Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.69 KB, 53 trang )

LUẬT THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP
Luật số: 14/2008/QH12, ngày 03/6/2008

Người GT: Nguyễn Thị Cúc
Chủ tịch
Hội tư vấn thuế Việt nam


NỘI DUNG






SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH
LUẬT THUẾ TNDN
MỤC TIÊU YÊU CẦU SỬA ĐỔI LUẬT
THUẾ TNDN
NỘI DUNG MỚI CỦA LUẬT THUẾ
TNDN


SỰ CẦN THIẾT







Luật thuế TNDN hiện hành 01/01/2004 thay
thế Luật thuế TNDN (1997).
TNDN góp phần cải thiện mơi trường đầu tư,
thúc đẩy cải cách hành chính trong quản lý
thuế và thực hiện ưu đãi đầu tư; đáp ứng
được yêu cầu của thực tiễn Việt nam
góp phần bảo đảm nguồn thu quan trọng của
NSNN: năm 2003: 36.305 tỷ; 2004: 42.798
tỷ ; 2005: 60.153 tỷ ; 2006: 75.256 tỷ, trong
đó dầu thơ chiếm 50%.


SỰ CẦN THIẾT
Những nhược điểm, hạn chế :
 1. Thuế suất 28% chưa thực sự cạnh tranh
trong thu hút đầu tư nước ngồi do các nước
trong khu vực đã có sự điều chỉnh giảm;
 2. Ưu đãi thuế còn dàn trải, phức tạp, chưa
phát huy hiệu quả phân bổ nguồn lực trong
đầu tư để đáp ứng yêu cầu về phát triển KT
theo vùng và lãnh thổ, nhất là thu hút đầu tư
vào các địa bàn có điều kiện KT - XH đặc biệt
khó khăn;


SỰ CẦN THIẾT





3. Căn cứ tính thuế (bao gồm thu nhập
chịu thuế, chi phí được trừ và khơng
được trừ) chưa thực sự minh bạch,
chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.
4. Một số nội dung của Luật đã được
chuyển sang điều chỉnh tại các Luật
khác như Luật quản lý thuế, Luật thuế
thu nhập cá nhân.


MỤC TIÊU, YÊU CẦU


Chương trình cải cách hệ thống thuế
đến năm 2010 đã xác định là: “hoàn
thiện theo hướng giảm mức TS, giảm
diện miễn, giảm thuế; thống nhất mức
TS và ưu đãi thuế giữa các thành phần
KT để khuyến khích đầu tư và đảm bảo
bình đẳng trong cạnh tranh”


MỤC TIÊU, YÊU CẦU


Một là, Tiếp tục tạo môi trường đầu tư
và KD thuận lợi, bảo đảm cơng bằng,
bình đẳng trong cạnh tranh; thực hiện
giảm mức TS chung để DN có thêm
nguồn lực tài chính, tăng tích luỹ, tích

tụ đổi mới thiết bị, đẩy mạnh đầu tư
phát triển, nâng cao năng lực cạnh
tranh.


MỤC TIÊU, YÊU CẦU




Hai là, Cải cách ưu đãi thuế nhằm chuyển
biến trong phân bổ nguồn lực, khuyến khích
và thu hút đầu tư có chọn lọc để PT các vùng
có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn và
một số ít ngành, lĩnh vực quan trọng theo CS
phát triển của Nhà nước, thu hẹp diện ưu đãi
theo ngành, lĩnh vực.
Ba là, Tuy có tác động giảm thu NSNN trong
vài năm đầu nhưng phải đảm bảo ổn định và
tăng trưởng nguồn thu NSNN trong trung và
dài hạn.


NỘI DUNG LUẬT












Luật thuế thu nhập doanh nghiệp gồm 4
chương, 20 Điều
Chương I: những quy định chung( 5 Điều)
Chương II: Căn cứ và phương pháp tính
thuế (7 Điều)
Chương III:Ưu đãi thuế TNDN (6 Điều)
Chương IV : Điều khoản thi hành( 2 Điều)
Bài trình bày Luật được theo thứ tự các
Điều
Các phần in đậm là nội dung mới so với
Luật hiện hành


1. Về Phạm vi điều chỉnh:
Điều 1

Luật quy định về người nộp thuế, thu
nhập chịu thuế, thu nhập được miễn
thuế, căn cứ tính thuế, phương pháp
tính thuế và ưu đãi thuế TNDN


2. Người nộp thuế: Điều 2

(HH Điều 1; kh.4, Đ.13; Kh. 1, 3 Đ.3)

1. Người nộp thuế TNDN là các tổ chức có
hoạt động SX, KD hàng hóa, DV có TNCT
theo quy định của Luật gồm:
a. DN được thành lập theo quy định của pháp
luật Việt Nam;
b. DN được thành lập theo quy định của PL
nước ngồi có cơ sở thường trú hoặc
khơng có cơ sở thường trú tại VN;



2. Người nộp thuế
c. Tổ chức được thành lập theo Luật
hợp tác xã;
d. Đơn vị sự nghiệp được thành lập
theo quy định của PL Việt Nam;
đ. Tổ chức khác có hoạt động SX, KD
có thu nhập.


2. Người nộp thuế
2. DN có TNCT nộp thuế TNDN như sau:
a) DN được thành lập theo quy định của
pháp luật VN nộp thuế đối với TNCT phát
sinh tại VN và TNCT phát sinh ngồi VN;
b) DN nước ngồi có cơ sở thường trú tại
Việt Nam nộp thuế đối với TNCT phát
sinh tại Việt Nam và TNCT phát sinh
ngoài VN liên quan đến hoạt động của cơ
sở thường trú đó;




2. Người nộp thuế
c) DN nước ngồi có cơ sở thường trú tại
Việt Nam nộp thuế đối với TNCT phát
sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này
không liên quan đến hoạt động của cơ sở
thường trú;
d) DN nước ngoài khơng có cơ sở thường
trú tại Việt Nam nộp thuế đối với TNCT
phát sinh tại Việt Nam


2. Người nộp thuế
3. Cơ sở thường trú của DN nước ngồi là cơ
sở KD mà thơng qua đó, DN nước ngoài tiến
hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động
SX,KD tại VN mang lại thu nhập, bao gồm:
a) Chi nhánh, văn phịng điều hành, nhà máy,
cơng xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ,
mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài
nguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam;
b) Địa điểm xây dựng, cơng trình XD, lắp đặt,
lắp ráp;



2. Người nộp thuế
c) Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm cả DV tư

vấn thông qua người làm công hay một tổ
chức, cá nhân khác;
d) Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài;
đ) Đại diện tại VN trong các trường hợp là đại
diện có thẩm quyền ký kết HĐ đứng tên DN
nước ngồi hoặc đại diện khơng có thẩm
quyền ký kết HĐ đứng tên DN nước ngoài
nhưng thường xuyên thực hiện việc giao HH
hoặc cung ứng DV tại Việt Nam;


3. Thu nhập chịu thuế, TN
miễn thuế: Đ. 3, Đ. 4
(HH Đ. 2, Đ. 6, kh. 1 Đ. 19)

Thu nhập chịu thuế
 1. TNCT là thu nhập từ hoạt động SX, KD
hàng hoá, dịch vụ và TN khác.
 2. Thu nhập khác:
- TN từ chuyển nhượng vốn, chuyển
nhượng bất ĐS;
- TN từ quyền sở hữu, quyền sử dụng TS;
- TN từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý TS;


3. Thu nhập chịu thuế
2. Thu nhập khác (tiếp)
- thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán
ngoại tệ;
- hồn nhập các khoản dự phịng;

- thu khoản nợ khó địi đã xố nay địi được;
thu khoản nợ phải trả không xác định được
chủ;
- khoản thu nhập từ KD của những năm trước
bị bỏ sót và các khoản TN khác, kể cả TN
nhận được từ hoạt động SX, KD ở ngoài Việt
Nam.


4.Thu nhập miễn thuế




1. Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản của các tổ chức
được thành lập theo Luật hợp tác
xã.
2. Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ
kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.


4.Thu nhập miễn thuế




3. Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ
kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp.
4. Thu nhập từ hoạt động SX, KD hàng

hoá, dịch vụ của DN dành riêng cho lao
động là người tàn tật, người sau cai
nghiện; người nhiễm HIV. CP quy
định tiêu chí, điều kiện xác định.


4.Thu nhập miễn thuế






5. TN từ HĐ dạy nghề dành riêng cho người
dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ
nạn XH.
6. TN được chia từ HĐ góp vốn, liên
doanh, liên kết với DN trong nước, sau
khi đã nộp thuế TNDN theo quy định.
7. Khoản tài trợ nhận được để sử dụng
cho hoạt động GD, nghiên cứu KH, văn
hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và
hoạt động XH khác tại Việt Nam.


5. Kỳ tính thuế: Điều 5
(HH kh.2, Đ. 14)
1. Kỳ tính thuế TNDN được xác định theo năm dương
lịch hoặc năm tài chính, trừ trường hợp theo từng

lần phát sinh (kh.2 Điều 5).
 2. Kỳ tính thuế TNDN theo từng lần PS thu
nhập áp dụng đối với:
- DN nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam
có TNCT PS tại VN mà khoản TN này không
liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú;
- DN nước ngồi khơng có cơ sở thường trú tại
VN



6. Căn cứ tính thuế: Điều 6
(HH. Điều 5)


Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế
và thuế suất


7. Xác định TN tính thuế:
Điều 7 (HH.Điều 7)






1. Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế
được xác định bằng TNCT trừ (-) thu
nhập được miễn thuế và các khoản lỗ

được kết chuyển từ các năm trước.
2. TNCT = DT - các khoản chi được trừ của
hoạt động SX, KD + thu nhập khác, kể cả TN
nhận được ở ngoài Việt Nam.
3. Thu nhập từ hoạt động chuyển
nhượng BĐS phải xác định riêng để kê
khai nộp thuế.


8. Doanh thu: Điều 8
(HH. Điều 8)


Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia
công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu,
phụ trội mà DN được hưởng. DT được tính
bằng đồng Việt Nam; trường hợp có DT
bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng
VN theo tỷ giá giao dịch bình quân trên
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do
NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm
phát sinh DT bằng ngoại tệ.


×