Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Bài giảng quản trị kinh doanh du lịch chương 1 những vấn đề cơ bản về kinh doanh du lịch hoàng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 67 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH DU
LỊCH
Tourism Business Management
06/04/15 Hoàng Oanh
Tổng số: 2 tín chỉ (30 tiết)
Trong đó:
Lý thuyết: 25 tiết
Bài tập: 5 tiết
06/04/15 Hoàng Oanh
ĐÁNH GIÁ

Chuyên cần: điểm danh 9 lần (10%)

Bài tập, thảo luận: Điểm thảo luận theo nhóm, nhóm trưởng và người
trình bày được cộng thêm 0,5đ so với tổng điểm cả nhóm (20%);

Giữa kỳ: thi trắc nghiệm 10 câu, thời gian 15p, không mở bất kỳ tài liệu
nào (10%)

Cuối kỳ: Thi trắc nghiệm 40 câu, thời gian 60 phút
Chú ý:

Giơ tay phát biểu xây dựng bài được cộng 0,1đ/lần

Đi học đầy đủ, không phát biểu chỉ được tối đa 8,5đ phần Chuyên cần.

Vắng 1 buổi điểm danh trừ 1đ, Vắng từ 4 buổi điểm danh trở lên thì
KHÔNG có điểm chuyên cần.
06/04/15 Hoàng Oanh
06/04/15 Hoàng Oanh
06/04/15 Hoàng Oanh


06/04/15 Hoàng Oanh
Tỉnh Phú YênHạ Long
Quảng Bình
Australia
06/04/15 Hoàng Oanh
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về KD du lịch
Chương 2: Tổ chức KD lữ hành
Chương 3: Tổ chức KD lưu trú
Chương 4: Tổ chức KD ăn uống
Chương 5: Hoạt động hướng dẫn du lịch
06/04/15 Hoàng Oanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, 2006, Nguyễn
Văn Mạnh và Phạm Hồng Chương, NXB ĐH KTQD.
2. Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn, 2004,
Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương, NXB Lao
động – Xã hội.
3. Thực hành hướng dẫn du lịch, 2006, Trương Tử Nhân,
NXB ĐH KTQD.
4. Giáo trình Kinh tế du lịch, 2006, Nguyễn Văn Đính và
Trần Thị Minh Hòa, NXB Lao động – Xã hội.
5. Giáo trình Tuyến điểm du lịch
6. Luật Du lịch Việt Nam 2005 (1/1/2006)
06/04/15 Hoàng Oanh
CHƯƠNG 1
Những vấn đề cơ bản về KD du lịch
06/04/15 Hoàng Oanh
1. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển
du lịch trên thế giới và Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành


Thời cổ đại đến thế kỷ thứ IV

Thế kỷ thứ V đến XVII

Thời kỳ cận đại (từ những năm 40 của thế kỷ XVII đến chiến
tranh thế giới lần thứ nhất -1918)

Thời kỳ hiện đại (từ sau cuộc Đại chiến thế giới thứ nhất đến
nay)
06/04/15 Hoàng Oanh
Thời cổ đại đến thế kỷ thứ IV
A
B
06/04/15 Hoàng Oanh
Thời cổ đại đến thế kỷ thứ IV
06/04/15 Hoàng Oanh
Thế kỷ thứ V đến XVII (thời trung cổ)

TK5 –TK6: Đế chế Tây La Mã sụp đổ, Quân Mông Cổ xâm
chiếm Châu Âu=> du lịch kém phát triển

TK 6-đầu TK15: phân công lao động lần 3, du lịch phát triển
hơn, sự ra đời của tài liệu hướng dẫn du lịch đầu tiên “Marco
Polo phiêu liêu ký” (1292)

Cuối TK 15- đầu TK16: những hiểu biết về địa lý, thiên văn,
hải dương, kỹ thuật đi biển giúp con người có những phát
kiến lớn: Christofe Colombo tìm ra Châu Mỹ (1942-1504),
Vasco de Gama tìm ra Nam Mỹ, hành trình đến Ấn Độ


Cuối TK 16: Tư bản chủ nghĩa hình thành tạo điều kiện cho
du lịch được phát triển, mở rộng ; sách hướng dẫn du lịch
“Hướng dẫn về đường sá ở Pháp”-1552, “Cuộc du hành ở
Pháp”-1589.
06/04/15 Hoàng Oanh
Phân công lao động xã hội
06/04/15 Hoàng Oanh
Phân công lao động xã hội
Thương
nghiệp
06/04/15 Hoàng Oanh
Thời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến tranh
thế giới lần thứ nhất)
1784
1885
1783
06/04/15 Hoàng Oanh
Thời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất)
1895
1884
06/04/15 Hoàng Oanh
Thomas Cook (1808 – 1892)
Ông tổ ngành kinh doanh lữ hành
Người thành lập Văn phòng du lịch đầu
tiên trên thế giới tại Anh
Thời kỳ cận đại (Giữa thế kỷ XVII đến Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất)
Hành trình: Leicester- Laoughborough (12 dặm, 570

người)
06/04/15 Hoàng Oanh
Thời kỳ hiện đại (từ sau cuộc Đại chiến thế
giới thứ nhất đến nay)

Giao thông ngày càng phát triển: máy bay, đường sắt…

Du lịch theo mùa: mùa hè và mùa đông

Chiến tranh thế giới 2 nổ ra làm ngừng trệ các hoạt động du
lịch. Khi Chiến tranh kết thúc hình thành 3 “khu vực du lịch
chính” trên thế giới (các nước tư bản, các nước xã hội chủ
nghĩa, các nước đang phát triển), du lịch được phát triển trở
lại.
06/04/15 Hoàng Oanh
1. Lịch sử hình thành và xu hướng phát triển
du lịch trên thế giới và Việt Nam
1.2 Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và Việt Nam
- Nhu cầu và khả năng đi du lịch ngày càng tăng
- Sự thay đổi về hướng và phân bố luồng khách du lịch quốc tế
- Có nhiều sự thay đổi trong cơ cấu chi tiêu của người đi du lịch
- Sự gia tăng của các điểm đến du lịch trong một chuyến đi
- Sự hình thành các nhóm khách theo độ tuổi
- Sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng
- Hệ thống bán sản phẩm du lịch ngày càng phát triển
- Hoạt động truyền thông trong du lịch được chú trọng
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong du lịch
- Đẩy mạnh quá trình khu vực hóa, quốc tế hóa
- Hạn chế tính thời vụ trong du lịch
06/04/15 Hoàng Oanh

Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn 2030
06/04/15 Hoàng Oanh
2. Vai trò của du lịch đối với kinh tế-xã hội
38%
21%
41%
06/04/15 Hoàng Oanh
Đóng góp của Ngành du lịch vào GDP quốc gia
06/04/15 Hoàng Oanh
Đóng góp của Ngành du lịch vào GDP quốc gia

Đóng góp trực tiếp:
+Tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế, nội địa, chi tiêu của CP đầu tư cho các điểm
tham quan
+Thu nhập của các hãng lữ hành, khách sạn, vận chuyển, nhà hàng, vận chuyển, cầu
cảng, sân bay, dịch vụ vui chơi, giải trí, các điểm tham quan du lịch, các cửa hàng
bán lẻ, các khu dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí.
+TRỪ phần chi phí mà các cơ sở cung cấp dịch vụ này mua các SP, DV để phục vụ
khách du lịch.

Đóng góp gián tiếp:
+Chi tiêu đầu tư vật chất cho du lịch: mua máy bay mới, xây dựng khách ;
+Chi tiêu công của CP: xúc tiến, quảng bá, hàng không, quản lý NN về du lịch ;
+Chi phí do các đơn vị, cơ sở cung câp dịch vụ mua sắm trong nước đối với hàng
hóa, dịch vụ để phục vụ khách du lịch: mua thực phẩm, dịch vụ giặt là, mua xăng
dầu

Đóng góp phát sinh: chi tiêu cá nhân của tổng đội ngũ, lực lượng lao động trực

tiếp và gián tiếp vào ngành du lịch trên toàn quốc, gồm cả cấp quản lý nhà nước
và cơ sở cung cấp dịch vụ, hãng lữ hành, khách sạn
06/04/15 Hoàng Oanh

×