Chương II
Chương II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP
VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
CH NG II: ƯƠ
CH NG II: ƯƠ
NH NG V N Đ C B N V HI N PHÁP Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế
NH NG V N Đ C B N V HI N PHÁP Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế
VÀ L CH S L P HI N VI T NAMỊ Ử Ậ Ế Ệ
VÀ L CH S L P HI N VI T NAMỊ Ử Ậ Ế Ệ
1.
1.
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
1.2. Khái niệm, bản chất
1.2. Khái niệm, bản chất
và đặc điểm
và đặc điểm
của Hiến pháp
của Hiến pháp
1.3. Phân loại Hiến pháp
1.3. Phân loại Hiến pháp
2.
2.
Lịch sử lập hiến Việt Nam
Lịch sử lập hiến Việt Nam
2.1. Hiến pháp năm 1946
2.1. Hiến pháp năm 1946
2.2. Hiến pháp năm 1959
2.2. Hiến pháp năm 1959
2.3. Hiến pháp năm 1980
2.3. Hiến pháp năm 1980
2.4. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa
2.4. Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 1992 (sửa
đổi năm 2001)
đổi năm 2001)
CH NG II: ƯƠ
CH NG II: ƯƠ
NH NG V N Đ C B N V HI N PHÁP Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế
NH NG V N Đ C B N V HI N PHÁP Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế
VÀ L CH S L P HI N VI T NAMỊ Ử Ậ Ế Ệ
VÀ L CH S L P HI N VI T NAMỊ Ử Ậ Ế Ệ
1.
1.
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
1.1. Sự ra đời của Hiến pháp.
Các kiểu nhà nước trong lịch sử
Các kiểu nhà nước trong lịch sử
CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ
NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ
LỆ
NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
Hiến
pháp
Hiến
pháp
Hiến pháp ra đời trên những cơ sở
lý luận nào, tại sao trong nhà n ớc
chủ nô, nhà n ớc phong kiến
không có Hiến pháp?
TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP
TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP
TIỀN ĐỀ
KINH TẾ XÃ HỘI
CHÍNH TRỊ
TƯ TƯỞNG
Xã hội chủ nô, phong kiến
•
Quyền lực nhà nước là vô hạn
•
Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế
•
Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc
•
Vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã
hội bị chà đạp – tư cách thần dân.
•
Nhà nước dễ dàng xâm phạm vào quyền lợi của con
người và công dân
Những quan điểm về nguồn gốc nhà
nước
Bác bỏ nguồn gốc thần thánh của nhà
nước
Tư tưởng về Khế ước xã hội
Tư tưởng phân quyền.
Hiến pháp ra đời
Hiến pháp ra đời
-
Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao
Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao
ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở
ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở
tổ chức và hoạt động của nhà nước
tổ chức và hoạt động của nhà nước
-
Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước
Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước
-
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho
người dân (công dân
người dân (công dân
trong xã hội)
trong xã hội)
Hiến pháp là gì?
Hiến pháp là gì?
Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh
Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh
quan niệm:
quan niệm:
“
“
Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần
Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh thần
và đường lối chính trị”
và đường lối chính trị”
M.Beloff và G.Peele cho rằng:
Hiến pháp là tổng thể các quy định điều
Hiến pháp là tổng thể các quy định điều
chỉnh và phân định sự phân chia quyền
chỉnh và phân định sự phân chia quyền
lực trong hệ thống chính trị.
lực trong hệ thống chính trị.
K.Hess (ng i Đ c) cho r ng ườ ứ ằ
K.Hess (ng i Đ c) cho r ng ườ ứ ằ
Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã
hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc
chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị
thống nhất và đề xác định nhiệm vụ của nhà
nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các
tranh chấp xã hội.
Học giả người Pháp M.Hauriou:
Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn
bản pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc
sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc
biệt, về nội dung, Hiến pháp là tổng thể
những quy định về quy chế xã hội chính trị
của nhà nước, mà không phụ thuộc vào
hình thức hay thủ tục ban hành văn bản.
Philip – nhà Hiến pháp học Hà Lan:
“Hiến pháp là văn bản có ý nghĩa pháp lý
đặc biệt, trong đó xác định các tổ chức
cũng như chức năng của các cơ quan cai
quản nhà nước, và vạch định ra cac
nguyên tắc xác định hoạt động của các cơ
quan đó"
Latxan,
Latxan,
một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp:
một học giả nổi tiếng về Luật Hiến pháp:
“
“
Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là
Hiến pháp… phải trở thành không chỉ là
một đạo luật mà phải hơn một đạo luật.
một đạo luật mà phải hơn một đạo luật.
Hiến pháp không phải là đạo luật thông
Hiến pháp không phải là đạo luật thông
thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
nhà nước.”
nhà nước.”
“pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp
các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà
nội dung là do những điều kiện vật chất và đời
sống của giai cấp các ông quyết định"
Angghen và Mác
- Tuyên ngôn Đảng cộng sản
"Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực
pháp lý cao nhất, xác định những vấn đề cơ bản nhất,
quan trọng nhất của nhà nước và xã hội gồm có chế độ
chính trị, chế độ KT, VH, GD, KHCN, mối quan hệ cơ bản
giữa nhà nước và công dân, tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước. Hiến pháp là văn bản pháp luật thể hiện
tập trung nhất, rõ nét nhất ý chí và bảo vệ lợi ích của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động"
Nội dung của Hiến pháp:
Nội dung của Hiến pháp:
Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và
Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và
xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về
xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về
chế độ chính trị, chế độ KT, VH, XH…
chế độ chính trị, chế độ KT, VH, XH…
Quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công
Quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công
dân (chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản
dân (chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân)
của công dân)
Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt
Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước
động của bộ máy nhà nước
Điều 146 Hiến pháp năm 1992
Điều 146 Hiến pháp năm 1992
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà
nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà
nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp
với Hiến pháp.
với Hiến pháp.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HIẾN PHÁP
QUY TRÌNH
THẨM QUYỀN
VỀ THỜI GIAN
VỀ NỘI DUNG VỀ TÍNH CHẤT
VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ
VỀ TRÌNH TỰ BAN HÀNH…
THỦ TỤC
VỀ BẢN CHẤT
Phân loại Hiến pháp
Hiến pháp thành văn, không thành văn
Hiến pháp cổ điển và Hiến pháp hiện đại
Hiến pháp đơn nhất – Hiến pháp liên bang
Hiến pháp tạm thời – Hiến pháp lâu dài
Hiến pháp mềm, Hiến pháp cứng và Hiến pháp
đặc biệt cứng
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa và Hiến pháp tư bản
chủ nghĩa
Lịch sử lập hiến Việt Nam
1946 1959 1980 1992
1.Hoàn cảnh lịch sử
2.Nhiệm vụ, tính chất
3.Nội dung cơ bản