Tải bản đầy đủ (.pdf) (351 trang)

Lý thuyết Quy hoạch Đô thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.64 MB, 351 trang )

TP. Hồ Chí Minh 10/2006
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬGIÁO
ÁN
ĐIỆN
TỬ
LÝ THUYLÝ THUY
ẾT QUI HOẠCH ĐÔ THỊ
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUI HOẠCH
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUI HOẠCH
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUI HOẠCH
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUI HOẠCH

1
THAM GIA BIÊN SOẠN:
Chủ nhiệm: KTS. KHƯƠNG VĂN MƯỜI
TS.KTS. NGUYỄN THANH HÀ
Tham gia: Ths. KTS. LƯU HOÀNG NGỌC LAN
Ths. KTS. LÊ ANH ĐỨC
Ths. KTS. ĐOÀN NGỌC HIỆP
Ths. KTS. HỒ ĐÀO TRÍ HỮU
Ths. KTS. PHẠM ANH TUẤN
Ths. KTS. MÃ VĂN PHÚC
Ths. KTS. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC
Ths. KTS. NGUYỄN CẨM DƯƠNG LY
Ths. KTS. TRẦN PHƯƠNG HẢO
KTS. NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
KTS. TRƯƠNG THÁI HOÀI AN


KTS. TRƯƠNG SONG TRƯƠNG
KTS. QUÁCH THANH NAM
















2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
PHẦN MỘT 10
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 10
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 10
1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ 10
1.1.1. Đô thò và Điểm dân cư đô thò 10
1.1.2. Một số khái niệm về qui mô đô thò trên thế giới 14
1.1.3.Phân loại và phân cấp quản lý đô thò 18
1.1.4. Đô thò học. 21
1.2. CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 22

1.2.1. Khái niệm công tác quy hoạch đô thò 22
1.2.2. Đối tượng và mục tiêu của công tác quy hoạch đô thò 22
1.2.3 Nội dung, nhiệm vụ của quy hoạch đô thò. 23
1.2.4. Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò 23
1.2.5. Một số phương pháp về quy họach đô thò đang được sử dụng trên thế giới.
25
PHẦN HAI 30
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ - ĐÔ THỊ HÓA 30
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 30
2.1. LƯC KHẢO VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THẾ GIỚI: 30
2.1.1.Thời kì cổ đại: 30
2.1.2. Đô thò thời trung đại 35
2.1.3. Đô thò thời cận đại 36
2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 37
2.2.1. Tình hình phát triển các điểm dân cư đô thò đến thế kỉ thứ XVIII 37
2.2.2. Đô thò dưới thời nhà Nguyễn 40
CHƯƠNG 3: ĐÔ THỊ HÓA VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐÔ THỊ HÓA 43
3.1. KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ HÓA 43
3.1.1. Đô thò hóa là gì? 43
3.1.2. Ba giai đoạn của đô thò hóa 44
3.1.3.Đặc điểm của quá trình đô thò hóa 45

3
3.1.4.Các tác động của đô thò hóa 45
3.2. ĐÔ THỊ HOÁ THÀNH PHỐ CỰC LỚN 50
3.2.1. Thế nào là đô thò cực lớn (mega cities) 50
3.2.2. nh hưởng của đô thò hoá đối với các đô thò cực lớn 50
3.2.3. Một số đô thò tiêu biểu 50
3.3. HỆ QUẢ ĐÔ THỊ HÓA 52
3.3.1. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thò- Sự bùng nổ đô thò 52

3.3.2. Sự gia tăng dân số và lãnh thổ đô thò, sự hình thành mật độ cư trú không
đồng đều trong lãnh thổ đô thò
55
3.3.3. Sự dòch cư và dao động con lắc 55
3.3.4. Hình thái đô thò- sự phân mảnh đô thò 55
3.3.5 Hình thành và phát triển các loại hình cư trú cũng như các loại hình phân bố
dân cư mới 56
3.4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI VIỆT NAM 56
PHẦN BA 57
CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 57
HIỆN ĐẠI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA 57
QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 57
CHƯƠNG 4: CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 57
4.1. BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ
THỊ
57
4.2. LÝ LUẬN CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI HỌC KHÔNG TƯỞNG 57
4.2.1. Tác giả Robert Owen 57
4.2.2. Tác giả Francois Marie Charles Fourier 58
4.2.3. Tác giả William Morris 58
4.3. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN CỦA EBENEZER HOWARD (1896) VÀ
THÀNH PHỐ VỆ TINH CỦA RAYMOND UNWINN (1922) 58
4.4. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN 60
4.5. TRƯỜNG PHÁI”ĐÔ THỊ ĐỘNG” CỦA CÁC NHÀ ĐÔ THỊ HỌC XÔ VIẾT 61
4.5.1. Bối cảnh và quan điểm 61
4.5.2. Lý luận về thành phố “Tên lửa”- L.Ladopski 61
4.5.3. Lý luận về thành phố dải – N.Miliutin 62
4.6. LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP 62
4.7. CÁC LÝ LUẬN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI 63


4
4.7.1. Quan điểm QHĐT của trào lưu kiến trúc hiện đại-Le Corbusier (1887-1965)
63
4.7.2. Lý luận Thành phố hoang dã của Frank Lloyd Wright (1935) 64
4.8. LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ THEO ĐƠN VỊ 65
4.9. LÝ LUẬN VỀ”CẤU TRÚC TẦNG BẬC VÀ PHI TẦNG BẬC”TRONG QUY HOẠCH XÂY
DỰNG ĐÔ THỊ
66
4.9.1. Lý luận về thành phố Harlow - F. Gibber 66
4.9.2. W. Christaller và lý thuyết vò trí điểm trung tâm 68
4.10. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI 74
4.10.1. Xu thế phát triển QHĐT tại các nước phát triển Châu u và Bắc Mỹ 74
4.10.2. Tại các nước khu vực Đông Nam Á và Trung Quốc 91
4.10.3. Các dự án đô thò “siêu kỹ thuật”(thập niên 60-70) 95
4.10.4. Mô hình đô thò 98
PHẦN BỐN 101
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101
CHƯƠNG 5: ĐỐI TƯNG VÀ MỤC TIÊU 101
5.1. ĐỐI TƯNG CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101
5.2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 101
5.2.1. Mục tiêu 101
5.2.2. Nhiệm vụ 102
CHƯƠNG 6: NỘI DUNG QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 103
6.1. CÁC LUẬN CỨ KINH TẾ XÃ HỘI 103
6.1.1. Đánh giá các yếu tố tự nhiên, nguồn lực phát triển và thực trạng kinh tế xã
hội của đô thò
103
6.1.2. Đònh hướng quy hoạch kinh tế xã hội của đô thò trong từng thời kỳ 103
6.2. XÂY DỰNG CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 104
6.2.1. Tính chất đô thò 104

6.2.2. Dân số đô thò 105
6.2.3. Đất đai đô thò 109
6.2.4. Cơ sở kinh tế – kó thuật đô thò 112
6.2.5. Các thành phần đất đai trong quy hoạch xây dựng đô thò 112
6.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ 114
6.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của sơ đồ đònh hướng phát triển không gian đô thò
115
6.3.2. Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đô thò 118

5
6.3.3. Bố cục không gian kiến trúc đô thò 126
6.4. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 130
6.5. PHÂN ĐT XÂY DỰNG VÀ QUY HOẠCH ĐT ĐẦU 131
6.6.ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH 132
PHẦN NĂM 134
QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG 134
CÁC KHU CHỨC NĂNG ĐÔ THỊ 134
CHƯƠNG 7: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 134
7.1. KHÁI NIỆM VỀ KHU Ở ĐÔ THỊ 134
7.1.1. Khu ở trong đô thò 134
7.1.2. Ranh phục vụ và ranh hành chính 135
7.2. VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA KHU Ở TRONG ĐÔ THỊ 135
7.2.1. Vò trí của khu ở trong đất dân dụng đô thò 135
7.2.2. Chức năng của khu ở trong đô thò 136
7.2.3. Các thành phần đất đai khu ở đô thò 136
7.3. ĐƠN VỊ Ở ĐÔ THỊ 138
7.3.1 Khái niệm Đơn vò ở 138
7.3.2. Một số chỉ tiêu trong đơn vò ở 142
7.3.3. Tổ chức nhà ở trong đơn vò ở 146
7.3.4. Tổ chức hệ thống dòch vụ công cộng trong đơn vò ở 162

7.3.5. Tổ chức giao thông trong đơn vò ở 165
7.3.6. Tổ chức cây xanh- TDTT trong đơn vò ở 173
CHƯƠNG 8: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG VÀ HẠ
TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 177
8.1. THIẾT KẾ QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 177
8.1.1.Khái niệm về giao thông đô thò – phân loại 177
8.1.2.Vai trò của giao thông đối với giải pháp quy hoạch đô thò 178
8.1.3.Các công trình cơ bản trong mạng lưới giao thông đô thò 189
8.2.QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ 203
8.2.1.Khái niệm về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 203
8.2.2.Thành phần của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 203
8.2.3.Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 204
8.2.4.Công tác kỹ thuật hạ tầng đô thò 205
8.2.5.Vai trò của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối với đô thò 205

6
8.2.6.Khái quát về quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 206
CHƯƠNG 9: QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU TRUNG TÂM ĐÔ THỊ VÀ HỆ
THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ 210
9.1. KHÁI QUÁT VỀ KHU TRUNG TÂM VÀ HỆ THỐNG TRUNG TÂM DỊCH VỤ CÔNG CỘNG
ĐÔ THỊ
210
9.1.1. Khái quát 210
9.1.2. Đònh nghóa hệ thống trung tâm dòch vụ công cộng 241
9.1.3. Sự phân cấp của hệ thống trung tâm dòch vụ công cộng 241
9.2. CÁC LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC 242
9.2.1. Nguyên tắc phân loại và phân nhóm chức năng 242
9.2.2. Nguyên tắc bố cục không gian hệ thống TTPVCCĐT 244
9.2.3. Dự báo qui mô hệ thống TTPVCCĐT 246
9.3. QUI HOẠCH CHI TIẾT CÁC KHU CHỨC NĂNG TTPVCCĐT 247

9.3.1. Khu hành chính 247
9.3.2. Khu giáo dục 248
9.3.3. Khu y tế và bảo vệ sức khỏe 249
9.3.4. Khu thương mại-dòch vụ 249
9.3.5. Khu văn hóa 250
9.3.6. Khu cây xanh-TDTT 250
CHƯƠNG 10: QUY HOẠCH KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHO TÀNG ĐÔ THỊ 251
10.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG KHU CÔNG NGHIỆP 251
10.1.1. Vai trò công nghiệp trong quá trình hình thành và phát triển đô thò 251
10.1.2. Các loại hình khu công nghiệp 252
10.1.3. Nguyên tắc quy hoạch khu công nghiệp 255
10.1.4.Các hình thức bố trí khu công nghiệp 257
10.2. QUY HOẠCH KHU KHO TÀNG 258
10.2.1. Các loại hình kho tàng 258
10.2.2. Yêu cầu thiết kế khu kho tàng 259
CHƯƠNG 11: QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260
11.1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 260
11.2. NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 261
11.3 QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 262
11.3.1 Quy hoạch hệ thống cây xanh trong mặt bằng tổng thể đô thò 262
11.3.2 Các kiểu bố trí cây xanh trong hệ thống cây xanh đôâ thò 263
11.4 CÁC LỌAI HÌNH QUY HOẠCH CÂY XANH TRONG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ 264

7
11.4.1 Cây xanh công cộng 264
11.4.2 Cây xanh hạn chế 265
11.4.3 Cây xanh chuyên dụng 265
11.5 QUY HOẠCH CHỈNH TRANG HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ HIỆN HỮU 265
11.5.1 Quy hoạch chỉnh trang hệ thống cây xanh trên mặt bằng tổng thể đô thò 266
11.5.2 Quy hoạch chỉnh trang cây xanh trong các khu vực chức năng 266

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐÔ THỊ 268
12.1. ĐỐI TƯNG VÀ THỜI GIAN LẬP QUY CHI TIẾT 268
12.1.1.Đối tượng 268
12.1.2.Thời gian 268
12.2. NHIỆM VỤ CỦA QUY HOẠCH CHI TIẾT 268
12.2.1.Xác đònh các yếu tố ảnh hưởng quy hoạch khu đất 268
12.2.2.Tổng hợp các số liệu hiện trạng 272
12.2.3.Phân tích đánh giá về khu đất và xác đònh nhiệm vụ quy hoạch 272
12.3. NỘI DUNG QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 275
12.3.1.Phân tích đánh giá hiện trạng 275
12.3.2.Xác đònh tính chất chức năng và các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật (chủ yếu là
về sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật của khu vực thiết kế, nội dung
cải tạo và xây dựng mới) 275
12.3.3.Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, xác đònh chỉ tiêu cho từng khu đất
(về diện tích, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình, vò trí, quy
mô các công trình ngầm) 275
12.3.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thò 275
12.3.5.Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực thực hiện 275
12.3.6.Thiết kế đô thò. 275
12.3.7.Đánh giá tác động môi trường và đề xuất biện pháp để giảm thiểu ảnh
hưởng xấu đến môi trường trong đồ án quy họach xây dựng chi tiết đô thò
276
12.4. CÁC NGUYÊN TẮC BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 276
12.4.1.Sơ đồ cơ cấu quy hoạch 276
12.4.2.Quy hoạch sử dụng đất 276
12.4.3.Quy hoạch kiến trúc và cảnh quan đô thò 277
12.4.4.Quy hoạch hệ thống hạ tầng đô thò 278
CHƯƠNG 13: QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284
13.1. VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO ĐÔ THỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CÁC THÀNH
PHỐ

284

8
13.2. MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 284
13.2.1. Khuynh hướng « phá bỏ công trình cũ – xây dựng công trình mới » 284
13.2.2. Khuynh hướng làm mới trên cơ sở công trình cũ 284
13.3. NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUY HỌACH CẢI TẠO ĐÔ THỊ

285
13.4. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUY HOẠCH CẢI TẠO ĐÔ THỊ 285
13.4.1. Quy hoạch cải tạo đô thò 285
13.4.2.Quy hoạch cải tạo các khu chức năng đô thò 286
PHẦN SÁU 289
HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289
CHƯƠNG 14: TRÌNH TỰ HỒ SƠ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 289
14.1. LẬP NHIỆM VỤ QUY HỌACH XÂY DỰNG VÙNG 289
14.1.1. Lí do và sự cần thiết lập quy hoạch 289
14.1.2. Các căn cứ lập quy hoạch 289
14.1.3. Các nội dung nghiên cứu quy hoạch 290
14.1.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 290
14.1.5. Tổ chức thực hiện 291
14.2. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 291
14.2.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 291
14.2.2. Các căn cứ lập quy hoạch 291
14.2.3. Nội dung nghiên cứu quy hoạch 292
14.2.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 292
14.2.5. Tổ chức thực hiện 292
14.3. LẬP NHIỆM VỤ QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 292
14.3.1. Lý do và sự cần thiết lập quy hoạch 293
14.3.2. Các căn cứ lập quy hoạch 293

14.3.3. Các nội dung nghiên cứu quy hoạch 293
14.3.4. Hồ sơ sản phẩm và dự toán kinh phí 293
14.3.5. Tổ chức thực hiện 294
14.4. TRÌNH TỰ LẬP ĐỒ ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 294
14.4.1. Lập đồ án quy hoạch xây dựng vùng 294
14.4.2. Lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thò 301
14.4.3. Lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thò. 309
PHẦN BẢY 319

9
CHƯƠNG 15: THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 319
15.1. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TKĐT 319
15.2. ĐỐI TƯNG, MỤC TIÊU VÀ VỊ TRÍ CỦA TKĐT 320
15.2.1. Khái niệm về TKĐT ( Urban Design) 320
15.2.2 Đối tượng và mục tiêu của TKĐT 321
15.2.3 Vò trí của TKĐT 321
15.3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ TRONG TKĐT 325
15.3.1.Hình thức 325
15.3.2.Hình ảnh đô thò 325
15.3.3.Cấu trúc đô thò 326
15.4.CƠ SỞ LÍ LUẬN 326
15.4.1. Lý luận hình ảnh đô thò 329
15.5. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TKĐT 335
15.5.1.Nội dung thiết kế đô thò 335
15.5.2.Trình tự thiết kế đô thò 335
15.5.3.Các bản vẽ yêu cầu 340










10
PHẦN MỘT
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
1.1. ĐÔ THỊ VÀ ĐIỂM DÂN CƯ ĐÔ THỊ
1.1.1. Đô thò và Điểm dân cư đô thò
Thực thể đô thò và khái niệm đô thò đã xuất hiện từ trong lòch sử xa xưa, có lẽ từ khi
bắt đầu hình thành nếp sinh hoạt, khác biệt với nếp sinh hoạt đồng quê (urban life-rural
life). Loài người đã từng biết các thò quốc, các đô thò cổ đại như Troy, Roma,
Constantinople(Istanbul)…
Những đô thò chỉ xuất hiện sau một quá trình chuyển động tiền đô thò với những điều
kiện như sự đònh cư, sự xuất hiện kỹ thuật tiến bộ, công nghiệp phát triển đáng kể và
việc tăng dân số. Dần dần, trạng thái đònh cư biến đổi về chất, từ cộng đồng tập trung ở
đòa phương, cô lập, tự cung tự cấp và với nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trở thành
một hình thái tập trung dân cư mang sắc thái khác hẳn, đó là sắc thái của đô thò. Đô thò ra
đời khi hình thức sản xuất không phải nông nghiệp, tách khỏi nông nghiệp, không còn
nằm trong khung cảnh nông thôn.
Theo Terry Mc Gee, một chuyên gia người Canada, nổi tiếng về đô thò học thì: Thành
phố là nơi tích lũy của cải và truyền thống, và là nguồn phát triển chính những khuôn
mẫu văn hóa - là trung tâm của văn minh. Nó là trung tâm thần kinh của quốc gia và là
đối tượng tấn công chính của kẻ xâm lược. Trong The America Encyclopeadia, đô thò được
trình bày với một quan niệm như sau: “… thành phố (city) chỉ là một tập hợp dân cư có
một qui mô đáng kể, ở đó điều kiện sống được xem là theo kiểu đô thò, trái ngược với đời
sông nông thôn ở miền thôn dã Theo nghóa đó, thành phố là một hiện tượng chung của
xã hội văn minh”. Như vậy thành phố phải là nơi có điều kiện tốt nhất để tổ chức xây

dựng một xã hội văn minh, cũng có nghóa nó phải là đầu tàu của sự phát triển của vùng,
của quốc gia và thậm chí của khu vực. Điều này cũng được trình bày trong Encyclopaedia
of the Social Sciences như sau:“Trong tất cả các thời đại và các khu vực, từ Ai Cập cổ đại
đến nước Mỹ hiện đại, sự phát triển cao nhất của trí lực, sáng kiến và thành tựu là ở
trong các cộng đồng đô thò. Chừng nào mà con người còn ở trong giai đoạn chăn nuôi và
nông nghiệp thì vẫn còn có ít chất kích thích để phân chia chức năng kinh tế; toàn bộ
năng lực của con người bò thu hút vào công việc lo cung cấp lương thực, nhưng với thành
phố thì có sự phân công lao động và những khả năng tạo ra thặng dư kinh tế. Điều này
đãø đưa đến sự tiến bộ về của cải, thời gian rảnh rỗi, giáo dục trí óc và sự phát triển của
nghệ thuật và khoa học”.
Vậy “Đô thò là sản phẩm của văn minh nhân loại phát triển đến một trình độ nhất
đònh, là hình thức quần cư phức tạp xuất hiện trong quá trình đô thò hóa, nó phản ánh một
cách tổng hợp quá trình và trình độ phát triển của xã hội”

11
Điểm dân cư đô thò là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nông
nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở
hạ tầng thích hợp.

H1.1: Sự hợp quần và đònh cư của những
cộng đồng dân cư thời XH thò tộc tạo tiền đề
cho việc phát triển đô thò thời kỳ XH chiếm
hữu nô lệ
H1.2: Đô thò Hy Lạp cổ đại Đô
thò Milet với cầu trúc ô vuông


H1.3: Bản đồ Sài Gòn 1795 [2] H1.4: Cấu trúc đô thò theo quan điểm Đô thò học

12

Mỗi điểm dân cư đô thò là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành của một
vùng lãnh thổ nào đó, có thể là trung tâm của một quốc gia. Điểm dân cư đô thò là nơi
tập trung hành chính của đòa phương và là nơi tập trung giao lưu các bộ phận của sản
xuất như đầu mối giao thông, đầu mối buôn bán, sản xuất công nghiệp tập trung…
Quy mô điểm dân cư đô thò được xác đònh dựa vào đặc điểm kinh tế của từng nước và
tỉ lệ phần trăm dân cư nông nghiệp của một đô thò. Ở Việt Nam theo Thông Tư Liên Tòch
số 02/2002 – TTLT -BXD –TCCBCP ngày 08/3/2002 của Bộ Xây Dựng quy đònh:
Đô thò là một khu dân cư tập trung có đủ hai điều kiện:
Về cấp quản lý
Đô thò là thành phố, thò xã, thò trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết đònh
thành lập.
Về trình độ phát triển
Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển
kinh tế của một vùng lãnh thổ như: vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố trực thuộc Trung ương; vùng huyện hoặc tiểu
vùng trong huyện;
Đối với khu vực nội thành phố, nội thò xã, thò trấn tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tối
thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư tối
thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng quy đònh cho
từng loại đô thò;
Quy mô dân số ít nhất là 4000 người và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000
người/km
2
(đối với các miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa và hải đảo có thấp hơn,
nhưng phải đảm bảo tối thiểu bằng 70%)
Việc xác đònh trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành được căn cứ vào vò trí của đô thò
trong vùng lãnh thổ nhất đònh. Vùng lãnh thổ của đô thò bao gồm nội thành hay nội thò và
ngoại ô hay ngoại thò. Các đơn vò hành chính của nội thò bao gồm quận và phường, ngoại
ô gồm huyện và xã.
Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp chỉ tính trong phạm vi nội thò. Lao động phi nông

nghiệp, lao động công nghiệp và thủ công nghiệp, lao động xây dựng cơ bản, lao động
giao thông vận tải, bưu điện, tín dụng ngân hàng, lao động thương nghiệp và dòch vụ
công cộng, lao động trong các cơ quan hành chính, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế,
nghiên cứu khoa học và những lao động khác ngoài lao động trực tiếp về nông nghiệp.
Cơ sở hạ tầng đô thò là yếu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi sinh hoạt của
người dân đô thò theo lối sống đô thò. Cơ sở hạ tầng đô thò gồm hạ tầng kỹ thuật (Hệ
thống giao thông, điện, nước, năng lượng thông tin, vệ sinh môi trường…) và hạ tầng xã
hội (nhà ở, các công trình dòch vụ công cộng, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, nghiên
cứu khoa học, cây xanh giải trí,…). Cơ sở hạ tầng được xác đònh dựa trên chỉ tiêu đạt được
của từng đô thò ở mức tối thiểu (Mật độ giao thông, chỉ tiêu cấp nước, điện, tỉ lệ tầng cao
xây dựng,…)

13
Mật độ dân cư là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân cư của đô thò, nó được xác
đònh trên cơ sở quy mô dân số nội thò trên diện tích đất đai nội thò.

H1.5: Bản đồ phân bố hệ thống các đô thò trung tâm Việt Nam
[Nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng đô thò và nông thôn]


14
1.1.2. Một số khái niệm về qui mô đô thò trên thế giới
1.1.2.1.Đại đô thò (metropolis)
Trong cuốn “Bách khoa toàn thư Grand Bretagne” tập 8 có đònh nghóa như sau:”Đại
đô thò cũng gọi là khu vực đô thò, được hợp thành bởi thành phố chủ yếu (hạt nhân) và
quần thể thành phố phụ cận. Thành phố chủ yếu phát huy ảnh hưởng chủ đạo về kinh tế,
xã hội”. Cụm từ này bắt nguồn từ ø “Thành mẹ-Polis” trong tiếng Hy Lạp. Tại Nhật Bản,
tập hợp đô thò Tokyo – Yokohama, tại Anh, Luân Đôn được coi là những đại đô thò như
thế. Về số lượng dân cư của đại đô thò (metropolis), các nước cũng có những quy đònh
khác nhau, những thành phố có trên 1 triệu dân Trung Quốc gọi là thành phố đặc biệt

lớn, tiếng Anh gọi là thành phố triệu dân (million city). Còn trong “Báo cáo về khu vực
tập trung dân cư trên toàn cầu”, Trung Tâm Về Vấn Đề Tập Trung Dân Cư Thế Giới của
Liên hợp quốc đã gọi những thành phố có trên 4 triệu dân là thành phố siêu hạng (super
city). Năm 1960, toàn thế giới có 19 thành phố có từ 4 triệu dân trở lên, năm 2000 tăng
lên đến 66 thành phố loại này, dự đoán năm 2025 là 135 thành phố. Bản báo cáo nói trên
gọi những thành phố có trên 8 triệu dân là thành phố cực lớn (mega city).
Gần đây, các thành phố lớn có xu hướng bành trướng nhanh chóng ra vùng xung
quanh, vì vậy rất nhiều nước đã xuất hiện những khu vực tập trung hàng loạt thành phố.
Vì vậy, có hai thuật ngữ: một là khu vực tập trung đô thò (urban agglomeration), hai là
khu đại đô thò (megalopolis).
Trung Tâm Về Vấn Đề Tập Trung Dân Cư Thế Giới Của Liên Hợp Quốc đã đưa ra
khái niệm Khu tập trung đô thò là khu vực cư trú mà ở đó dân cư sống tập trung với mật
độ dày đặc, cách đònh nghóa đó hơi khác với ranh giới hành chính của một thành phố. Tại
một đòa phương có tiến trình đô thò hóa cao, một khu vực tập trung đô thò thường bao gồm
từ một thành phố trở lên, và như vậy, số dân của khu vực này cũng thường nhiều hơn
nhiều so với số dân của thành phố hạt nhân. Ví dụ theo thống kê số dân thành phố của
Mỹ thập kỷ 80, thời kỳ này Mỹ chỉ có 6 thành phố có 1 triệu dân. Nhưng theo thống kê
về khu tập trung đô thò của Mỹ thì Mỹ có 35 thành phố 1 triệu dân. Rõ ràng là con số sau
phản ánh đầy đủ hơn thực trạng phát triển đô thò của Mỹ.
Khu đại đô thò (Megalopolis) là một khái niệm do nhà đòa lý người Pháp tên là J.
Gottmann nêu ra. Khu đại đô thò là một khu vực có nhiều đô thò, trong đó có nhiều đô thò
trung tâm, số dân là 25 triệu người, mật độ bình quân trên 1km
2
ít nhất là 250 người. Vì
vậy, khu đại đô thò là một không gian đô thò hóa có qui mô rộng lớn nhất mà con người
đã xây dựng nên. Khu đại đô thò Megalopolis điển hình ở Mỹ là vành đai từ thành phố
Boston đến thành phố Washington dọc ven Đại Tây Dương; ở Nhật Bản là vành đai ven
Thái Bình Dương, trong đó có các thành phố lớn làm hạt nhân là Tokyo, Osaka, Nagoya;
ở Anh là khu đại đô thò England với trục chính là thành phố Luân Đôn và Liverpool; khu
đại đô thò miền tây bắc châu Âu và khu đại đô thò ven bờ 5 hồ lớn ở Mỹ.

Một xu thế đang nổi lên tại các nước Đông Nam Á là sự xuất hiện Vùng đại đô thò mở
rộng mà Mc Gee gọi là Extended Metropolitan Regions (EMRs), là hệ thống quần cư
bằng cách đô thò hóa rải ra trên toàn vùng rộng lớn, là một sự pha trộn, đan xen chặt chẽ
giữa các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp được bố trí bên nhau, trên một mặt
bằng kinh tế và xã hội duy nhất.

15
Ba nhân tố quan trọng cho việc xuất hiện Vùng Đại đô thò mở rộng:
- Việc đưa các khu công nghiệp quan trọng về vùng nông thôn, thu hút nguồn lao động
nông thôn thành lao động công nghiệp.
- Xu hướng phi tập trung hóa các hoạt động đô thò như nhà ở, khu vui chơi, khu du lòch đã
kết nối các hạt nhân đô thò với các vùng chung quanh.
- Các phương tiện và hoạt động giao thông được cải tạo mạnh mẽ, nối kết được các vùng
chung quanh với hạt nhân đô thò, tạo hành lang phát triển nối liền các trung tâm đô thò
khác nhau.
Đó là xu hướng đô thò hóa trên cơ sở vùng, thay vì lôi kéo dân cư nông thôn vào đô
thò, thì lại sử dụng dân cư nông thôn tại chỗ, đồng thời lôi kéo thêm một số dân cư từ các
đòa bàn nông thôn khác. Đó là xu hướng “ly nông nhưng bất ly hương” đang được thảo
luận rất nhiều hiện nay.

Hình 1. 6: Hiện trạng các Đô thò cực lớn trên thế giới năm 2002
[Nguồn: Liên Hiệp Quốc]
1.1.2.2.Thành phố thế giới (World City)
Theo tài liệu nước ngoài, nhà thơ nổi tiếng người Đức Geothe là người đầu tiên đưa ra
khái niệm thành phố thế giới (tiếng Đức là Weltstadt). Năm 1787, Geothe gọi Roma là
thành phố thế giới, về sau, ông lại gọi Paris là thành phố thế giới. Geothe gọi 2 thành
phố trên là thành phố thế giới vì 2 thành phố này đã có ảnh hưởng văn hóa đặc biệt đối
với thế giới phương Tây. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình nhất thể hóa kinh tế
thế giới được đẩy nhanh, một số đại đô thò thế giới phát huy vai trò ngày càng quan trọng
đối với kinh tế thế giới. Peter Hall, một nhà nghiên cứu nêu lên một số đặc trưng của

thành phố thế giới như sau:

16
- Thành phố thế giới thường là trung tâm chính trò. Thành phố thế giới không chỉ là nơi
đóng trụ sở của các cơ quan nhà nước và chính phủ, mà cả các cơ quan, tổ chức thế giới.
Thành phố thế giới thường còn là nơi đóng trụ sở của các cơ quan đại diện, của các tổ
chức có tính chuyên ngành, các xí nghiệp công nghiệp.
- Thành phố thế giới là trung tâm thương mại. Các thành phố thế giới thường là những
hải cảng quốc tế lớn, cảng hàng không quốc tế lớn; đồng thời là trung tâm tiền tệ và tài
chính chủ yếu nhất của một quốc gia.
- Thành phố thế giới là trung tâm tập hợp các nhân tài. Tại đây có các trường học, cơ
quan nghiên cứu khoa học, thư viện quốc gia, viện bảo tàng, bệnh viện lớn và các cơ
quan văn hóa, giáo dục, y tế khác; đồng thời, còn có các cơ quan báo chí, phát thanh,
xuất bản.
- Thành phố thế giới là trung tâm tập trung dân cư đông đúc. Thành phố thế giới hoặc
khu tập trung đô thò có hàng triệu thậm chí hàng chục triệu dân.
- Thành phố thế giới là trung tâm văn hóa nghệ thuật.
- Thành phố thế giới phải là trung tâm chi phối kinh tế toàn cầu, cho nên nó phải có hai
tiêu chuẩn sau:
Có mối quan hệ và liên kết với nền kinh tế thế giới ở một mức độ nhất đònh và dưới một
hình thức nào đó, là đòa bàn đặt trụ sở các công ty xuyên quốc gia, là cảng an toàn đầu tư
của tư bản thặng dư quốc
tế, là nơi sản xuất hàng
hóa để đưa ra thò trường
quốc tế, là trung tâm của
hình thái ý thức hệ.
Phạm vi mà thành phố đó
chi phối phải là toàn cầu
hay khu vực.


Hình 1.7:Sơ đồ phát triển Paris và
các vùng phụ cận (Ile-de-France)
Hình 1.8: Thành phố LonDon-Anh
1.1.2.3.Thành phố toàn cầu (Global
City)
Nước Nhật đã chính thức sử dụng
thuật ngữ thành phố thế giới vào
năm 1987 và cho rằng Tokyo với
vòng cung Thái Bình Dương có chức
năng thành phố thế giới.

17
Thuật ngữ “Thành phố toàn cầu” (global city) có nội dung tương tự với thuật ngữ
thành phố thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế thế giới là hiện tượng chỉ mới được chú ý từ
khoảng một nửa thế kỷ nay. Năm 1981, R.B. Cohen, nhà kinh tế Mỹ viết bài: “Sự phân
công lao động quốc tế mới, công ty xuyên quốc gia và hệ thống đẳng cấp của thành thò”.
Trong bài này Cohen đã dùng từ “thành phố toàn cầu”. Cohen cho rằng thành phố toàn
cầu xuất hiện như là trung tâm điều hòa và chi phối mới đối với sự phân công lao động
quốc tế. Điều này chứng tỏ hai khái niệm: thành phố toàn cầu và thành phố thế giới có
cùng một nghóa.
Năm 1991, nhà kinh tế học Mỹ S.Sassen xuất bản “Global City: New York, London,
Tokyo”, S.Sassen đặt 3 đại đô thò thế giới trên trong khung cảnh toàn cầu hóa kinh tế thế
giới, như vậy khái niệm thành phố toàn cầu và thành phố thế giới là thống nhất với nhau.
1.1.2.4.Đại đô thò quốc tế (International metropolis), thành phố quốc tế
(International city)
Trong những nghiên cứu về đại đô thò quốc
tế, cũng có trường hợp người ta sử dụng thuật
ngữ đại đô thò thế giới (International
metropolis) và thành phố quốc tế
(International city). Nhưng nếu so sánh với

thuật ngữ “Thành phố thế giới” thì nội dung
của các thuật ngữ đại đô thò quốc tế và thành
phố quốc tế không thật chặt chẽ. Hai thuật
ngữ này thường có nghóa là những thành phố
có những ảnh hưởng nhất đònh đối với đời
sống chính trò, kinh tế, văn hóa quốc tế; trong
khi đó, có khi chỉ có ý nghóa là tính khu vực –
một khu vực của thế giới. So sánh đại đô thò
quốc tế và thành phố quốc tế người ta thấy đại
đô thò có dân số tương đối đông.
Hình 1.9: Tokyo và các thành phố vệ tinh
Ví dụ Genève của Thụy Só chỉ có hơn 30 vạn dân, vì vậy chỉ có thể gọi đó là thành
phố quốc tế, chứ không thể gọi là đại đô thò quốc tế.
Nói chung, đại đô thò phải có từ 50 vạn người trở lên. Xét về ý nghóa này, đại đô thò
quốc tế chỉ là thành phố quốc tế có số dân đông hơn. Ví dụ New York, Tokyo, London là
3 thành phố có số người đông nhất (tính theo mật độ dài đường kính của khu tập trung
dân cư đô thò) trong các nước phát triển. Vì vậy, trên thực tế, đại đô thò quốc tế là loại
thành phố có đẳng cấp cao trong hệ thống thành phố quốc tế.

18
1.1.3.Phân loại và phân cấp quản lý đô thò.
1.1.3.1.Phân loại đô thò.
Phân loại đô thò nhằm mục đích phục vụ cho công tác quản lý hành chính cũng như để
xác đònh cơ cấu và đònh hướng phát triển đô thò. Thông thường việc phân loại đô thò dựa
theo tính chất quy mô và vò trí của nó trong mạng lưới đô thò quốc gia.
a. Các yếu tố ảnh hướng đến phân loại đô thò
Yếu tố 1: Chức năng của đô thò
Các chỉ tiêu thể hiện chức năng của một đô thò gồm:
Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước
Vò trí của một đô thò trong hệ thống đô thò cả nước phụ thuộc vào cấp quản lý của đô

thò và phạm vi ảnh hưởng của đô thò như: đô thò – trung tâm cấp quốc gia; đô thò – trung
tâm cấp vùng (liên tỉnh); đô thò – trung tâm cấp tỉnh; đô thò – trung tâm cấp huyện và đô
thò – trung tâm cấp tiểu vùng (trong huyện)
Ngoài ra, theo tính chất, một đô thò có thể là trung tâm tổng hợp hoặc trung tân
chuyên ngành của một hệ thống đô thò. Đô thò là trung tâm tổng hợp khi có chức năng
tổng hợp về nhiều mặt như: hành chính – chính trò, an ninh - quốc phòng, kinh tế (công
nghiệp, dòch vụ, du lòch nghỉ mát), đào tạo, nghiên cứu, khoa học kỹ thuật, v.v… Đô thò là
trung tâm chuyên ngành khi có một vài chức năng nào đó nổi trội hơn so với các chức
năng khác và giữ vai trò quyết đònh tính chất của đô thò đó như: đô thò công nghiệp; đô
thò nghỉ mát, du lòch; đô thò nghiên cứu khoa học, đào tạo; đô thò cảng; v.v… Trong thực
tế, một đô thò là trung tâm tổng hợp của một hệ thống đô thò vùng tỉnh, nhưng có thể chỉ
là trung tâm chuyên ngành của một hệ thống đô thò một vùng liên tỉnh hay của cả nước;
Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội của đô thò:
Các chỉ tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu của đô thò – trung tâm gồm:
- Tổng thu ngân sách trên đòa bàn (tỷ đồng/năm không kể thu ngân sách của Trung -
Ương trên đòa bàn và ngân sách cấp trên cấp).
- Thu nhập bình quân đầu người GNP/người/năm.
- Cân đối thu chi ngân sách (chi thường xuyên).
- Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm (%).
- Mức tăng dân số trung bình hàng năm (%).
- Tỷ lệ các hộ nghèo (%).
Yếu tố 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động
Lao động phi nông nghiệp của một đô thò là lao động trong khu vực nội thành phố, nội
thò xã, thò trấn thuộc các ngành kinh tế quốc dân như: công nghiệp, xây dựng, giao thông
vận tải, bưu điện, thương nghiệp, cung ứng vật tư, dòch vụ công cộng, du lòch, khoa học,
giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, y tế, bảo hiểm, thể thao, tài chính, tín dụng, ngân hàng,

19
quản lí nhà nước và lao động khác không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp (lao động làm muối, đánh bắt cá được tính là lao động phi nông nghiệp)

Yếu tố 3: Cơ sở hạ tầng đô thò
- Cơ sở hạ tầng đô thò bao gồm:
- Cơ sở hạ tầng xã hội: nhà ở, các công trình dòch vụ thương mại, công cộng, ăn uống,
nghỉ dưỡng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, công
viên cây xanh và các công trình phục vụ công cộng khác.
- Cơ sở hạ tầng hạ tầng kỹ thuật: giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp điện, chiếu sáng,
thông tin liên lạc, vệ sinh và môi trường đô thò.
- Cơ sở hạ tầng đô thò được đánh giá là đồng bộ khi tất cả các loại công trình cơ sở hạ
tầng xã hội và kỹ thuật đô thò đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu
chuẩn tối thiểu từ 70% trở lên so với mức qui đònh của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây
dựng đô thò.
- Cơ sở hạ tầng đô thò được đánh giá là hoàn chỉnh khi tất cả các công trình cơ sở hạ tầng
xã hội và kỹ thuật đô thò đều được xây dựng, nhưng mỗi loại phải đạt được tiêu chuẩn tối
thiểu từ 90% trở lên so với mức qui đònh của Quy chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đô
thò.
Yếu tố 4: Quy mô dân số đô thò
Quy mô dân số đô thò bao gồm số dân thường trú và số dân tạm trú trên sáu tháng tại
khu vực nội thành, nội thò xã và thò trấn.
Yếu tố 5: Mật độ dân số
Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ảnh mức độ tập trung dân cư của đô thò được xác đònh
trên cơ sở quy mô dân số đô thò và diện tích đất đô thò.
b. Phân loại đô thò
Theo Nghò đònh số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính Phủ, đô thò được phân
loại như sau:
Đô thò loại đặc biệt
- Đô thò loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Thủ đô và đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật, đào tạo, du lòch, dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có
vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước ;
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên;

- Cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh;
- Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km
2
trở lên.


20
Đô thò loại I
Đô thò loại I phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lòch,
dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế – xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 85% trở lên;
- Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
- Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km
2
trở lên.
Đô thò loại II
Đô thò loại II phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lòch,
dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc cả nước, có vai
trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số
lónh vực của cả nước;
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;
- Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
- Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km
2

trở lên
Đô thò loại III
Đô thò loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lòch,
dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế – xã hội của một tỉnh hoặc một số lãnh vực đối với vùng liên tỉnh
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên
- Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
- Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km
2
trở lên
Đô thò loại IV
Đô thò loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lòch,
dòch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế
– xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;
- Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;

21
- Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km
2
trở lên.
Đô thò loại V
-Đô thò loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
- Đô thò với chức năng là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lòch,
dòch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của một huyện hoặc một cụm
xã;

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;
- Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;
- Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
- Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km
2
trở lên.
1.1.3.2.Phân cấp quản lý đô thò.
- Phân cấp theo phân loại đô thò:
+ Các thành phố trực thuộc trung ương phải là đô thò đặc biệt hoặc loại 1
+ Các thành phố thuộc tỉnh phải là đô thò loại II hoặc đô thò loại III
+ Các thò xã thuộc tỉnh hoặc thuộc thành phố trực thuộc Trung ương phải là đô thò
loại III hoặc đô thò loại IV.
+ Các thò trấn thuộc huyện phải là đô thò loại IV hoặc đô thò loại V
- Phân cấp theo nhu cầu quản lý hành chính Nhà nước theo lãnh thổ
- Phân cấp theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch tổng thể phát
triển đô thò cả nước và quy hoạch chung xây dựng đô thò được cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền phê duyệt.
1.1.4. Đô thò học.
Đô thò học được hình thành từ thuật ngữ la-tinh URBS nghóa là đô thò: là một khoa học
và một nghệ thuật tổ chức chỉnh trang cấu trúc môi trường các hệ sinh thái phát triển của
một đô thò tương đối độc lập hoặc nhóm đô thò (chuỗi, chùm, dải) trên một đơn vò lãnh
thổ hoặc cả hệ thống đô thò trên một phạm vi một lãnh thổ liên vùng, một quốc gia hoặc
liên quốc gia. Đô thò học nghiên cứu đô thò với quan điểm: Đô thò như một không gian xã
hội, đô thò về thực chất là một hiện tượng xã hội trong đó sự hình thành và phát triển của
đô thò là do các dữ liệu kinh tế-đòa lý quyết đònh và cấu trúc quy hoạch thì do các nhân tố
xã hội chi phối. “Môi trường thiên nhiên – Con người – Môi trường nhân tạo” được tạo
lập. Cấu trúc đô thò được coi như một hệ sinh thái hoàn chỉnh, một cơ thể sống có tính
năng chuyển hóa vừa theo sinh học, vừa theo cơ học.”
Đô thò học mới xuất hiện trong vòng 20-30 năm gần nay mặc dù trước đó các nhà xã
hội không tưởng đã từ lâu lưu ý đến khía cạnh xã hội của vấn đề đô thò và Le Corbusier

là người đầu tiên vạch ra mối tương quan chặt chẽ giữa các yếu tố xã hội học đô thò và

22
không gian kiến trúc. Đô thò học ngày càng được quan tâm và trở thành một bộ môn cơ
sở của quy hoạch đô thò.
Đô thò học có bốn chương trình nhiệm vụ chung[3]:
- Tạo các nguồn lực kích thích tăng trưởng và lập thế cân bằng động hài hòa giữa các hệ
sinh thái – phát triển trong cả quá trình đô thò hóa.
- Gìn giữ lâu bền, chống gây ô nhiễm và nâng cao không ngừng chất lượng an toàn môi
trường sống đô thò, trong khuôn khổ những điều kiện hạn chế của tự nhiên.
- Sáng tạo ra môi trường, kiến trúc cảnh quan đô thò đặc trưng lồng ghép hòa đồng với
môi trường cảnh quan thiên nhiên.
- Bảo tồn, tôn tạo các khu đô thò cổ, những di sản đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa, cải
tạo, chỉnh trang, nâng cao giá trò sử dụng các khu cũ phù hợp với nhu cầu đương đại và
những dự báo cho thời gian tiếp theo.
1.2. CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ
1.2.1. Khái niệm công tác quy hoạch đô thò
Quy hoạch xây dựng đô thò là một môn khoa học tổng hợp thuộc nhiều lónh vực kinh
tế, xã hội, nhân văn, đòa lý, tự nhiên, kỹ thuật và nghệ thuật….nhằm xác đònh sự phát
triển hợp lý của đô thò trong từng giai đoạn và việc đònh hướng phát triển lâu dài cho đô
thò.
1.2.2. Đối tượng và mục tiêu của công tác quy hoạch đô thò
Về mặt tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
và môi trường đô thò. Đối tượng của công tác quy hoạch xây dựng đô thò chính là đô thò.
Đó chính là tổ chức sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
và môi trường đô thò.
H1.10: Quá trình hình thành đô thò và Công tác quy hoạch xây dựng đô thò dưới tác
động của hệ thống lý luận đô thò



23
Quy hoạch xây dựng đô thò cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, cụ thể hóa chiến lược phát triển đô thò quốc gia, đảm bảo quá trình đô thò hóa và sự
phát triển các đô thò đạt hiệu quả cao về kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường.
1.2.3 Nội dung, nhiệm vụ của quy hoạch đô thò.
1.2.3.1.Tổ chức sản xuất.
Quy hoạch đô thò đảm bảo phân bố hợp lý các khu vực sản xuất trong đô thò: Các khu
vực sản xuất công nghiệp tập trung, các xí nghiệp công nghiệp, các cơ sở thủ công
nghiệp và các loại hình sản xuất đặc trưng khác. Quy hoạch đô thò cần giải quyết tốt các
mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất của các khu công nghiệp với bên ngoài và các hoạt
động khác của các khu chức năng trong đô thò.
1.2.3.2.Tổ chức đời sống.
Quy hoạch đô thò phải góp phần tổ chức tốt cuộc sống và mọi hoạt động hàng ngày
của người dân đô thò, tổ chức hợp lý cơ cấu phân bố dân cư và sử dụng đất đai đô thò, tổ
chức việc xây dựng các khu ở, khu trung tâm và dòch vụ công cộng, khu giải trí nghỉ ngơi,
việc đi lại, giao tiếp của dân cư đô thò.
Quy hoạch đô thò tạo môi trường sống trong sạch, an toàn, góp phần hiện đại hóa cuộc
sống của người dân đô thò, phục vụ con người phát triển toàn diện.
1.2.3.3.Tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan và môi trường không gian đô thò.
Quy hoạch đô thò phải xác đònh được hướng bố cục không gian kiến trúc, vò trí và hình
khối kiến trúc các công trình chủ đạo, xác đònh tầng cao, màu sắc và một số chỉ tiêu cơ
bản trong quy hoạch, nhằm cân đối việc sử dụng đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên,
điều kiện đòa phương, tập quán và truyền thống của đô thò… Nhằm tạo cho đô thò một
hình thái đặc trưng và hình thái kiến trúc đẹp, hài hòa với thiên nhiên, môi trường và
cảnh quan.
1.2.4. Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò.
Đồ án quy hoạch xây dựng đô thò là cơ sở pháp lý để xây dựng và quản lý đô thò, tiến
hành công tác chuẩn bò đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm của đô thò và lập các kế hoạch
ngắn hạn, dài hạn của các ngành, các đòa phương.
Theo Nghò Đònh 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ, các đồ án quy hoạch

xây dựng đô thò bao gồm quy hoạch vùng, quy hoạch chung xây dựng đô thò, quy hoạcch
chi tiết và đồ án thiết kế đô thò (là một phần của đồ án quy hoạch chi tiết)
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng xác lập sự phân bố các lực lượng sản xuất, hệ thống dân
cư đô thò và nông thôn trên phạm vi không gian lãnh thổ của một miền, một tỉnh hay một
vùng của đô thò lớn.

24
Quy hoạch chung xây dựng đô thò.
Quy hoạch chung xây dựng đô thò xác đònh phương hướng cải tạo, xây dựng phát triển đô
thò về tổ chức không gian và cơ cấu sử dụng đất đô thò, về cơ sở hạ tầng và mối quan hệ
hữu cơ về các mặt bên trong và bên ngoài đô thò nhằm tạo lập môi trường và khung cảnh
sống thích hợp cùng với các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khác. Đồ án
Quy hoạch chung được nghiên cứu theo từng giai đoạn 15 – 20 năm cho dài hạn và 5 –
10 năm cho ngắn hạn.
Quy hoạch chi tiết.
Quy hoạch chi tiết cụ thể hóa ý đồ của quy hoạch chung xây dựng đô thò. Đồ án quy
hoạch chi tiết phân chia và quy đònh cụ thể cơ cấu sử dụng đất đai cho từng khu chức
năng, xác đònh chỉ giới xây dựng, phân rõ chức năng cụ thể và tỉ trọng xây dựng cho từng
loại đất theo một cơ cấu thống nhất. Nghiên cứu bố cục các hạng mục công trình xây
dựng trong từng lô đất nhằm nêu rõ ý đồ về bố cục không gian kiến trúc quy hoạch.
Đồ án thiết kế đô thò
Khái niệm Thiết Kế Đô Thị đđược đề xướng vào những năm 50 thế kỷ trước, sau chiến
tranh Thế Giới thứ 2. Tuy nhiên, trên thực tế, những nền móng đđầu tiên của Thiết Kế Đô
Thò được xây dựng từ thời đầu thế kỷ 20 ở Mỹ và châu Âu (Anh). Phải chờ đđến khoảng
năm 1960 - 1970 thì quan điểm Thiết Kế Đô Thị vềà phạm vi của nóù mới được nghiên cứu
và thực hành một cách rộng rãi, trước tiên vẫn là ở Mỹ và lục địa châu Âu.
Theo (Jon Lang, 2005), sở dó vai trò của Thiết Kế Đô Thị đđược nâng cao vào thời
điểm này ở phương Tây bởi hai lý do:
- Nâng cao chất lượng môi trường đô thò và tiêu chuẩn sinh hoạt trước sự phát triển ồ ạt

khoa học kỹ thuật, kinh tế kèm theo quá trình đô thò hóa.
- Tạo nên một sự liên kết chặt chẽ giữa các lãnh vực chuyên môn bao gồm: Quy Hoạch
Đô Thò (Urban Planning), Kiến Trúc Công Trình (Architecture) Kiến Trúc Cảnh Quan
(Landscape Architecture) và cả Kỹ Thuật Kết Cấu Hạ Tầng (Civil Engineering).

H1.11: Hệ thống lý luận và mô hình vận hành của Thiết kế đô thò


×