CHƯƠNG 7
CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ DANH
MỤC TRÁI PHIẾU CHỦ ĐỘNG
Quá trình quản trị danh mục
Bước 1. Xác định mục tiêu đầu tư. Mục tiêu
thay đổi tùy theo loại định chế tài chính
Bước 2. Thiết lập chính sách đầu tư. Bắt đầu
bằng quyết định phân bổ tài sản
Bước 3. Lựa chọn một chiến lược cho danh
mục.
Bước 4. Lựa chọn tài sản đưa vào danh mục.
Bước 5. Đo lường và đánh giá hoạt động
Thiết lập mục tiêu của đầu tư
• Mỗi định chế tài chính có mục tiêu đầu tư
khác nhau, tùy thuộc vào các nghĩa vụ mà
họ phải đáp ứng:
- Khối lượng
- Thời hạn
- Tính xác định
Thiết lập chính sách đầu tư
• Mở đầu: quyết định phân bổ quỹ giữa các
loại tài sản chủ yếu (tiền mặt hoặc tương
đương, cổ phiếu, chứng khốn có thu nhập
cố định, bất động sản, chứng khốn nước
ngồi).
• Những ràng buộc của khách hàng và của
cơ quan quản lý.
• Thuế
• Báo cáo tài chính
Chọn chiến lược danh mục đầu tư
• Chiến lược danh mục phải nhất quán với
các nguyên tắc và mục tiêu được thiết lập.
• Chiến lược chủ động: dự báo chi tiết những
yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của một
loại tài sản.
• Chiến lược thụ động:
– Chỉ số hóa
– Danh mục có cấu trúc (tiêm phịng, khớp dịng
tiền; khớp thời hạn…)
• Căn cứ để lựa chọn chiến lược:
– Quan điểm của khách hàng hay của nhà quản
trị tiền về hiệu quả định giá của thị trường. Nếu
thị trường là hiệu quả, chiến lược được lựa
chọn thường là chỉ số hóa.
– Bản chất của các khoản nghĩa vụ phải đáp
ứng. Áp dụng cho những định chế có một dịng
nghĩa vụ trong tương lai, (chiến lược cơ cấu
danh mục như immunization, dedication.)
Lựa chọn các tài sản
• Là bước tiếp theo của việc lựa chọn chiến
lược, đòi hỏi việc đánh giá các chứng
khốn riêng lẻ để đưa vào danh mục.
• Chiến lược chủ động: xác định các chứng
khốn bị đánh giá sai.
• Với trái phiếu: xem xét ảnh hưởng của các
yếu tố như lscp, thời hạn, chất lượng tín
dụng, quyền chọn đi kèm…
• Là giai đoạn xây dựng danh mục đầu tư
hiệu quả.
Đo lường và đánh giá hoạt động
• Đánh giá hoạt động của danh mục và so
sánh với một chuẩn được chọn.
• Danh mục chuẩn: một chỉ số cổ phiếu hoặc
trái phiếu thông dụng; hoặc danh mục
chuẩn thiết kế riêng cho khách hàng.
• Thành tích có thể tốt hơn chuẩn, nhưng
khơng nhất thiết là đạt được mục tiêu đầu
tư; khi đó lỗi là ở khâu chọn mục tiêu đầu
tư và thiết lập chính sách.
Sai số trên chuẩn (tracking error)
• Với chuẩn là một chỉ số thị trường trái
phiếu: rủi ro được đo bằng độ lệch chuẩn
của lợi suất của danh mục so với lợi suất
của chỉ số chuẩn.
• Thước đo rủi ro đó là sai số trên chuẩn, hay
rủi ro năng động.
• Với mỗi chuẩn được sử dụng, sai số trên
chuẩn sẽ khác nhau.
Cách tính sai số trên chuẩn
• Quy trình bốn bước:
1. Tính lợi suất tổng thể cho một danh mục ở
mỗi một thời kỳ.
2. Tính lợi suất tổng thể của chỉ số chuẩn cho
từng kỳ.
3. Tính khoản chênh lệch giữa các giá trị ở bước
1 và 2, được gọi là lợi suất năng động (active
returns).
4. Tính độ lệch chuẩn của các lợi suất năng
động, gọi là sai số trên chuẩn.
• Nếu các quan sát được lấy theo tháng, tuần:
tracking error năm = tracking error tháng x 12
tracking error năm = tracking error tuần x 52
QUảN TRị DANH MụC
TRÁI PHIếU CHủ ĐộNG
Bản chất của chiến lược chủ động
• Một danh mục đầu tư được thiết kế để thu
lợi nhuận dựa trên những dự báo về tương
lai, nhưng kết quả tiềm năng phải được
đánh giá trước khi thực thi một chiến lược
chủ động.
• Kết quả của một chiến lược tùy thuộc vào
dự báo của nhà quản trị khác với dự báo
chung của thị trường (thể hiện ở giá) như
thế nào.
Các loại chiến lược
•
•
•
•
Dự báo lãi suất
Đường cong lợi suất
Cách biệt lợi suất
Lựa chọn chứng khoán riêng lẻ
CHIẾN LƯỢC
DỰA VÀO DỰ BÁO LÃI SUẤT
Bản chất của chiến lược
• Khi dự báo được mức lãi suất trong tương
lai → thay đổi tính nhạy cảm của danh
mục với thay đổi lãi suất.
• Tăng D nếu dự báo lãi suất giảm và giảm
D nếu dự báo lãi suất tăng.
• Nếu danh mục trái phiếu chọn một chỉ số
trái phiếu làm chuẩn: tăng (giảm) D của
danh mục so với chỉ số chuẩn khi lãi suất
được dự báo là giảm (tăng).
Tác động tới Duration
• Cách thức thay đổi D của một danh mục:
– Thay đổi các trái phiếu trong danh mục
– Hoán đổi (swap) trái phiếu trong danh mục với
những trái phiếu khác để đạt được D mong
muốn.
– Sử dụng hợp đồng tương lai lãi suất: mua
(bán) HĐTL làm tăng (giảm) D của danh mục.
CHIếN LƯợC
Sử DụNG ĐƯờNG CONG LợI SUấT
Các dạng dịch chuyển
của đường cong lợi suất
Lợi suất
Lợi suất
Thời hạn
Thời hạn
• Dịch chuyển song song và dịch chuyển
không song song
• Hai kiểu dịch chuyển không song song
– Thay đổi độ dốc: dốc hơn hoặc thoải hơn.
– Thay đổi độ cong: tăng hoặc giảm
• Các kết hợp thường thấy:
– (Dịch chuyển xuống + dốc hơn) + cánh cụp
– (Dịch chuyển lên + thoải hơn) + cánh xòe
Bản chất của chiến lược
• Tìm kiếm lợi nhuận dựa trên dự đốn về
chuyển động ngắn hạn của lãi suất;
• Nguồn lợi nhuận chủ yếu là tác động của lãi
suất lên giá của các chứng khốn trong
danh mục.
• → thời hạn của các ck là yếu tố quan trọng
ảnh hưởng tới lợi suất của danh mục.
Ví dụ
• Với kỳ đầu tư 1 năm, so sánh: danh mục
nào nhạy cảm hơn với dạng dịch chuyển
của đường cong lợi suất:
– DM A gồm các CK đều đáo hạn sau đây 1 năm
– DM B bao gồm các CK đáo hạn sau 30 năm
• Trái phiếu dài hạn có tính biến động giá lớn
khi lợi suất thay đổi.
• → Sau đây 1 năm, giá trị của DM B phụ
thuộc vào lợi suất chào trên các CK 29
năm.
Nhận xét
• → Với một kỳ đầu tư ngắn thì dải thời gian
đáo hạn của các trái phiếu trong danh mục
có tác động mạnh tới lợi suất kỳ đầu tư của
danh mục.
• Các chiến lược dựa vào đường cong lợi
suất liên quan tới việc bố trí một DM có thời
hạn của các CK phủ khắp dải thời hạn của
danh mục.
Các loại chiến lược (hình 23-7)
• Chiến lược hình viên đạn: thời điểm đáo
hạn của các chứng khoán tập trung mạnh
vào một điểm trên đường cong lợi suất.
• Chiến lược hình quả tạ: thời điểm đáo
hạn của các chứng khốn tập trung tại hai
cực.
• Chiến lược hình cái thang: phân bổ các
khối lượng chứng khoán bằng nhau cho tất
cả các thời hạn.
• Tổng quát:
– Khi đường cong lợi suất dịch chuyển, mỗi chiến
lược trên đây sẽ có những kết quả khác nhau
về lợi suất.
– Kết quả thực tế phụ thuộc cả vào dạng dịch
chuyển và mức độ của dịch chuyển. Không có
một chiến lược nào là tối ưu.