: sự khác biệt về mặt sinh học giữa
nam và nữ

Giới: thay đổi về mặt thời gian và xã hội, địa
dư, có thể tác động thay đổi được

Giới tính: không theo đổi theo thời gian, xã
hội và địa dư. Không thể tác động thay đổi
được

S khác bi t gi a gi i và gi i tínhự ệ ữ ớ ớ
GIỚI

Đặc trưng xã hội

Do dạy và học


Đa dạng

Biến đổi theo hoàn
cảnh xã hội

Thay đổi theo không
gian và thời gian
GIỚI TÍNH

Đặc trưng bẩm sinh

Bẩm sinh

Đồng nhất

Không biến đổi

Không thay đổi

Bình đ ng gi iẳ ớ

Bình đẳng giới là sự bình đẳng về luật pháp,
về cơ hội (bao gồm cả sự bình đẳng trong thù
lao cho công việc và việc tiếp cận đến quyền
con người và các nguồn lực sản xuất khác
cho phép mở ra các cơ hội này), và bình
đẳng về “tiếng nói” (khả năng tác động và
đóng góp cho quá trình phát triển)

Bất bình đẳng giới là nguyên nhân chính gây

ra sự nghèo đói và phát triển không bền vững

Ch s bình đ ng gi iỉ ố ẳ ớ

Phụ nữ và nghèo đói (tỷ lệ PN có thu nhập <1
USD/ngày)

Đào tạo và giáo dục (tỷ lệ khác biệt giữa nam và nữ
đi học phổ thông)

PN và sức khỏe (Tuổi thọ nữ)

Bạo lực chống lại PN (Tỷ lệ mới mắc của bạo lực gia
đình)

PN và chiến tranh (Tỷ lệ PN tham gia quyết định vì
hòa bình)

PN và kinh tế (Tỷ lệ nữ tham gia lao động)

PN và quyền lực, quyết định (Tỷ lệ PN ở quốc hội

Ch s bình đ ng gi iỉ ố ẳ ớ

Thể chế hóa sự tiến bộ của PN (Tỷ lệ phụ
tham gia bộ máy vì sự tiến bộ của PN)

Nhân quyền của PN (Kế hoạch quốc gia/luật
liên quan đến bảo vệ nhân quyền PN)


PN và truyền thông (Tỷ lệ PN là chuyên gia
trong lĩnh vực truyền thông)

PN và môi trường (Tỷ lệ PN trong các cơ
quan ra quyết định liên quan đến môi trường)

Trẻ em gái (tỷ lệ nam/nữ lúc sinh ra)

PN và kinh t / nghèo đóiế
Kinh tế:

Lao động nữ: 83% (nam: 85% - 15-60 tuổi),
cao nhất thế giới;


Thu nhập của nữ/giờ = 83-85% so với nam


Thời gian làm việc của
nữ>nam (nông thôn >
nam từ 6-8 h/ngày:
khoảng 16-18h/ngày) -
ảnh hưởng tới sức
khỏe, không còn thời
gian tham gia công tác
xã hội, học hành

Dành nhiều thời gian
cho việc nhà (nấu
nướng, dọn dẹp, chăm

sóc con cái, người
ốm ) mà không được
trả tiền


Nam giới sở hữu nhiều tài sản hơn

Nữ giới bị hạn chế tiếp cận với nguồn tín dụng hơn


Phân biệt đối với phụ nữ và em gái người dân tộc thiểu
số

PN và kinh t / nghèo đóiế

Chịu tác động của di dân, đô thị hóa và
HIV/AIDS – gánh nặng lao động tăng lên đối
với nữ

Chiến lược can thiệp:

Tạo sân chơi bình đẳng,

Xóa bỏ khoảng cách giới về cơ hội kinh tế của
nam và nữ, đặc biệt trong trả công lao động (khu
vực tư nhân), phân bổ thời gian cùng khối lượng
công việc, tuổi về hưu, đào tạo nghề

Ph n và giáo d cụ ữ ụ


Văn hóa: trình độ thấp hơn nam nhưng
không đáng kể

T l bi t đ c bi t vi t (%)ỷ ệ ế ọ ế ế
Nước Phụ nữ Nam giới
Việt Nam 91.4 95.5
Lào 33.2 64.1
Myanmar 80.5 89.0
Thái Lan 93.9 97.1
Bangladesh 29.9 52.3
Phillipine 95.1 95.5

Trình đ h c v n đ t đ c c a ph ộ ọ ấ ạ ượ ủ ụ
n Vi t namữ ệ B GDDT 2000ộ
Văn bằng chứng chỉ
giáo dục
Tỷ lệ phụ nữ trên tổng
số dân (%)
Giáo sư 4.0
PGS 7.8
Tiến sỹ 19.6
Đại học và cao đẳng 37.5
Cao đẳng dạy nghề 55.7
Công nhân kỹ thuật 20.8

Trình đ h c v n cao nh t đ i v i nam ộ ọ ấ ấ ố ớ
và n (% trên t ng s dân) ữ ổ ố T ngổ
Trình độ Nữ Nam
Tiểu học 23.3 27.6
Trung học cơ

sở
20.8 25.2
Trung học phổ
thông
6.0 7.9
Cao đẳng kỹ
thuật
2.3 7.9
Đại học 1.6 2.6
Tại chức 1.3 2.8


Nữ học nhiều ở các ngành khoa học xã hội, sư phạm (70%)

Nam nhiều ở các ngành khoa học kỹ thuật (70%)


Nam giới có
nhiều cơ hội đào
tạo nghề hơn

Nam giới có tay
nghề cao gần
gấp đôi nữ ở cả
lĩnh vực hưởng
lương lẫn tự làm
phi nông nghiệp

Có nhiều cơ hội
tuyển dụng và

phát triển hơn

×