Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng quy hoạch giao thông đô thị bài 4 quy hoạch các mối giao thông đối ngoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 49 trang )

QUY HOAÏCH GIAO THOÂNG
QUY HOAÏCH GIAO THOÂNG
ÑOÂ THÒ
ÑOÂ THÒ
BÀI 4
QUY HOẠCH CÁC ĐẦU MỐI
GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
TS.KTS LÊ ANH ĐỨC –THS.KTS. TRẦN THỊ VIỆT HÀ - THS. KS. TRẦN THỊ SEN
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU MỐI GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ
-
Khái niệm:
+ Đầu mối giao thông là công trình giao thông quan trọng đảm bảo nhu
cầu tiếp cận mạng lưới, chuyển tiếp các phương tiện và chuyển hướng
giao thông đô thị
+ Đầu mối giao thông là nơi bắt đầu thực hiện hành trình di chuyển là nơi
kết nối giữa mạng lưới giao thông và các khu vực chức năng đô thị
+ Đầu mối giao thông đối ngoại là công trình quan trọng chuyển tiếp giữa
đô thị và bên ngoài
( Đầu mối giao thông khác với nút giao thông:
- Đầu mối có sự chuyển đổi phương thức giao thông, trong khi nút giao
thông chỉ có sự chuyển hướng di chuyển)
NHU CẦU GIAO THÔNG ĐÔ THỊ – ĐẦU MỐI GIAO
THÔNG
Vị trí đầu mối giao thông đối ngoại là vị trí chuyển tiếp
(trung chuyển, tập trung và phân tán… ) nhu cầu giao
thông đối nội – đối ngoại
Vị trí đầu mối
Cơ sở hạ tầng
Khả năng tiếp cận
Địa phương


Vùng
Toàn cầu
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẦU MỐI GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ
Đầu mối giao thông đối ngoại đô thị là đầu mối chuyển tiếp nhu cầu giao
thông đô thị ra bên ngoài đô thị, kết nối đô thị với các tuyến giao thông
đối ngoại – Đầu mối có vai trò quan trọng và nhiều tác động đến đô thị
A
B
Đầu mối
Đầu mối& các
hoạt động phụ thuộc
Vùng ảnh hưởng
Liên kết mở rộng
Liên kết nội bố
ĐẦU MỐI GT ĐNGOẠI – ĐIỂM DÂN CƯ – CỰC PHÁT
TRIỂN
-
Giao thông đối
ngoại được xem là
một nguồn lực rất
lớn tác động đến sự
phát triển của đô
thị
-
Liên kết giao
thông đối ngoại
luôn là ngoại lực
tạo điều kiện phát
triển các đô thị và

các khu vực đô thị
Ý NGHĨA CỦA ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
-
Giao thông đối ngoại được xem là một nguồn lực rất lớn tác động đến sự phát
triển của đô thị. Đầu mối giao thông đối ngoại có ý nghĩa rất lớn:
-
Có ý nghĩa kinh tế, là nguồn lực kinh tế rất lớn quyết định sự hình thành
và phát triển đô thị
-
Có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tạo thị
-
Có vai trò lớn trong việc hình thành không gian đô thị: cảng, nhà ga, … là
những vị trí rất quan trọng ảnh hưởng đến hình thành không gian đô thị
-
Ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị, tác động đến môi trường, các yếu tố xã
hội và văn hóa đô thị. Khu vực đầu mối giao thông đô thị có 1 số tác động
tiêu cực về an ninh và quản lý đô thị.
Đầu mối trung gian
Đầu mối
Chuyển tiếp – mạng lưới
HÌNH THỨC ĐẤU MỐI – ĐẤU NỐI
ĐƯỜNG BỘ – CÁC NÚT GIAO THÔNG
GIAO THÔNG PHƯƠNG TIỆN CÁ
NHÂN
CÁC LOẠI EẾN XE, NHÀ GA,
CẢNG…. . . VẬN CHUYỂN CÔNG
CỘNG
Nội thị
Bên ngoài
Vùng chuyển tiếp

Vùng tương tác và xung đột
3
3
2
2
4
4
1
Môi trường
K
i
n
h

t
ế
Chính trị
Thể chế
Kỹ thuật
Vùng môi trường bịa tác động
Khu vực cảng – đô thị truyền thống
3
2
4
1
Vị trí chuyển tiếp
Khu CN
Vùng cạnh trang SDĐ
Vùng cạnh tranh SD mặt nước
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ

PHÂN LOẠI ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
Phân loại theo hình thức:
-
Đường thủy
-
Đường bộ : bến xe
(Trong 1 số trường hợp còn xem xét các nút giao thông đối
ngoại, tuy nhiên thực tế nút giao thông không được xem là đầu mối vì
tính chất chuyển tiếp mạng lưới và chuyển đổi phương tiện)
-
Hàng không: sân bay
-
Đường sắt : ga
Hầu hết các đầu mối giao thông công cộng có xu hướng kết hợp với nhau:
ga đường sắt kết hợp với cảng đường thủy, hoặc hàng không
Đường sắt – Cảng, Sân
bay
Amsterdam – Hà Lan
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
ĐƯỜNG SẮT
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – KHÁI NIỆM
ĐƯỜNG SẮT
+ Đường sắt là phương tiện vận tải quan trọng có năng lực vận tải rất lớn
và có giá thành rẻ hơn so với đường bộ và đường hàng không
+ Ở các quốc gia phát triển, hệ thống đường sắt đảm nhiệm khối lượng
vận tải hành khách lớn, đáp ứng nhu cầu liên kết giữa các điểm dân cư với
nhau.
+ Đường sắt vượt xa đường bộ về việc đảm nhiệm nhu cầu vận tải hành
khách. Hầu hết các nước phát triển xem đường sắt là một tuyến giao
thong quan trọng góp phần hình thành những khu vực dân cư mới hay đô

thị mới.
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – KHÁI NIỆM
ĐƯỜNG SẮT
+ Đường sắt là một hình thức giao thông đặc biệt trên đó các phương tiện
được chạy trên các tuyến ray cố định, Năng lực vận chuyển lớn nhưng các
tuyến thường phải tổ chức cố định, mức độ linh hoạt thấp.
+ Tuyến đường sắt cần được tổ chức ở địa hình bằng phẳng.
+ Giao điểm giữa đường sắt và các tuyến giao thông khác cần phải tổ
chức khác mức.
+ Đầu mối đường sắt đối ngoại đô thị có vai trò rất lớn đô với đô thị, đầu
mối đường sắt vừa có vai trò trong việc vận chuyển hành khách vừa có ý
nghĩa lớn đối với đô thị
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI – PHÂN LOẠI
+ Đầu mối đường sắt đối ngoại đô thị có thể phân loại theo những cách
sau:
- Theo đối tượng vận chuyển: Hành khách, hàng hóa
- Theo năng lực và quy mô tính chất vận chuyển: ga địa phương,
ga quốc gia, quốc tế
- Theo chức năng: ga cảng, ga lập tàu, ga sửa chữa
- Theo hình thức bố cục: ga cụt, ga xuyên
- Theo tính chất sân ga: ga hình thang, thoi
Trong đó, đối với đô thị ga trung tâm có vai trò quan trọng và có nhiều tác
động đến đô thị
Ga cảng
Ga vùng – quốc gia
Ga quốc tế
Nation A
Nation B
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG SẮT ĐỐI NGOẠI
PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC SÂN GA

PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC BỐ CỤC
GA ĐƯỜNG SẮT TRUNG TÂM ĐÔ THỊ
+ Là đầu mối giao thông quan trọng của đô thị
+ Là vị trí quan trọng tập trung rất đông các loại phương tiện đường sắt,
rất đông hành khách
+ Là vị trí kết nối đô thị với các loại đầu mối giao thông khác
+ kết nối Đường sắt đối ngoại với đường sắt đô thị và các loại GTCC khác
+ Thông thường:
- Ga trung tâm nằm ngoài đô thị: đường sắt đô thị đi sâu và
trung tâm ảnh hưởng các phương tiện và đường đô thị, cảnh quan đô thị
- Ga nằm ở trung tâm đô thị: Rất tiện dụng kết hợp rất nhiều
loại hình đường sắt đối nội và đối ngoại.
LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ
Ga đường sắt trung tâm Berlin – kết nối đường sắt đối nội – đối ngoại
LIÊN KẾT VỚI ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ
LIÊN KẾT ĐƯỜNG SẮT NỘI ĐÔ
C
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI – CẢNG – KHÁI
NIỆM
+ Vận tải đường thủy là phương thức vận tải xuất hiện lâu đời, khối lượng
vận chuyển lớn và có chi phí rẻ nhất trong các phương thức giao thông.
+ Hạn chế của giao thông thủy là tốc độ chậm và phụ thuộc vào địa hình,
thời tiết.
+ Tỷ trọng vận tải biển chiếm trên 60% tổng nhu cầu vận tải hàng hoá
trên thế giới.
+ Đối với các đô thị, vận tải thủy là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi
ích to lớn, đây là đầu mối giao thông thủy bộ rất quan trọng.
ĐẦU MỐI GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
ĐƯỜNG THỦY
ĐẦU MỐI ĐƯỜNG THỦY ĐỐI NGOẠI

+ Tuyến giao thông: là mặt nước, bao gồm: biển, sông rạch, kênh đào…
trên đó tổ chức các dòng vận chuyển của tàu bè.
+ Cảng: là công trình thủy có chức năng tổng hợp với nhiều chức năng:
cảng hàng hoá, hành khách, năng lực của các cảng khá lớn, đặc biệt là
các cảng biển thường có quy mô và năng lực vận chuyển rất lớn, đảm bảo
cho những tàu lớn neo đậu.
+ Bến: là những nơi neo đậu tàu nhỏ, bến cũng có thể là những nơi tập
kết hành khách và hàng hoá nhưng với quy mô nhỏ
+ Công trình bảo vệ cảng: một số cảng cần có những công trình bảo vệ
cảng nhằm đảm bảo an toàn và khả năng hoạt động cao của cảng.

×