Tải bản đầy đủ (.pdf) (354 trang)

Lý thuyết Quy hoạch Đô thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.7 MB, 354 trang )


1
THAM GIA BIÊN SOẠN:
Chủ nhiệm : KTS. KHƯƠNG VĂN MƯỜI
TS.KTS.NGUYỄN THANH HÀ
Tham gia: Ths. KTS. LƯU HOÀNG NGỌC LAN
Ths. KTS. LÊ ANH ĐỨC
Ths. KTS. HỒ ĐÀO TRÍ HỮU
Ths. KTS. PHẠM ANH TUẤN
Ths. KTS. MÃ VĂN PHÚC
Ths. KTS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Ths. KTS. NGUYỄN CẨM DƯƠNG LY
Ths. KTS. TRẦN PHƯƠNG HẢO
KTS. NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
KTS. TRƯƠNG THÁI HOÀI AN
KTS. TRƯƠNG SONG TRƯƠNG
KTS. QUÁCH THANH NAM



2
MỤC LỤC
PHẦN MỘT 5
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 5
1.1.ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ 5
1.2. CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ.
14
PHẦN HAI 20
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐÔ THỊ HÓA 20


CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 20
2.1 SƠ LƯC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THẾ GIỚI 20
2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 25
CHƯƠNG 3: ĐÔ THỊ HÓA VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐÔ THỊ HÓA 34
3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HÓA 34
3.2. ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ CỰC LỚN 40
3.3. HỆ QUẢ ĐÔ THỊ HÓA 44
3.4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM
48
PHẦN BA 49
CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 49
CHƯƠNG 4: CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 49
4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 49
4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 49
4. 3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ THÀNH PHỐ
VỆ TINH CỦA RAYMOND UNVINN (1922) 51
4. 4. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN 52
4.5. TRƯỜNG PHÁI”ĐÔ THỊ ĐỘNG”CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC XÔ VIẾT 53
4.6. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP 54
4.7. CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 55
4.8. LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THEO ĐƠN VỊ 57
4. 9. LÝ LUẬN VỀ”CẤU TRÚC TẦNG BẬC VÀ PHI TẦNG BẬC”TRONG QUY HOẠCH XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ 59
4. 10. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI
66
PHẦN BỐN 93
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 93
CHƯƠNG 5: ĐỐI TƯNG VÀ MỤC TIÊU 93
5.1. ĐỐI TƯNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 93
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 93

CHƯƠNG 6: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 95
6.1. CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ XÃ HỘI 95
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 96
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ TH 105
6.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT. 116
6.5. PHÂN ĐT XÂY DỰNG VÀ QUI HOẠCH ĐT ĐẦU 117
6.6.ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
117
PHẦN NĂM 119

3
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG 119
CÁC KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ 119
CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 119
7.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THỊ 119
7.2. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 120
7.3. ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ 122
CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT
ĐÔ THỊ 168
8.1. THIẾT KẾ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 168
8.2.QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 201
CHƯƠNG 9: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ VÀ HỆ THỐNG TRUNG
TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 211
9.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU TRUNG TÂM VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
ĐÔ THỊ 211
9.3. QUI HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG TTPVCCĐT 247
CHƯƠNG 10: QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHO TÀNG ĐÔ THỊ 251
10.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 251
10.2. QUY HOẠCH KHU KHO TÀNG 257
CHƯƠNG 11: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260

11.1.CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260
11.2. NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 263
11.3. CÁC HÌNH THỨC QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 264
11.4. QUY HOẠCH CÔNG VIÊN VA CÁC HÌNH THỨC QUY HOẠCH CÂY XANH KHÁC
TRONG ĐÔ THỊ 267
11.5. QUY HOẠCH CHỈNH TRANG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 276
CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐÔ THỊ 278
12.1. ĐỐI TƯNG VÀ THỜI GIAN LẬP QUY HỌACH CHI TIẾT 278
12.2. NHIỆM VỤ CỦA QUY HỌACH CHI TIẾT 278
12.3. NỘI DUNG QUY HỌACH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 285
12.4. CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 286
CHƯƠNG 13: QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 295
13.1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO ĐÔ THỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÀNH
PHỐ 295
13.2. MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 295
13.3. NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ
296
13.4. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 296
PHẦN BỐN 299
HỒ SƠ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CHƯƠNG 14: TRÌNH TỰ HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 300
14.1. LẬP NHIỆM VỤ QUY HỌACH XÂY DỰNG VÙNG 300
14.2. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 302
14.3. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 303
14.4. TRÌNH TỰ LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 305


4
PHẦN BẢY 330
CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 330

15.1. GIỚI THIỆU 330
15.2 Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TKĐT. 337
15.3.NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TKĐT 348



5
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
1.1.ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ
1.1.1.Điểm dân cư đô thò
Loài người xuất hiện từ khoảng hơn 3 triệu năm, trong quá trình tiến hóa, lao động đã
từng bước cải biến, hoàn thiện con người và tổ chức xã hội. Thời kỳ đầu con người sống
phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, lấy hang động làm nơi trú ẩn.Dần dần con người phát
hiện ra lửa, hoàn thiện tiếng nói,không ngừng cải tiến công cụ lao động, nơi cư trú và
hình thành tổ chức xã hội. Con người từ chỗ phụ thuộc vào thiên nhiên, dần dần biết tận
dụng và khai thác những yếu tố thiên nhiên dể tổ chức thành nơi cư trú cố đònh. Nông
nghiệp và chăn nuôi phát triển dẫn đến nhu cầu đònh cư, hình thức đònh cư đầu tiên là con
người tập hợp những ngôi nhà đơn sơ gần nguồn nước, có hàng rào bảo vệ, xung quanh là
khu vực canh tác, gọi là làng. Khi sản xuất thủ công và trao đổi buôn bán phát triển tách
khỏi và chi phối hoạt động sản xuất nông nghiệp thì hình thành các điểm dân cư đô thò.
Hình thức các điểm dân cư đô thò đầu
tiên của loài người hình thành khoảng
9000 năm trước Công Nguyên.
Điểm dân cư đô thò là điểm dân cư tập
trung phần lớn những người dân phi nông
nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ,
có cơ sở hạ tầng thích hợp.

Mỗi điểm dân cư đô thò là trung tâm
tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành
của một vùng lãnh thỗ nào đó, có thể là
trung tâm của một quốc gia. Điểm dân
cư đô thò là nơi tập chung hành chính của
đòa phương và là nơi tập trung giao lưu
các bộ phận của sản xuất như đầu mối
giao thông, đầu mối buôn bán, sản xuất
công nghiệp tập trung…
Quy mô điểm dân cư đô thò được xác đònh dựa vào đặc điểm kinh tế của từng nước và
tỉ lệ phần trăm dân cư nông nghiệp của một đô thò. Ở Việt Nam theo Thông Tư Liên Tòch
số 02/ 2002 – TTLT -BXD –TCCBCP ngày 08/ 3/ 2002 của Bộ Xây Dựng quy đònh:
Đô thò là một khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện:
Về cấp quản lý:

-Đô thò là thành phố, thò xã, thò trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết đònh
thành lập.


6
Về trình độ phát triển:

Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của một vùng lãnh thổ như: vùng lên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện hoặc tiểu
vùng trong huyện;
Đối với khu vực nội thành phố, nội thò xã, thò trấn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối
thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối
thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy đònh cho
từng loại đô thò;

Quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người /
km2 (đối với các miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo có thấp hơn, nhưng
phải đảm bảo tối thiểu bằng 70%)
Việc xác đònh trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành được căn cứ vào vò trí của đô thò
trong vùng lãnh thổ nhất đònh. Vùng lãnh thổ của đô thò bao gồm nội thành hay cội thò và
ngoại ô hay ngoại thò. Các đơn vò hành chính của nội thò bao gồm quận và phường, ngoại
ô gồm huyện và xã.
Tỉ lệ lao động phi nông
nghiệp chỉ tính trong phạm vi
nội thò. Lao động phi nông
nghiệp lao động công nghiệp và
thủ công nghiệp, lao động xây
dựng cơ bản, lao động giao
thông vận tải, bưu điện, tín
dụng ngân hàng, lao động
thương nghiệp và dòch vụ công
cộng, lao động trong các cơ
quan hành chính, văn hóa, xã
hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu
khoa học và những lao động
khác ngoài lao động trực tiếp
về nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng đô thò là yếu
tố phản ánh mức độ phát triển
và tiện nghi sinh hoạt của người
dân đô thò theo lối sống đô thò.
Cơ sở hạ tầng đô thò gồm hạ
tầng kỹ thuật (Hệ thống giao
thông, điện, nước, năng lượng
thông tin, vệ sinh môi trường…) và hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình dòch vụ công

cộng, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, cây xanh giải trí,…). Cơ sở
hạ tầng được xác đònh dựa trên chỉ tiêu đạt được của từng đô thò ở mức tối thiểu (Mật độ
giao thông, chỉ tiêu cấp nứớc, điện, tỉ lệ tầng cao xây dựng,…)


7
Mật độ dân cư là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thò, nó được xác
đònh trên cơ sở quy mô dân số nội thi trên diện tích đất đai nội thò.
1.1.2.Một số khái niệm về qui mô đô thò trên thế giới
1.1.2.1Đại đô thò (metropolis)

Đại đô thò cũng gọi là khu vực đô thò, được hợp thành bởi thành phố chủ yếu (hạt
nhân) và quần thể thành phố phụ cận. Thành phố chủ yếu phát huy ảnh hưởng chủ đạo
về kinh tế, xã hội”.
Thành phố có trên 1 triệu dân Trung Quốc gọi là thành phố đặc biệt lớn (million city)
Liên hợp quốc đã gọi những thành phố có trên 4 triệu dân là thành phố siêu hạng
(super city)
Gần đây, các thành phố lớn có xu hướng bành trướng nhanh chóng ra vùng xung
quanh, rất nhiều nước đã xuất hiện những khu vực tập trung hàng loạt thành phố. Vì vậy,
xuất hiện hai thuật ngữ: khu vực tập trung đô thò (urban agglomeration) và khu đại đô thò
(megalopolis).

1.1.2.2 Thành phố thế giới (World City)

Theo tài liệu nước ngoài, nhà thơ nổi tiếng người Đức Geothe là người đầu tiên đưa ra
khái niệm thành phố thế giới (tiếng Đức là Weltstadt). Năm 1787, Geothe gọi Roma là
thành phố thế giới, về sau, ông lại gọi Paris là thành phố thế giới. Geothe gọi 2 thành
phố trên là thành phố thế giới vì 2 thành phố này đã có ảnh hưởng văn hóa đặc biệt đối
với thế giới phương Tây. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình nhất thể hóa kinh tế
thế giới được đẩy nhanh, một số đại đô thò thế giới phát huy vai trò ngày càng quan trọng

đối với kinh tế thế giới. Peter Hall, một nhà nghiên cứu nêu lên một số đặc trưng của
thành phố thế giới như sau:

8
Thành phố thế giới thường là trung tâm chính trò. Thành phố thế giới không chỉ là nơi
đóng trụ sở của các cơ quan nhà nước và chính phủ, mà cả các cơ quan, tổ chức thế giới.
Thành phố thế giới thường còn là nơi đóng trụ sở của các cơ quan đại diện, của các tổ
chức có tính chuyên ngành, các xí nghiệp công nghiệp.
Thành phố thế giới là trung tâm thương mại. Các thành phố thế giới thường là những
hải cảng quốc tế lớn, cảng hàng không quốc tế lớn; đồng thời là trung tâm tiền tệ và tài
chính chủ yếu nhất của một quốc gia.
Thành phố thế giới là trung tâm tập hợp các nhân tài. Tại đây có các trường học, cơ
quan nghiên cứu khoa học, thư viện quốc gia, viện bảo tàng, bệnh viện lớn và các cơ
quan văn hóa, giáo dục, y tế khác; đồng thời, còn có các cơ quan báo chí, phát thanh,
xuất bản.
Thành phố thế giới là trung tâm tập trung dân cư đông đúc. Thành phố thế giới hoặc
khu tập trung đô thò có hàng triệu thậm chí hàng chục triệu dân.
Thành phố thế giới là trung tâm văn hóa nghệ thuật.
Thành phố thế giới phải là trung tâm chi phối kinh tế toàn cầu, cho nên nó phải có hai
tiêu chuẩn sau:
Có mối quan hệ và liên kết với nền kinh tế thế giới ở một mức độ nhất đònh và dưới
một hình thức nào đó, là đòa bàn đặt trụ sở các công ty xuyên quốc gia, là cảng an tòan
đầu tư của tư bản thặng dư quốc tế, là nơi sản xuất hàng hóa để đưa ra thò trường quốc tế,
là trung tâm của hình thái ý
thức hệ.
Phạm vi mà thành phố đó chi
phối phải là tòan cầu hay khu
vực.
Nước Nhật đã chính thức sử
dụng thuật ngữ thành phố thế

giới vào năm 1987 và cho rằng
Tokyo với vòng cung Thái Bình
Dương có chức năng thành phố
thế giới.
1.1.2.3 Thành phố toàn cầu (Global City)

Thuật ngữ “Thành phố toàn cầu” (global city) có nội dung tương tự với thuật ngữ
thành phố thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế thế giới là hiện tượng chỉ mới được chú ý từ
khoảng một nửa thế kỷ nay. Năm 1981, R.B. Cohen, nhà kinh tế Mỹ viết bài: “Sự phân
công lao động quốc tế mới, công ty xuyên quốc gia và hệ thống đẳng cấp của thành thò”.
Trong bài này Cohen đã dùng từ “thành phố toàn cầu”. Cohen cho rằng thành phố toàn
cầu xuất hiện như là trung tâm điều hòa và chi phối mới đối với sự phân công lao động
quốc tế. Điều này chứng tỏ hai khái niệm: thành phố toàn cầu và thành phố thế giới có
cùng một nghóa.

9
• Năm 1991, nhà kinh
tế học Mỹ S.Sassen xuất bản
“Global City: New York,
London, Tokyo”, S.Sassen
đặt 3 đại đô thò thế giới trên
trong khung cảnh toàn cầu
hóa kinh tế thế giới, như vậy
khái niệm thành phố toàn
cầu và thành phố thế giới là
thống nhất vớinhau.







H.1. Thành phố LonDon
1.1.2.4 Đại đô thò quốc tế (International metropolis), thành phố quốc tế
(International city)
Trong những nghiên cứu về đại đô thò quốc tế, cũng có trường hợp người ta sử dụng
thuật ngữ đại đô thò thế giới (International metropolis) và thành phố quốc tế
(International city). Nhưng nếu so sánh với thuật ngữ “Thành phố thế giới” thì nội dung
của các thuật ngữ đại đô thò quốc tế và thành phố quốc tế không thật chặt chẽ. Hai thuật
ngữ này thường có nghóa là những thành phố có những ảnh hưởng nhất đònh đối với đời
sống chính trò, kinh tế, văn hóa quốc tế; trong khi đó, có khi chỉ có ý nghóa là tính khu
vực – một khu vực của thế giới. So sánh đại đô thò quốc tế và thành phố quốc tế người ta
thấy đại đô thò có dân số tương đối đông.
Ví dụ Genève của Thụy Só chỉ có hơn 30 vạn, vì vậy chỉ có thể gọi đó là thành phố
quốc tế, chứ không thể gọi là đại đô thò quốc tế.
Nói chung, đại đô thò phải có từ 50 vạn người trở lên. Xét về ý nghóa này, đại đô thò
quốc tế chỉ là thành phố quốc tế có số dân đông hơn. Ví dụ New York, Tokyo, London là
3 thành phố có số người đông nhất (tính theo mật độ dài đường kính của khu tập trung
dân cư đô thò) trong các nước phát triển. Vì vậy, trên thực tế, đại đô thò quốc tế là loại
thành phố có đẳng cấp cao trong hệ thống thành phố quốc tế.
1.1.3.Phân loại và phân cấp quản lý đô thò.
1.1.3.1.Phân loại đô thò.

Phân loại đô thò nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý hành chính cũng như để
xác đònh cơ cấu và đònh hướng phát triển đô thò. Thông thường việc phân loại đô thò dựa
theo tính chất quy mô và vò trí của nó trong mạng lưới đô thò quốc gia.
a. Các yếu tố ảnh hướng đến phân loại đô thò:

Yếu tố 1: Chức năng của đô thò
Các chỉ tiêu thể hiện chức năng của một đô thò gồm:


10
Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước
Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước phụ thuộc vào cấp quản lí của đô
thò và phạm vi ảnh hưởng của đô thò như: đô thò – trung tâm cấp quốc gia ; đô thò – trung
tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thò – trung tâm cấp tỉnh; đô thò – trung tâm cấp huyện và đô
thò – trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện)
Ngoài ra, theo tính chất, một đô thò có thể là trung tâm tổng hợp hoặc trung tân
chuyên ngành của một hệ thống đô thò. Đô thò là trung tâm tổng hợp khi có chức năng
tổng hợp về nhiều mặt như: hành chính – chính trò, an ninh - quốc phòng, kinh tế (công
nghiệp, dòch vụ, du lòch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật, v.v… Đô thò là
trung tâm chuyên ngành khi có một vài chức năng nào đó nổi trội hơn so với các chức
năng khác và giữ vai trò quyết đònh tính chất của đô thò đó như: đô thò công nghiệp; đô
thò nghỉ mát, du lòch; đô thò nghiên cứu khoa học, đào tạo; đô thò cảng; v.v… Trong thực
tế, một đô thò là trung tâm tổng hợpcủa một hệ thống đô thò vùng tỉnh, nhưng có thể chỉ
là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống đô thò một vùng liên tỉnh hay của cả nước;
Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội của đô thò:
Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của đô thò – trung tâm gồm:
Tổng thu ngân sách trên đòa bàn (tỷ đồng/năm không kể thu ngân sách của Trung
ương trên đòa bàn và ngân sách cấp trên cấp).
Thu nhập bình quân đầu người GNP/người/năm.
Cân đối thu chi ngân sách (chi thường xuyên).
Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%).
Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%).
Tỷ lệ các hộ nghèo (%).
Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động
Lao động phi nông nghiệp của một đô thò là lao đông trong khu vực nội thành phố, nội
thò xã, thò trấn thuôc các ngành kinh tế quốc dân như: công nghiệp, xây dựng, giao thông
vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dòch vụ công cộng, du lòch, khoa học,
giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng,

quản lí nhà nước và lao động khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp (lao động làm muối,đánh bắt cá được tính là lao động phi nông nghiệp)
Yếu tố 3: Cơ sở hạ tầng đô thò
Cơ sở hạ tầng đô thò bao gồm:
Cơ sở hạ tầng xã hội: nhà ở, các công trình dòch vụ thong mại, công cộng, ăn uống,
nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công
viên cây xanh và các công trình phục vụ công cộng khác.
Cơ sở hạ tầng hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, chiếu
sáng, thông tin liên laic, vệ sinh và môi trường đô thò.
Cơ sở hạ tầng đô thò được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại công trình Cơ sở hạ
tầng xã hội và kỹ thuật đô thò đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu

11
chuan tối thiểu từ 70% trở lê so với mức qui đònh của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây
dựng đô thò.
Cơ sở hạ tầng đô thò được đánh giá là hoàn chỉnh khi tất cả các công trình Cơ sở hạ
tầng xã hội và kỹ thuật đô thò đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu
chuẩn tối thiểu từ 90% trở lên so với mức qui đònh của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây
dựng đô thò.
Yếu tố 4: Quy mô dân số đô thò
Quy mô dân số đô thò bao gồm số dân thường trú và số dân tạm trú trên sáu tháng tại
khu vực nội thành, nội thò xã và thò trấn.
Yếu tố 5: Mật độ dân số
Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ảnh mức độ tập trung dân cư của đô thò được xác đònh
trên cơ sở quy mô dân số đô thò và diện tích đất đô thò.
b. Phân loại đô thi.

Theo Nghò đònh số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ, đô thò được phân
loại như sau:
Đô thò loại đặc biệt

Đô thò loại đặc biệt phải đảm
bảo các tiêu chuẩn sau đây:
Thủ đô và đô thò với chức năng
là trung tâm chính trò, kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật, đào tạo,
du lòch, dòch vụ, đầu mối giao
thông, giao lưu trong nước và
quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã hội của cả
nước ;
Tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp trong tổng số lao động từ
90% trở lên;
Cơ sở hạ tầng được xây dựng
về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người /km2 trở lên.
Đô thò loại I
Đô thò loại I phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du
lòch, dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên;

12
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người /km2 trở lên.
Đô thò loại II
Đô thò loại II phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:

Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du
lòch, dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước,
có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc
một số lãnh vực của cả nước;
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người /km2 trở lên
Đô thò loại III
Đô thò loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du
lòch, dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một tỉnh hoặc một số lãnh vực đối với vùng liên
tỉnh;
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên;
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người /km2 trở lên
Đô thò loại IV
Đô thò loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du
lòch, dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế – xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;
Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người /km2 trở lên.
Đô thò loại V
Đô thò loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:


13
Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du
lòch, dòch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một huyện hoặc một
cụm xã;
Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;
Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;
Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người /km2 trở lên.

1.1.3.2.Phân cấp quản lý đô thò.

Phân cấp theo phân loại đô thi:
Các thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thò đặc biệt hoặc loại 1
Các thành phố thuộc tỉnh phải là đô thò loại II hoặc đô thò loại II
Các thò xã thuộc tỉnh hoặc thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải là đô thò loại
III hoặc đô thò loại IV.
Các thò trấn thuộc huyện phải là đô thò loại IV hoặc đô thò loại V
Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành chính Nhà nước theo lãnh thổ
Phân cấp theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát
triển đô thò cả nước và quy hoạch chung xây dựng đô thò được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
1.1.3.Đô thò học.
Đơ thị học được hình thành từ thuật ngữ la tinh URBS nghóa là đô thò: là một khoa học
và một nghệ thuật tổ chức chỉnh trang cấu trúc môi trường các hệ sinh thái phát triển của
một đô thò tương đối độc lập hoặc nhóm đô thò (chuỗi, chùm, dải) trên một đơn vò lãnh
thổ hoặc cả hệ thống đô thò trên một phạm vi một lãnh thổ liên vùng, một quốc gia hoặc
liên quốc gia. Đô thò học nghiên cứu đô thò với quan điểm: Đô thò như một không gian xã
hội, đô thò về thực chất là một hiện tượng xã hội trong đó sự hình thành và phát triển của
đô thò là do các dữ liệu kinh tế-đòa lý quyết đònh và cấu trúc quy họach thì do các nhân tố
xã hội chi phối. “Môi trường thiên nhiên – Con người – Môi trường nhân tạo” được tạo

lập. Cấu trúc đô thò được coi như một hệ sinh thái hoàn chỉnh, một cơ thể sống có tính
năng chuyển hóa vừa theo sinh học, vừa theo cơ học.
Đô thò học mới xuất hiện trong vòng 20-30 năm gần nay mặc dù trước đó các nhà xã
hội không tưởng đã từ lâu lưu ý đến khía cạnh xã hội của vấn đề đô thò và Le Corbusier
là người đầu tiên vạch ra mối tương quan chặt chẽ giữa các yếu tố xã hội học đô thò và
không gian kiến trúc. Đô thò học ngày càng đïc quan tâm và trở thành một bộ môn cơ
sở của quy họach đô thò.
Đô thò học có bốn chương trình nhiệm vụ chung:
-Tạo các nguồn lực kích thích tăng trưởng và lập thế cân bằng động hài hòa giữa các
hệ sinh thái – phát triển trong cả quá trình đô thò hóa.

14
-Gìn giữ lâu bền, chống gây ô nhiễm và nâng cao không ngừng chất lïng an toàn
môi trường sống đô thò, trong khuôn khổ những điều kiện hạn chế của tự nhiên.
-Sáng tạo ra môi trường, kiến trúc cảnh quan đô thò đặc trưng lồng ghép hòa đồng với
môi trường cảnh quan thiên nhiên.
-Bảo tồn, tôn tạo các khu đô thò cổ, những di sản đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa, cải
tạo, chỉnh trang, nâng cao giá trò sử dụng các khu cũ phù hợp với nhu cầu đương đại và
những dự báo cho thời gian tiếp theo.
1.2. CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ.
1.2.1 Khái niệm công tác quy họach đô thò.
Quy hoạch xây dựng đô thò là một môn khoa học tổng hợp thuộc nhiều lónh vực kinh
tế, xã hội, nhân văn, đòa lý, tự nhiên, kỹ thuậtt và nghệ thuật….nhằm xác đònh sự phát
triển hợp lý của đô thò trong từng giai đoạn và việc đònh hướng phát triển lâu dài cho đô
thò.
1.2.2 Đối tượng và mục tiêu của công tác quy họach đô thò.
Về mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
và mô trường đô thò. Đối tượng của công tác quy họach xây dựng đô thò chính là đô thò.
Đó chính là tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
và mô trường đô thò. Quy hoạch xây dựng đô thò cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế

xã hội của đất nước, cụ thể hóa chiến lược phát triển đô thò quốc gia, đảm bảo quá trình
đô thò hóa và sự phát triển các đô thò đạt hiệu quả cao về kinh tế-xã hội và bảo vệ môi
trường.
1.2.3 Nội dung, nhiệm vụ của quy hoạch đô thò.
1.2.1.1.Tổ chức sản xuất.

Quy hoạch đô thò đảm bảo phân bố hợp lý các khu vực sản xuất trong đô thò: Các khu
vực sản xuất công nghiệp tập trung, các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở thủ công
nghiệp và các lọai hình sản xuất đặc trưng khác.Quy hoạch đô thò cần giải quyết tốt các
mối quan hệ giữa họat động sản xuất của các khu công nghiệp với bên ngòai và các họat
động khác của các khu chức năng trong đô thò.
1.2.1.2.Tổ chức đời sống.

Quy họach đô thò phải góp phần tổ chức tốt cuộc sống và mọi hoạt động hàng ngày
của người d6an đô thò, tổ chức hợp lý cơ cấu phân bố dân cư và sử dụng đất đai đô thò, tổ
chức việc xây dựng các khu ớ, khu trung tâm và dòch vụ công cộng, khu giải trí nghỉ ngơi,
việc di lại, giao tiếp của dân cư đô thò.
Quy họach đô thò tạo môi trường sống trong sạch, an tòan, góp phần hiện đại hóa cuộc
sống của người d6an đô thò, phụ vụ con người phát triển tòan diện.
1.2.1.3.Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường không gian đô thò.

Quy hoạch đô thò phải xác đònh được hướng bố cục không gian kiến trúc, vò trí và hình
khối kiến trúc các công trình chủ đạo, xác đònh tầng cao, màu sắc và một số chỉ tiêu cơ
bản trong quy họach, nhằm can đối việc sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên,

15
điều kiện đòa phương, tập quán và truyền thống của đô thò… Nhằm tạo cho đô thò moat
hình thái đặc trưng và hình thái kiến trúc đẹp, hài hòa với thiên nhiên, môi trường và
cảnh quan.
1.2.2. Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò.

Đồ án quy họach xây dựng đô thò là cơ sở pháp lý để xây dựng và quản lý đô thò, tiến
hành công tác chuan bò đầu tư xây dựng cơ bản hàng name của đô thò và lập các kế
họach ngắn hạn, dài hạn của các ngành, các đòa phương.
Theo Nghò Đònh 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ các đồ án quy họach xây
dựng đô thò bao gồm quy hoạch vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thò, quy họach chi
tiết và đồ án thiết kế đô thò (là một phần của đồ án quy hoạch chi tiết)
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng xác lập sự phân bố các lực lượng sản xuất, hệ thống
dân cư đô thò và nông thôn trên phạm vi không gian lãnh thổ của một miền, một tỉnh hay
một vùng của đô thò lớn.
Quy hoạch chung xây dựng đô thò.
Quy hoạch chung xây dựng đô thò xác đònh phương hướng cải tạo, xây dựng phát triển
đô thò về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thò, về cơ sở hạ tầng và mối quan
hệ hữu cơ về các mặt bên trong và bean ngoài đô thò nhằm tạo lập môi trường và khung
cảnh sống thích hợp cùng với các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác. Đồ
án Quy hoạch chung được nghiên cứu theo từng giai đoạn 15 – 20 năm cho dài hạn và 5
– 10 năm cho ngắn hạn.
Quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch chi tiết cụ thể hóa ý đồ của quy hoạch chung xây dựng đô thò.Đồ án quy
hoạch chi tiết phân chia và quy đònh cụ thể cơ cấu sử dụng đất đai cho từng khu chức
năng, xác đònh chỉ giới xây dựng, phân rõ chức năng cụ thể và tỉ trọng xây dựng cho từng
loại đất theo một cơ cấu thống nhất. Nghiên cứu bố cục các hạng mục công trình xây
dựng trong từng lô đất nhằm nêu rõ ý đồ về bố cục không gian kiến trúc quy hoạch.
Đồ án thiết kế đô thò
Khái niệm Thiết Kế Đơ Thị được đề xướng vào những năm 50 thế kỷ trước, sau chiến
tranh Thế Giới thứ 2. Tuy nhiên, trên thực tế, những nền móng đầu tiên của Thiết Kế Đơ Thị
đã được xây dựng từ thời đầu thế kỷ 20 ở Mỹ và châu Âu (Anh). Ph
ải chờ đến khoảng năm
1960 - 1970 thì quan điểm Thiết Kế Đơ Thị và phạm vi của nó mới được nghiên cứu và thực
hành một cách rộng rãi, trước tiên vẫn là ở Mỹ và lục địa châu Âu.

Theo (Jon Lang, 2005), sở dĩ vai trò của Thiết Kế Đơ Thị được nâng cao vào thời điểm
này ở phương Tây là bởi hai lý do:
Nâng cao chất lượng mơi trường đơ thị và tiêu chuẩn sinh hoạt trước s
ự phát
triển ồ ạt khoa học kỹ thuật, kinh tế kèm theo q trình đơ thị hóa.
Tạo nên một sự liên kết chặt chẽ giữa các lãnh vực chun mơn bao gồm:
Quy Hoạch Đơ Thị (Urban Planning), Kiến Trúc Cơng Trình (Architecture) Kiến
Trúc Cảnh Quan (Landscape Architectute) và cả Kỹ Thuật Kết Cấu Hạ Tầng (Civil
Engineering).

16
1.2.3.Một số phương pháp về quy họach đô thò đang được sử dụng trên thế giới.
1.2.3.1.Phương pháp lập “kế hoạch truyền thống” kế hoạch hóa tập trung từ thời
Liên Xô cũ cho đến nay [1]
Thực hiện theo cấp quản lý bao gồm quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh
thổ.Được xây dựng trên cơ sở các đònh hướng chiến lược phát triển chung của quốc gia
kết hợp với điều kiện cụ thể của đòa phương.
Quy đònh thực hiện theo phương thức 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Thành phố (Sở Kế họach - Đầu tư) gởi các dự báo, các mục tiêu tập
trung, nguồn vốn ngân sách và các nguồn huy động khác trong kỳ kế hoạch cho các
quận, huyện và các sở, ngành liên quan đề xuất dự thảo kế hoạch gởi về thành phố.
Giai đoạn 2: Các cơ quan tổng hợp (Sở Kế họach - Đầu tư) điều chỉnh kế hoạch tổng
hợp sau khi có các kế hoạch từ dưới lên và góp ý của các sở, ban, ngành đồng thời hướng
dẫn cấp dưới điều chỉnh lại trình y ban nhân dân Thành phố phê duyệt để làm căn cứ
lập kế hoạch chính thức và tổ chức triển khai.
Khi chuyển sang thò trường theo chế độ XHCN, phương pháp lập kế hoạch truyền
thống có nhiều hạn chế:Các danh mục đầu tư chủ yếu tập trung danh mục của từng sở,
ngành chuyển lên xin để xét duyệt, mang tính chất đơn ngành, theo cơ chế “xin –
cho”.Kế hoạch và chương trình đầu tư thiếu tính liên kết với các chương trình của các cơ
quan cấp thành phố, không mang tính đa ngành, không có sự tham gia của đại diện cộng

đồng. Điều này gây phân tán, lãng phí vốn, đồng thời ảnh hưởng đến quá trình đầu tư
phát triển đô thò.Kế hoạch chưa bao quát được toàn bộ của nền kinh tế quốc dân trong
mọi thành phần kinh tế đặc biệt là khu vực tư nhân, thường không có sự tham gia của đại
diện các doanh nghiệp. Các yếu tố xã hội và môi trường chưa được quan tâm đúng mức
vì vậy chất lượng và hiệu quả công tác kế hoạch hóa chưa cao.Việc phân bố ngân sách
đầu tư cũng chưa hợp lý, tổng nhu cầu đầu tư thường vượt qua hạn mức ngân sách đïc
phân bổ trong khi các quận, huyện, sở, ngành luôn dành phần đầu tư cho mình, dẫn đến
tình trạng có sự “thỏa hiệp” thiếu căn cứ khoa học, đầu tư phân tán, thiếu đồng bộ dễ
dẫn đến lãng phí nguồn lực.
1.2.3.2.Phương pháp phối hợp: Quy họach chiến lước hợp nhất (Integrated Strategic
Planning) và kế họach đầu tư đa ngành (Multi Sectoral Investment Planning)
[2]
a) Quy họach chiến lược hớp nhất:

“Quy họach chiến lược” (Strategic Planning) ra đời ở Hoa Kỳ trong thập niên 1960 với
nhiệm vụ hướng dẫn các tập đòan kinh tế, các công ty điều chỉnh tổ chức để cạnh tranh
trong môi trường kinh doanh đang thay đổi mau chóng.
Nó bò chi phối bởi các tậo đoàn kinh tế và các công ty ở Mỹ và Châu ungày càng gia
tăng sự quan tâm làm thế nào để đối phó với sự cạnh tranh xuất phát từ Nhật Bản và
Đông Á.
Trong năm 1970, Quy họach chiến lược được các cấp chính quyền đòa phương chấp
nhận để cởi trói các ràng buộc đối với nền kinh tế quốc gia và để đáp ứng lại nhu cầu
cần có sự hỗ trợ của chính quyền trong trong sự nổ lực cạnh tranh của công nghiệp sản
xuất.

17
Trong thập niên 1980 quy họach chiến lược được cấp chính quyền trung ương, tỉnh,
thành và đòa phương đưa vào tiến trình phát triển đô thò để đảm bảo các quốc gia và các
vùng có tính cạnh tranh hơn và sử dụng bền vững hơn các tài nguyên hạn hẹp ở các nước
này.

Tuy nhiên, nhiều quy họach chiến lược tiếp tục được sọan thảo không có sự tham gia
đầy đủ của các ban, ngành, ngọai trừ có sự tham khảo tư vấn của các ban, ngành nhưng
cũng rất hạn chế. Do vậy khi vận dụng phương pháp quy họach chiến lược vào quản lý
và phát triển đô thò cần phối hợp và hợp nhất (quy họach kinh tế xã hội, quy họach
không gian và quy họach quản lý môi trường) và hình thành “Quy hoạch chiến lược hợp
nhất”.
Quy họach chiến lược hợp nhất không thể thay thế các quy hoạch kinh tế xã hội, quy
họach mặt bằng và quy hoạch quản lý môi trường, quy họach chiến lược hợp nhất bao
trùm lên các lọai quy hoạch nêu trên.
Quy họach chiến lược hợp nhất là sự hớp tác về mặt tổ chức giữa Nhà nước, cộng
đồng và tư nhân. Điều đó là sức mạnh để huy động các nguồn lực và phối hợp hành động
trên diện rộng, là công cụ quản lý của chính quyền đã thay đổi từ “lập quy hoạch thành
phố” sang “ thành phố lập quy hoạch”.
Quy họach chiến lược hợp nhất tìm ra các “mục tiêu quy hoạch” hội đủ các điều kiện
phát triển bền vững.
Trên cơ sở phân tích SWOT hiện trạng mạnh (strong), yếu (weaknesses) của môi
trường bên trong (internal environment) hướng tới các mục tiêu quy họach để tìm ra “các
chiến lược phát triển” đây là đầu ra của Quy họach chiến lược hợp nhất.
Quy họach chiến lược hợp nhất có thể nói là giai đọan chuyển từ quy họach sang kế
hoạch, từ quy hoạch đến các dự án đầu tư (không để quy họach treo), hậu quy hoạch hay
tiền quy hoạch.
b) Lập kế hoạch đầu tư đa ngành:

Kế hoạch đầu tư đa ngành là tiến trình phối hợp giữa các sở, ban, ngành để lập các dự
án ưu tiên XDCB, nó giúp chuyển hóa các kế hoạch trung hạn và dài hạn thành kế hoạch
đầu tư hàng năm.
Đầu vào của kế hoạch đầu tư đa ngành là đầu ra của quy hoạch chiến lược hợp nhất là
các chiến lược phát triển.
Các chiến lược phát triển vạch ra cần chuyển thành các dự án để thực hiện các chiến
lược đó, mỗi chiến lược có các dự án ứng với các chiến lược đề ra, tổng hợp dự án theo

các chiến lược hình thành một danh sách dài (long list) các dự án, đó chính là kế hoạch
trung hạn và dài hạn.
Để kế hoạch mang tính hành động, thành phố cần xác đònh chiến lược nào trong số
các chiến lược cần ưu tiên thực hiện, tương ứng với các chương trình và dự án đi kèm. Có
thể sử dụng phương pháp ma trận mục tiêu (Goal Achievement Method-GAM) đònh
lượng, kết hợp với phương pháp lấy ý kiến chuyên gia (đònh tính) để xác đònh các danh
mục ưu tiên cho thành phố hình thành một danh sách ngắn (short list) kế họach xây dựng
cơ bản hàng năm.

18
1.2.3.3.Phương pháp “chiến lược phát triển thành phố” - City Development Strategy-
CDS[3]
Phương pháp CDS do liên minh các thành phố (Cities Alliance-CA) và ngân hàng thế
giới (WB) khởi xướng năm 2000 xem như là phát triển bền vững tập trung vào 04 chủ đề
là “quản lý tốt, dễ sống và an toàn cho người nghèo, cân bằng tài chính và cạnh tranh tốt
hoặc sản xuất được cải thiện”. WB đang triển khai một phương pháp tiếp cận mới:
“phương pháp nhiều thành phần tham gia” (Partnership Approach) là nội dung xuyên
suốt CDS. CDS là một quá trình nổ lực với sự tham gia cam kết từ cộng đồng của nhiều
phía có vai trò nòng cốt (chính quyền đòa phương, nhà kinh doanh, các nhóm cộng đồng
dân cư v.v…) nhằm xác đònh những tồn tại và cơ hội của thành phố, các họat động ưu tiên,
vạch ra cách tiếp cận hướng về tương lai và cùng nhau tham gia thực hiện các chiến lược
họ đề ra một cách toàn diện.
Kết quả của CDS là mối quan hệ sở hữu của “các bên tham gia” (Stakeholders) về
quá trình phát triển kinh tế – xã hội và cương lónh chiến lược của thành phố, dựa vào đó
đưa ra các quyết đònh phát triển, chương trình đầu tư và sự cam kết của các bên tham gia
vào tiến trình này.
Tiến trình CDS được chia làm 04 giai đoạn khác nhau, nhưng là các giai đoạn có mối
quan hệ chặc chẽ và tăng cường cho nhau.
Giai đoạn 1:
Phân tích và đánh giá hiện trạng và xác đònh các thành phần tham gia (Identification

of Stakeholders).
Giai đoạn 2:
Giai đọan tư vấn của các thành phần tham gia để xác đònh tầm nhìn viễn cảnh trên cơ
sở: hợp nhất Quy hoạch (kinh tế – xã hội và quản lý môi trường) để hội đủ các điều kiện
phát triển bền vững, các mục tiêu thiên niên kỷ (Millennium Development Goals-
MDGs), chiến lược tổng thể giảm nghèo và tăng trưởng (Comprehensive Poverty
Reduction and Growth Strategy – CPRGS).
Giai đoạn 3:
Hình thành các chiến lược trên cơ sở ma trận SWOT để đưa thành phố từ vò trí đang
hiện tại tới vò trí thành phố sẽ đạt đến trong tương lai.
Giai đoạn 4:
Tiến trình xây dựng kế hoạch thực hiện các dự án và theo dõi cũng cố (Follow-up and
Consolidation).
Các chiến lược đã vạch ra cần chuyển thành các dự án (từ quy hoạch đến các dự án).
Tổng hợp các dự án thành kế hoạch dài hạn, lựa chọn ưu tiên để có kế hoạch hàng năm.
Chương trình đầu tư vốn (CIP) đồng thời với việc chuẩn bò ngân sách của chính quyền
đòa phương.
Thực hiện, điều hành, phản hồi và điều chỉnh, quản lý các dự án theo kết quả đầu ra
(Performance Management System – PMS).
1.2.3.4. Quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng.[4]


19
Phương pháp quy hoạch truyền thống, trong đó tiêu biểu là các quy họach tổng thể,
hiện nay thường bò phê phán là mang tính cứng nhắc, áp đặt, không dân chủ và thiếu sự
tham gia của cộng đồng. Nó dựa trên một giả đònh về một vấn đề của một nhóm các
chuyên gia quy hoạch, thu thập và phân tích các dữ liệu có liên quan đến vấn đề này, đề
ra các mục tiêu, nhiệm vụ, xác đònh các phương án và giải pháp khác nhau để giải quyết
vấn đề đó, dự tóan các chi phí, lợi ích, xác đònh các khó khăn, thuận lợi của mỗi phương
án và chọn ra phương án tốt nhất.

Từ quan điểm thực tiễn có thể có sự nhất trí rằng, bản quy hoạch tốt nhất phải thể
hiện được sự mong muốn của người dân – một bản quy hoạch đáp ứng được những nhu
cầu mà người dân cho là cần thiết đối với họ. Cách tốt nhất để có được một bản quy
hoạch như vậy là đảm bảo sự tham gia của người dân vào quá trình xây dựng và thực
hiện quy hoạch. Nếu chỉ có những nhà quy hoạch chuyên nghiệp tiến hành các khảo sát
nghiên cứu và sử dụng kết quả nghiên cứu này để lập quy hoạch thì chưa đủ. Trong
nhiều trường hợp, để đảm bảo những gì mà người dân mong muốn được tích hợp vào
trong quy hoạch, chỉ có một các duy nhất là đảm bảo cho họ được tham gia trực tiếp vào
quá trình quy hoạch.
hầu hết các nước phát triển, Chính phủ thường không đủ khả năng cung cấp nhà ở
và các dòch vụ đô thò cơ bản cho người nghèo vì thiếu các nguồn lực. Vì vậy, một điều
bình thường là những người dân sống trong một cộng đồng đóng góp các nguồn lực của
họ cùng với Chính phủ hoặc cố gằng tự tổ chức việc cung cấp các dòch vụ cho mình.
đây, sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ (chính quyền đòa phương)
và các cộng đồng dân cư cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các họat
động để cung cấp các dòch vụ cho tòan cộng đồng.
Vậy vai trò của nhà quy hoạch trong quá trình quy hoạch có sự tham gia của cộng
đồng là gì? Họ phải nghiên cứu các ý tưởng của cộng đồng, họ phải sẳn sàng đóng vai
trò người hổ trợ, người tuyên truyền và người cùng thực hiện các họat động của cộng
đồng. Nhà quy hoạch phải coi cộng đồng và người lãnh đạo (đại diện) của nó không chỉ
là khách hàng mà phải là một đối tác hòan chỉnh trong quá trình quy hoạch. Đây là một
yêu cầu hết sức mới mẻ so với các quan niệm về vai trò của nhà quy hoạch trong các
cách làm quy hoạch trước đây, song nó lại là một đònh hướng cực kỳ quan trọng để đạt
được mục tiêu của quy hoạch và đảm bảo lợi ích tối đa của cộng đồng.
Những lợi ích từ cách tiếp cận có sự tham gia của cộng đồng là rất to lớn cho dù buổi
đầu nó chưa dễ được nhận. Vào buổi đầu, sự tham gia của cộng đồng có thể tốn một số
chi phí về thời gian và sức lực bởi vì cần có nhiều người tham gia vào quá trình quy
hoạch và ra quyết đònh. Tuy nhiên, nếu xem xét trong một quá trình lâu dài hơn, sẽ có
thể tiết kiệm được những chi phí thực tế và các thành viên của cộng đồng, do nhận rõ
quyền “sở hữu” (làm chủ) các dự án, họ sẽ duy trì sự tham gia của mình để đạt đến sự

thành công. Bên cạnh những lợi ích kinh tế là những lợi ích chính trò – xã hội. trong một
cơ cấu tham gia rất mở cho tất cả mọi người, các thành viên cộng đồng sẽ được coi trọng
hơn và sẽ hợp tác chặc chẽ hơn với các quan chức chính quyền trong quá trình quy
hoạch. Lợi ích này thậm chí càng lớn hơn cả lợi ích kinh tế vì nó đem lại sự ổn đònh chính
trò cho tòan bộ hệ thống quản lý hành chính. Chấp thuận và thực hiện cách tiếp cận tham
gia này là đề cao phương pháp quy hoạch từ dưới lên, khác với phương pháp từ trên
xuống vẫn được áp dụng trước đây.

20
PHẦN HAI
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐÔ THỊ HÓA

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
2.1 SƠ LƯC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THẾ GIỚI
2.1.1. Thời kỳ cổ đại
2.1.1.1. Sự hợp quần của xã hội loài người thời cổ đại

Các hình thái tổ chức quần cư ban đầu

Giai đoạn xã hội cộng sản nguyên thủy. Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây
hơn 3 triệu năm. Các nhà khảo cổ và nhân chủng học đã chứng minh con người đã lao
động và từng bước hoàn thiện con người và tổ chức thành xã hội.
Trong thời kỳ nầy trình độ sản xuất thấp kém, họ sống một cuộc sống di trú,hoàn toàn
dựa vào tự nhiên. Phương thức sản xuất lúc bấy giờ là: làm chung, ăn chung, xã hội
không có giai cấp. Trình độ tổ chức và phân công lao động thấp. Dần dần con người phát
hiện ra lửa, hoàn thiện ngôn ngử, cải tiến công cụ lao động, cải tiến tổ chức phân công
lao động nơi cư trú và hình thức cai quản trong cộng đồng. thức tạo nên rào giậu để
ngăn thú dữ đã tạo nên khái niệm đầu tiên về sự giới hạn một không gian cho một quần
cư thời kỳ văn minh đồ đá.
Các yếu tố hình thành đô thò thời cổ đại


a.Yếu tố tự nhiên
b.Trình độ tổ chức xã hội
Triết lý tôn giáo
Chính trò
c. Hình thái phương thức sản xuất.
d.Phong cách sinh hoạt cộng đồng.

2.1.1.2. Giới thiệu sơ lược một số đô thò
tiêu biểu
Đô thò nền văn minh Ai Cập cổ đại
Thành phố được xây dựng có mặt bằng hình chữ nhật. Trung tâm là nơi tập trung
những cung điện, dinh thự của các Pharaon, nơi làm việc của chính quyền, quân đội, nơi
ở của các quý tộc, chủ nô, ngoài ra còn có những khu vực đền thờ các thần. Cách biệt với
trung tâm thành phố là khu lăng mộ của các triều đại Paraon kế tiếp.
LA
Ø
NG CAMERRUN
CHA
Â
UPHI

21
Công trình: chủ yếu là các công trình lăng mộ – kim tự tháp và các đền thờ thần, xây
dựng những công trình thủy lợi có quy mô lớn nhằm đối phó với úng lụt do dòng sông
Nile.
Đô thò nền văn minh Lưỡng hà
Đô thò là một pháo đài có tường thành
bằng đất và đất nung hoặc đất và gỗ bao
quanh hình tròn hoặc oval.

Đô thò được hình thành dựa theo sự chỉ
đạo của các vì vua chúa và các nhà tiên tri.
Hình dạng đô thò có hình oval hoặc tròn,
được bố trí:
Các công trình theo hướng ĐN - TB và
trục ngang TN - Đông.
Cấu trúc các đường phố không rõ ràng
chủ yếu là đường nhỏ và hẻm cụt.
Vò trí các công trình tôn giáo giữ vò trí
trung tâm và ngự trò trong khu vực riêng biệt.
Các công trình trong đô thò có: đền thờ,
cung điện vua, tháp nhiều tầng
Đô thò nền văn minh Hy Lạp
Đường phố kiểu ô vuông (Hệ thống
Gridion)
Agora: Trung tâm chính trò, hành chính,
thương mại bao gồm: quảng trường, chợ, các
cửa hàng và sảnh hội họp (Exlechxyacteron)
sảnh hội đồng (Bouleuterion)
Acropole: sinh hoạt tinh thần tính ngưỡng
chiếm lónh đòa thế cao. Những Acropole nổi
tiếng nhất: Athène(Thời kỳ cổ diển) –
Pecgam (thời kỳ văn hoá Elen)
Đô thò nền văn minh La Mã
Việc tổ chức đô thò thường gắn liền với việc tổ chức
phòng ngự về quân sự:
Đô thò thường có tường thành bao quanh kiên cố.
Việc phân khu vực trung tâm được thể hiện rõ rệt
từng khu chức năng sinh hoạt, các không gian chính ở
trung tâm được tổ chức bao quanh bởi những công trình

kiến trúc hoành tráng biểu thò quyền lực chính trò đương
thời.
MẶT BẰNG THÀNH PHỐ KAHUN
MẶT BẰNG THÀNH PHỐ BABYLON VÙNG LƯỢNG HÀ
MẶT
BA
È
NG THA
Ø
NH PHO
Á
PRIENE
HI
MẶT BA
È
NG TP TIMGAD
ALGERIE

22
Các trục đònh hướng của đô thò không bò chi phối bởi các quan niệm tôn giáo, không bò
ràng buộc theo đòa hìnhMỗi đô thò có 2 trục đònh hướng chính:
Trục Bắc Nam : trục Cardo.
Trục Đông Tây : trục Decumanus
Dân cư phát triển theo từng ô vuông theo hình bàn cờ bám theo các trục chính và
trung tâm sinh hoạt công cộng của đô thò, mỗi ô phố có kích thước từ 70X70m đến 150
mX150. Mật độ dân cư 250 – 500 ngươiha dân số từ 20.000 đến 100000 người.
Đô thò nền văn minh Trung Hoa
Đô thò thường được bao bọc bỏi tường
thành cao xây gạch bên ngoài hào sâu
mang đặc trưng là thành lũy quân sự.

Cấu trúc thường có 3 vòng tường thành
giới hạn từng khu vực cho 3 tầng lớp
trong xã hội phong kiến Trung quốc:
vua, chúa và hoàng tộc, quan lại và giới
só phu, thứ dân và thành phần phục dòch
cho triều đại.
Hình dạng đô thò: Vùng có đòa hình
bằng phẳng (Hoa Bắc): mặt bằng tổ
chức theo hình vuông trục chính theo
hướng Nam- Bắc.
Vùng có đòa hình dốc hình dạng mặt
bằng được biến đổi thích nghi với đòa
hình.
Ví trí các đô thò mang tính chất chính
trò, quân sự thường được lựa chọn theo những nguyên tắc: đòa thế hội đủ các yếu tố của
thuật phong thủy.
Trục chính hướng về chính Nam.
Vò trí đảm bảo các yếu tố: trung tâm vùng kinh tế nông nghiệp, thuận tiện nguồn nước
và giao thông thũy, đạt yêu cầu thế phòng ngự quân sự.
Nghệ thuật xây dựng đô thò:
Trật tự theo nguyên tắc quy đònh của triết lý Nho giáo thể hiện mối tương quan trong
xã hội phong kiến. Trong đó, yếu tố chủ thế được tôn tạo ở vò trí tôn vinh vò trí độc nhất
thể hiện quyền lực của thiên tử.
Quy mô đô thò lớn, dân cư được tổ chức thành từng đơn vò có quản lý bởi hệ thống
hành chánh rõ rệt.
Hệ thống dòch vụ công cộng được quan tâm như một thành phần hữu cơ của đô thò.
Cây xanh được quan tâm tổ chức thành quần thể đẹp phục vụ cho tầng lớp thống trò.
2.1.2. Thời kỳ trung đại
MẶT BA
È

NG THA
Ø
NH TRƯƠ
Ø
NG AN
TRUNG QUO
Á
C

23
2.1.2.1. Những xu thế xây dựng đô thò ở Châu Âu giai đoạn trung thế kỷ

Thời Trung thế kỷ

Nét nổi bật của sự phát triển đô thò trong thời kỳ náy là: các đô thò lớn có lòch sử phát
triển từ thời cổ đại, nhất là các đô thò thủ đô,dần dần được hồi sinh với sự tham gia tích
cực của chính quyền phong kiến, của tôn giáo và của tầng lớp giàu có.
Trong thành phố, các tổng thể kiến trúc độc lập có chức năng hành chính và tôn giáo
được cải tạo hoặc xây dựng mới để trở thành hạt nhân trung tâm.Ngoài ra, thành phố còn
được tổ chức theo phường hội thủ công chuyên môn hoá. Ngoài cùng là vòng thành luỹ,
hào nước bảo vệ. Số lượng nhiều hay ít các phường nghề và vòng thành kế tiếp nhau phụ
thuộc vào sự phát triển và độ lớn của đô thò.
Đồng thời một loại đô thò là trung tâm kinh tế thương mại được hình thành và phát
triển ở những vò trí thuận lợi(đường biển hoặc đường bộ). Các trung tâm kinh tế này có
vai trò quan trọng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển trên nền tảnhợp nhất sản xuất
thủ công dưới hình thức công trường thủ công và là tiền đề cho xã hội tư bản sơ khai hình
thành ở gian đoạn sau.
Thời kỳ phục hưng

2.1.2.2. Giới thiệu sơ lược một số đô thò tiêu biểu


Thành phố Carcassonne – Thành Montapzier
Thành Vienne
Thành phố Karlsruhe
2.1.2.3. Những đặc điểm chung của đô thò thời kỳ trung đại

2.1.3. Thời kỳ cận đại
2.1.3.1. Cuộc cách mạng công nghiệp và vấn đề đô thò

Cuộc cánh mạng khoa học kỹ thuật và sự biến đổi xã hội đô thò
Sự cải tiến công cụ trong sản xuất, phương tiện giao thương giữa các cộng đồng dân cư
của nhiều nền văn minh khác nhau đã kích thích sự phát triển hàng hoá và thương mại
tạo ra những tiền đề cho sự ra đời phương thức sản xuất mới ra đời: phương thức sản xuất
tư bản chủ nghóa.
Sự ra đời của những cổ máy hơi nước, cùng những cách tân trong phương pháp luyện
kim là những sự kiện quan trọng đối với loài người. Nó đã đánh dấu bước ngoặt quan
trọng trong tiến trình thay đổi hình thài mới của xã hội Xã hội tồn tại và phát triển với
công cụ sản xuất mới không còn dựa hoàn toàn vào sức người, súc vật xã hội với con
người hoạt động bên cạnh những cổ máy có sức mạnh gấp nhiều lần ngựa và người, Xã
hội của nền công nghiệp sản xuất hàng hoá.
Chánh sách cai trò độc đoán của nhà nước phong kiến hậu kỳ và quan niệm khắt khe,
cấm đoán của các luật lệ nhà thờ của đạo Cơ đốc giáo đã kiềm hảm phát triển xã hội.
Tất cả những hiện tượng xã hội ấy đã tạo nên mầm móng cho luồng tư tưởng mới ra đời
như:
STUS WELBY NORTHMORE PUGIN: (1812-1852)

24
HN RUSKIN: (1819-1900)
LLIAM MORRIS:(1834-1896)
2.1.3.2. Những quan niệm tổ chức xã hội đô thò.


Quan niệm của các nhà xã hội không tưởng về mô hình đô thò mới.
Xã hội tư bản thời kỳ phôi thai ở Châu u đã tạo ra bước đột biến về sản xuất, bên
cạnh đó sự chuyển dòch lao động một cách ồ ạt vào trung tấm đô thò sự rối loạn cấu trúc
và không gian trong lòng các đô thò lớn ở Anh ; Pháp, Đức Những xưỡng máy, xóm
thợ mọc lên hổn độn. Tình trạng thợ thuyền bò bóc lột thậm tệ sức lao động, bên cạnh
cuộc sống tồi tàn, tăm tối nghèo đói bẩn thỉu ở đô thò đã là tai họa cho đô thò.
Những hình ảnh ấy đã gây nên những ấn tượng sâu sắc và cũng là tiền đề cho các lý
thuyết về đô thò lý tưởng của các nhà xã hội học đương thời.
Mô hình Thành phố lý tưởng:
Thomas Moore (người Anh) đã đưa ra quan niệm xây dựng thành phố lý tưởng trong
tác phẩm “không tưởng” (Utopia). Lý thuyết ấy đặt trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Xã hội công bằng tuyệt đối về hình thức sinh hoạt.
Một trật tự, đồng nhất trong cấu trúc không đô thò.
Cấu trúc thành phố lý tưởng của Moore:

Mặt bằng đô thò hình vuông với 4 ô phố và một chợ ở trung tâm.
Qui mô dân số trong đô thò: 6.000 gia đình, mổi gia đình 6 - 16 ngườitrang phục, sinh
hoạt đồng nhất nhau, chỉ có sự khác nhau để phân biệt với tính, và tình trạng độc thân
hoặc có gia đình.
Thành phố là tập hợp của 50 đô thò đồng nhất nhau về quy mô cấu trúc và kiểu cách
sinh hoạt.
Cấu trúc thành phố lý tưởng của Robert Owen
: 1896 Owen đã đưa ra mô hình của đô
thò lý tưởng nửa đô thò nửa nông thôn với cấu trúc.
Mặt bằng hình vuông tiếp 1200 người với diện tích 1000 - 1500 ha đất.
Nhà ở được sắp xếp ghép thành 1 hình vuông tập trung vào một quảng trường trung
tâm. Ba phía của hình vuông là nhà ở hộ gia đình, 1/4 còn lại dành cho trẻ em dưới 3
tuổi.
Bên trong các ô vuông là các công trình công cộng gồm có: Nhà ăn, nhà bếp, trường

học, thư viện, y tá, và nhà khách.
Nhận xét: - Owen đã có xuất về một cấu trúc hợp lý cho một đơn vò đô thò 1200 người
(800 người hợp lý)
Các nhu cầu phục vụ bản cho 1200 người đã được đề nghò: cho một cuộc sống con
người trong đô thò hoạt động trong các nhà máy là:
Chăm sóc trẻ.
Việc học tập của đối tượng chưa tham gia lao động.

×