Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài giảng môn quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.28 KB, 73 trang )

Mục tiêu môn học

Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng:

Về mặt kiến thức

 Trình bày được những kiến thức cơ bản của kinh doanh và quản trị doanh
nghiệp

 Vận dụng nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị trong doanh nghiệp để
thực hiện công tác kế toán được chính xác

 Vận dụng các phương pháp lập kế họạch vào công tác tài chính kế toán có
hiệu quả nhất

 Vận dụng vào thực tiễn cách thức quản trị một số nội dung trong doanh
nghiệp
Mục tiêu môn học

Sau khi học xong môn học này, người học có khả năng:

Về mặt kỹ năng

 Lựa chọn được các cung cách tổ chức, điều hành và tham mưu cho lãnh
đạo doanh nghiệp về phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị doanh
nghiệp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp

 Tổ chức được công tác tài chính, kế toán phù hợp với từng doanh
nghiệp


 Sử dụng kiến thức đã được nghiên cứu làm cơ sở cho việc nhận thức và
ứng dụng vào hoạt động thực tiễn khi là nhân viên quản lý kinh tế tài
chính của doanh nghiệp.
KẾ HOẠCH NỘI DUNG

Chương I: Doanh nghiệp và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

Chương II: Lập chiến lược, kế hoạch trong quản trị doanh nghiệp

Chương III: Quản trị nhân sự, khoa học – công nghệ trong doanh nghiệp

Chương IV: Quản trị chi phí, kết quả và các chính sách tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG I
DOANH NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Kết cấu nội dung gồm:

I. Hoạt động kinh doanh

II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp
I. Hoạt động kinh doanh

1. Bản chất của hệ thống kinh doanh

Kinh doanh là một hệ thống sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ để thỏa mãn các nhu cầu
của con người, của xã hội


Bản thân kinh doanh có thể được coi như một hệ thống tổng thể bao gồm những hệ
thống cấp dưới nhỏ hơn là các ngành kinh doanh, các doanh nghiệp , các bộ phận…

 Bản chất của kinh doanh

- Doanh nghiệp tiếp nhận các nhập lượng và hoạt động trong những điều kiện
đặc thù tùy theo loại hình kinh doanh
- Doanh nghiệp sử dụng các nhập lượng theo cách thức hiệu quả nhất.

- Doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu và xã hội.

1. Bản chất của hệ thống kinh doanh
I. Hoạt động kinh doanh

2. Đặc điểm của hệ thống kinh doanh

- Sự phức tạp và tính đa dạng

- Sự phụ thuộc lẫn nhau

- Sự thay đổi và đổi mới

3. Các yếu tố sản xuất

Hệ thống các tổ chức kinh doanh cần đến nhiều yếu tố nhập lượng khác nhau để tạo
ra các xuất lượng cho xã hội

Các nhập lượng này được gọi là các yếu tố sản xuất, các nhập lượng căn bản gồm có
lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu, đội ngũ các nhà kinh doanh.
I. Hoạt động kinh doanh

II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

1. Doanh nghiệp

Doanh Nghiệp là 1 tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động
kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người và xã hội và thông qua
hoạt động hữu ích đó để kiếm lời

Theo luật Doanh nghiệp hiện hành của Việt Nam : “ Doanh nghiệp là 1 tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh”

2. Quản trị Doanh nghiệp

 Khái niệm

Quản trị Doanh nghiệp là một quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có
hướng đích của chủ Doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong
Doanh nghiệp nhằm khai thác một cách tốt nhất những tiềm năng và cơ hội để
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo
đúng luật định và thông lệ xã hội
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

2. Quản trị Doanh nghiệp

 Bản chất

- Quản trị Doanh nghiệp là 1 khoa học


- Quản trị Doanh nghiệp là 1 nghệ thuật

- Quản trị Doanh nghiệp là 1 nghề
 Các chức năng quản trị
Hoạch định – Tổ chức – Điều khiển – Kiểm tra
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

a. Doanh nghiệp tư nhân

b. Công ty trách nhiệm hữu hạn

c. Công ty cổ phần

d. Doanh nghiệp nhà nước

e. Các loại hình tổ chức kinh doanh khác
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

a. Doanh nghiệp tư nhân (private enterprise)

Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) là đơn vị kinh doanh do một cá nhân làm chủ
và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của
doanh nghiệp.


Đặc điểm


- Về chủ sở hữu - Về phát hành chứng khoán

- Về vốn - Về tư cách pháp nhân

- Về trách nhiệm của chủ DNTN

 Ưu điểm, hạn chế của DNTN?
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

b. Công ty trách nhiệm hữu hạn (Co.,Ltd – company limited)

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) là loại hình doanh nghiệp có tư cách
pháp nhân được pháp luật thừa nhận. Chủ sở hữu công ty và công ty là hai
thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty là pháp nhân, chủ sở hữu
công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu
công ty.
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

b. Công ty trách nhiệm hữu hạn (Co.,Ltd – company limited)


Đặc điểm

- Về thành viên - Về phát hành chứng khoán


- Về vốn - Về chuyển nhượng phần vốn góp

- Về tư cách pháp nhân - Về cơ cấu tổ chức

- Về trách nhiệm của chủ sở hữu

 Ưu điểm, hạn chế của công ty trách nhiệm hữu hạn?
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

c. Công ty cổ phần (JSC – joint stock company)

Công ty cổ phần là một loại hình công ty đối vốn, vốn của công ty được chia
thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ
đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ
phần mà công ty sở hữu.
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

c. Công ty cổ phần (JSC – joint stock company)


Đặc điểm

- Về thành viên

- Về vốn


- Về tư cách pháp nhân

- Về phát hành chứng khoán

- Về chuyển nhượng vốn

- Về tổ chức quản lý

 Ưu điểm, hạn chế của công ty cổ phần?
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

d. Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ
hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn


Các hình thức DNNN

- Công ty nhà nước

- Công ty cổ phần nhà nước

- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước ( 1 thành viên / 2 thành viên trở lên)

- Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước


- Doanh nghiệp có một phần vốn của Nhà nước

- Công ty nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác

- Công ty nhà nước độc lập
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

3. Các hình thức tổ chức Doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

d. Doanh nghiệp nhà nước


Đặc điểm

- Là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn và trực tiếp thành lập

- Doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước tổ chức quản lý và hoạt động theo mục tiêu
kinh tế xã hội do Nhà nước giao

- Doanh nghiệp Nhà nước là một pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao

 Ưu điểm, hạn chế của Doanh nghiệp nhà nước?
e. Các tổ chức kinh doanh khác
II. Doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp

Cơ cấu tổ chức quản trị DN là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn
hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những
cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và

phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp

1. Các yêu cầu chủ yếu

Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm những
yêu cầu sau:

- Tính tối ưu

- Tính linh hoạt

- Tính tin cậy lớn

- Tính kinh tế
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản trị

- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp
- Địa bàn hoạt động
- Công nghệ
- Môi trường kinh doanh
- Cơ sở kỹ thuật của hoạt động quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý
- Thái độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh

nghiệp

3. Các hệ thống tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

- Cơ cấu quản trị trực tuyến

- Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng

- Cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến – chức năng

- Cơ cấu quản lý ma trận
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp

3. Các hệ thống tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp


Cơ cấu quản trị trực tuyến
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp
Tổng Giám đốc
Giám đốc Công ty I
Giám đốc Công ty II
Quản đốc phân
xưởng A
Quản đốc phân
xưởng B
Quản đốc phân
xưởng C


3. Các hệ thống tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp


Cơ cấu tổ chức quản lý theo chức năng
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp
Tổng Giám đốc
Marketing Kỹ thuật Sản xuất Tài chính Nhân sự
Phân xưởng A Phân xưởng B Phân xưởng C

×