Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.1 KB, 28 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

A.Li m u

Trong sut chiu di lch s ca dõn tc nụng nghip luụn l ngnh úng
vai trũ quan trng trong vic phỏt trin kinh t nụng thụn núi riờng, c nc
núi chung. Phát triển nông nghiệp mạnh bền vững luôn đợc Đảng, Nhà Nớc ta
đặt ở vị trí trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội . Mặt khác, dới
tác động nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế, cũng nh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hớng hiện
đại, vai trò của nông nghiệp (xét trong mối tơng quan dài hạn với ngành nông
nghiệp và dịch vụ) có xu hớng giảm sút. Hơn nữa, sản xuất nông nghiệp nớc ta
đang phải đối mặt với việc sử dụng lãng phí nguồn lực phục vụ nông nghiệp dẫn
đến cạn kiệt dần tài nguyên, gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khíảnh
hởng trực tiếp tới chất lợng tăng trởng nông nghiệp cũng nh quá trình thực hiện
xóa đói, giảm nghèo, công bằng xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái ở khu
nông nghiệp, nông thôn. Chính vì thế việc phát triển nông nghiệp, nông thôn
bền vững là một yêu cầu tất yếu và cấp thiết đặt ra cho nớc ta lúc này. Để thự
hiện đợc mục tiêu đã đề ra nhà nớc đã thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại
hóa nông thôn bằng nhiều phơng pháp nh: Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất,
chú trọng phát huy nguồn lực con ngời . Quy hoạch và phát triển nông thôn, xây
dựng, phát triển nông thôn kiểu mới. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hớng
phát huy lợi thế của từng vùng để sản xuất hàng hóa với quy mô lớn và chất l-
ợng hiệu quả. Tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật. Bên cạnh đó
cũng phải biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, tránh ô nhiễm môi tr-
ờng, cạn kiệt tài nguyên
Một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn là việc ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ. Đây không
chỉ là một nội dung đợc đặc biệt quan tâm của nhà nớc mà còn là đề tài cho bài
tiểu luận của tôi.
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
B.Nội dung chính.
Chơng I. Cơ sở của đề tài.
I.Khái niệm và đặc điểm của tiến bộ khoa học kỹ thuật.
1. khái niệm:
Lịch sử xã hội loài ngời đã trải qua những giai đoại phát triển khác nhau từ
thời kỳ mông muội, thời kỳ đồ đá, thời kỳ đồ đồngcho tới thời kỳ của cuộc
cách mạng khoa học ky thuật hiện đại ngày nay. Để đạt đợc nấc thang tiến bộ
trong quá trình phát triển nh trên, con ngời từ chỗ lệ thuộc vào tự nhiên đến chỗ
vơn lên nhận thức quy luật khách quan của tự nhiên tiến tới chinh phục tự nhiên
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con ngời. Nh vậy, Khoa học theo nghĩa
chung nhất là hệ thống kiến thức, hiểu biết của con ngời về quy luật vận động
và phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội, t duy.
Công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết về phơng thức
và phơng hớng cải tạo tự nhiên, phục vụ cho nhu cầu của con ngời. Ngày nay,
công nghệ đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau: công nghệ hóa
dầu, công nghệ sinh học, công nghệ đóng tàu Nh vậy, công nghiệp cũng là
tập hợp những hiểu biết của con ngời, nhng không phải nhận thức sự vật khách
quan nói chung, mà là hiểu biết đợc chuyển hóa thành phơng thức và phơng
pháp sản xuất, nhng hiểu biết đợc vật chất hóa trong công cụ lao động, đối tợng
lao động, trong quy trình công nghệ hoặc kết tinh thành kỹ năng, kỹ sảo hay
cách thức kết hợp các tố đầu vào sao cho hiệu quả nhất của ngời lao động trong
hoạt động sản uất.
Cũng có sự phân biệt giữa kỹ thuật và công nghệ. Kỹ thuật thờng đợc hiểu là:
Tập hợp máy móc, thiết bị cũng nh hệ thống các phơng tiện đợc dùng để sản
xuất hay phục vụ nhu cầu khác của xã hội. Nh vậy khi nói đến kỹ thuật ngời ta
nghĩ đến ngay máy móc.
Mối quan hệ giữa kỹ thuật và công nghệ: Khoa học kỹ thuật và công nghệ
có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khoa học sáng tạo ra công nghệ dẫn đến
biến đổi kỹ thuật, phơng tiện kỹ thuật mới tạo ra nó. Biến đổi kỹ thuật thờng đ-

ợc tạo ra từ công nghệ mới. Kỹ thuật thúc đẩy biến đổi công nghệ, hoàn thiện
công nghệ.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khoa học và công nghệ cũng có mối liên hệ biện chứng với nhau. Công nghệ
phát triển dựa trên nền tảng của khoa học, công nghệ phát trển cũng thúc đẩy
khoa học nghiên cứu.
Thi i chỳng ta l thi i quỏ lờn ch ngha xó hi trờn phm vi ton
th gii bt u t khong u th k XX (1917). Cng khụng phi ngu
nhiờn m cỏch mng khoa hc cụng ngh bựng lờn t khong gia th k XX
dn n s khi u kinh t tri thc v tr thnh c trng ca thi i. Phi
chng õy l phn ỏnh mi quan h bin chng tt yu gia khoa hc v cỏch
mng, c bn tng t nh nhng ln bin ng thay i hỡnh thỏi kinh t -
xó hi trc õy, nhng phc tp v d di hn nhiu.
2. Đặc điểm của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp:
a. Tiến bộ khoa học kỹ thuật phải dựa trên tiến bộ về sinh học, sinh thái
học.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật phải dựa trên những tiến bộ về sinh học và sinh
thái học , lấy công nghệ sinh học và sinh thái học làm trung tâm. Các tiến bộ
khoa học công nghệ khác nh thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học
hóa, cải tạo hóa phải đáp ứng nhu cầu của tiến bộ khoa học - công nghệ sinh
học và sinh thái học.
Mối quan hệ sinh học và sinh thái trong sản xuất nông nghiệp đòi hỏi các
tiến bộ khoa học công nghệ khác hớng sự phát triển của mình vào việc cải tiến
bản thân sinh vật (các cây trông vật nuôi) và cải tiến môi trờng sống của sinh
vật. Việc nghiên cứu và tạo ra giống mới trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời
đòi hỏi việc nghiên cứu và tạo ra một loạt các yếu tố dồng bộ khác. Cứ nh vậy
tiến bộ khoa học kỹ thuật và nông nghiệp ngày càng tiến bộ theo chiều rộng và
chiều sâu.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày nay dang phải đối mặt với tính kha

hiếm các yếu tố nguồn lực. Nh vậy, những công nghệ mới trong trồng trọt và
chăn nuôi không những phải nhằm nâng cao sức sống bên trong của cây trồng,
vật nuôi, sử dụng những hiệu quả cao nhất của nguồn tài nguyên đất đai sinh
thái hiện có, mà còn phải góp phần giữ gìn, tái tạo các nguồn tài nguyên đó để
đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững trong tơng lai.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
b. Việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông
nghiệp phải mang tính vùng và tính địa phơng cao:
Do sự khác biệt về loại đất, địa hình, thời tiết. khí hậu giữa các vùng nông
nghiệp nông thôn đòi hỏi phải khảo nghiệm, phải địa phơng hóa các tiến bộ
khoa học công nghệ trớc khi triển khai áp dụng đại trà.
c.Tính đa dạng của các loại hình trong nông nghiệp.
Xét về mối quan hệ tiến bộ khoa học - công nghệ với sản phẩm, có 2 loại
hình công nghệ:
- Công nghệ thâm canh: Nâng cao năng xuất sản lợng và năng xuất kinh tế
trên mỗi đơn vị diện tích
- Công nghệ cơ giới và tự động hóa: nâng cao năng xuất việc làm, tiết kiêm
thời gian lao động trong mỗi khâu công việc, giảm bớt hao phí lao động sống.
Lựa chọn sự kết hợp hại loại công nghệ nói trên nh thế nào là tùy thuộc mỗi
giai đoạn phát triển của ngành nông nghiệp ở từng vùng khác nhau để dáp ứng
nhu cầu xã hội, nhu cầu rút bớt lao động nông nghiệp để phát triển các nghành
dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, vấn đề giải quyết việc làm và
thu nhập
c.Tính đồng bộ trong phát triển khoa học công - nghệ trong nông
nghiệp.
Xét trên khía cạch vật chất kỹ thuật, một tiến bọ khoa học công nghệ bất kỳ
trong nông nghiệp đều đợc biểu hiện ở ra ở sự phát triển về công cụ lao động,
đối tợng lao động và sự phát triển kỹ thuật, kỹ năng của ngay chính bản thân
ngời lao động. Nói cách khác sự phát triển từng mặt, từng bộ phận của lự lợng

sản xuất là sự biểu hiện có ính vật chất kỹ thuật của tiến bộ khoa học công nghệ
nông nghiệp. Nếu nh từng tiến bộ khoa học - công nghệ riên lẻ chỉ tác động đến
sự phát triển tờng mặt, từng yếu tố của lực lợng sản xuất, thì ngợc lại sự phát
triển của ngành nông nghiệp lại dựa trên sự phát triển đồng bộ của các yếu tố
cáu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân nông nghiệp. Điều này có nghĩa
là, cần có sự vậ dụng tổng hợp các tiến bộ khoa học công nghệ riêng lẻ để đảm
bảo sự phát triển vững chắc của nông nghiệp.
Tuy nhiên, tổng thể cơ sở vật chất kỹ thuật của nông nghiệp lộ ra những bộ
phận lạc hậu, yếu kém.Khắc phục nhũng bộ phận lạc hậu, yếu kém này chính là
nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn nhất định của việc nghiên cứu ứng dụng
khoa học công nghệ.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Nội dung của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp.
Tiến bộ khoa học - công nghệ nông nghiệp có nội dung rộng lớn liên quan
đến sự phát triển của tất cả các yếu tố, bộ phận cấu thành nên lực lợng sản xuất
của ngành này.
1.Thủy lợi hóa nông nghiệp.
a.Khái niệm: Thủy lợi là quá trình thực hiện tổng hợp biện pháp khai thác sử
dụng và bảo vệ nguồn nớc trên mặt đất, dới mặt đất cho nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt ở nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại gây ra cho đời sống.
- Thủy lợi hóa là tiến bộ khoa học công nghệ liên quan tới nớc của sản xuất
nông nghiệp và đời sống nông thôn. Yếu tố nớc thờng gắn với đất đai, sông
biển, thời tiết, khí hậu Vì vậy thủy lợi hóa có nội dung rông lớn với phạm vi
khác nhau trên một vùng, một quốc gia, thậm chí vấn đề mang tính khu vực và
quốc tế.
- Thủy lợi là tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm cải tạo và chinh phục thiên
nhiên, trên cơ sở nhận thức các quy luật của tự nhiên, trớc hết, các quy luật về
nớc, thời tiết khí hậu, các quy luật về sông, suối luôn diễn biến phức tạp, vì
vậy thủy lợi hóa cũng là quá trình lâu dài, và phức tạp.

b.Nội dung thủy lợi hóa:
+ Trị thủy dòng sông lớn: là nội dung quan trọng của thủy lợi hóa, có ý
nghĩa quyết định tới việc sử dụng tài nguyên nớc và chinh phục lũ lụt. Tùy theo
các đặc điểm hình thành các con sông, quy luật hoạt động dòng chảy mà việc trị
thủy con sông mang tính chất vùng, quốc gia hay quốc tế.
+ Thực hiện công tác thủy nông:
Công tác thỷ nông có nội dung chủ yếu là tới và tiêu nớc. Trong các ngành
kinh tế quốc dân, nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều nuocs nhất bằng phơng
pháp tới . Trng năm 2001 - 2005 vốn dầu t cho thủy lợi đạt 25,511 tỷ đồng ( cha
kể 896 tỷ đồng chi cho tu bổ đê điều), trong đó vốn do bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn quản lý là 9874 tỷ đồng và vốn do địa phơng quản lý laf11.637
tỷ đồng. Thởi gian này có 244 công trình đợc thự hiện trong đó có 156 công
trình đợc hoàn thành và đa vào sử dụng, làm tăng thêm diện tích đợc tới 94
nghìn ha, tới 146 nghìn ha, ngăn chặn 226 ngàn ha, tạo nguồn 206 nghìn ha,
tăng chất lợng cấp nớc 1038 nghìn ha. Đến năm 2005 đã tới cho 8 triệu ha gieo
trồng, tiêu cho 1,7 triệu ha, nhiều chơng trình mới về hạ tầng thủy lợi đã đợc
thực hiện nh: phục hồi nâng cấp các công trình ở đồng bằng sông hồng và trung
du phía bắc (2 nơi có công trình thủy lợi xây dựng đã hơn 40 năm nay xuống
cấp); chơng trình toàn hồ chứa nớc đặc biệt ở miền trung và Tây Nguyên gồm
các hồ: Dầu Tiếng( Tây Ninh), Kẻ Gỗ, Kinh Sơn(Hà Tĩnh), Núi Cốc ( Thái
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguyên), Yên Lập (Quảng Linh); chơng trình kiên cố hóa kênh mơng( đơc. trên
1500 km); tập chung xây dựng các hồ chứa nớc để tới tiêu nh:Suối Dầu (Khánh
Hòa), Hồ Núi Ngang (Quảng Ngãi), Sông Đào ( Nghệ An), Vạn Hồi (Bình
Định) Đông Tròn ( Phú Yên); xây dựng các trạm cống, đập giữ nớc ngọt,
ngăn mặn ven biển nh Sông Nghèn( Hà Tĩnh), Thảo Long ( Thừa Thiên Huế ),
thực hiện các dự án thủy lợi lớn đa mục tiêu nh Phan Rí, Phan Thiết (Bình
Thuận), Phớc Hòa (Bình Dơng), Bình Định (Bình Định), Tả Trạch (Thừa Thiên
Huế) Tập trung cho thủy lợi để giải quyết tốt việc tới tiêu nớc la yếu tố hàng

đầu tác độn tới năng suất cây trồng.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp, đòi hỏi phải xây dựng hệ thống
công trình hoàn chỉnh, đồng bộ hợp lý và sử dụng tối đa công suất thiết kế. Hệ
thống công trình tới tiêu hoàn chỉnh là hệ thống bao gồm công trình thủy lợi
lớn, vừa và loại nhỏ gắn liền hữu hiệu với nhau, trong mỗi công trình đều có đầy
đủ các bộ phận cần thiết để có thể đa nớc thông suốt từ đầu nguồn tới chân
ruộng và nhanh chóng tháo nớc ra khỏi ruộng khi cần thiết. Công tác thủy nông
cần chú ý những vấn đề kinh tế và quản lý chủ yếu sau đây:
Hiện nay, trong một lu vực nớc hoặc vùng lãnh thổ, các công trình tới, tiêu n-
ớc loại nhỏ, vừa, lớn thờng phát triển riêng biệt theo khả năng đầu t vủa nền
kinh tế và nhu cầu của các ngành, vì vậy hình thành các tổ chức quản lý riêng
rẽ, tách biệt xây dựng và quản lý khai thác công trình. Để phát triển đầu t và
khai thác thủy lợi có hiệu quả, trên thực tế có ba hớng tổ chức quản lý các hệ
thống công trình thủy lợi nh sau:
- Quản lý theo tuyến công trình (quản lý theo ngành). Đây là phơng thức
quản lý đợc áp dụng từ thời bao cấp ở nớc ta. Hệ thông các công trình thủy lợi
đợc phân chia thành hệ thống công trình đầu mối, cấp I, cấp II và cấp III đợc tỏ
chức quản lý chặt chẽ với sự bao cấp của Nhà nớc. Quản lý theo tuyến đối với
các công trình thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kinh tế và kỹ
thuật thủy lợi, song có hạn chế cơ bản là không gắn kết đợc với việc quản lý của
các cấp chính quyền địa phơng.
- Quản lý theo lu vực nớc ( quản lý theo lãnh thổ). Lu vực nớc hay còn đợc
gọi là khu vực thủy lợi, là vùng lãnh thổ có quan hệ về nguồn nớc, khai thác sử
dụng, tiêu thoát hay thải nớc cũng nh các biện pháp bảo vệ môi trờng nớc. Ph-
ơng thức này thờng đợc áp dụng trong quản lý sử dụng các dòng sông, quản lý
các công trình Bắc Hng Hải, công trình thoát lũ biển Tây
- Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. ở mỗi lu vực nớc hay khu
vực thủy lợi thờng có các hệ thống thủy lợi lớn, vừa và nhỏ đan xen nhau. Việc
xây dựng tu bổ, quản lý khai thác sử dụn các công trình cần theo nguyên tắc:
6

Website: Email : Tel : 0918.775.368
công trình theo phạm vi xã do xã phụ trách; công trình trong phạm vi liên xã do
huyện phụ trách; công trình liên huyện do tỉnh phụ trách; công trình liên tỉnh do
trung ơng phụ trách. Nh vậy hình thành các đơn vị quản lý trực thuộc các cấp,
tạo thành mối quan hệ về kinh tế và hành chính theo từng cấp có mối quan hệ
với nhau.
c. Nguồn vốn đầu t xây dựng công trình thủy nông:
+ Đầu t thủy nông của Nhà nớc:
Hớng đầu t thủy nông của nhà nớc bao gồm: đầu t xây dựng, phát triển các
hệ thống thủy nông mới, đầu t khôi phục sửa chữa lớn các hệ thống thủy nông
đang vận hành đã hết hạn sử dụng; đầu t tơng ứng kỹ thuật; công nghệ mới; trợ
giá dịch vụ thủy nông trong các trờng hợp thiên tai, tiêu thoát nớc phi canh tác;
trợ cấp vốn đầu t phát triển thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng xã và HTX.
Nguồn vốn đầu t của Nhà nớc vào thủy nông bao gồm vốn ngân sách, vốn n-
ớc ngoài, vốn do Nhà nớc huy động dới dạng quỹ, tín phiếu, cổ phần theo từng
dự án hay công trình cụ thể. Tùy điều kiện cụ thể ma Nhà nớc đầu t vốn cho các
công trình thủy lợi theo các hình thức chủ yếu sau đây:
- Đầu t và tự tổ chức doanh nghiệp để làm dịch vụ theo chính sách kinh tế tài
chính hiện hành.
- Đầu t ban đầu một phần rồi giao cho doanh nghiệp quản trị đầu t làm dịch
vụ, tự hạch toán.
- Cho doanh nghiệp, t nhân vay vốn với lãi suất u đãi, thời gian dài để đầu t
làm dịch vụ thủy nông.
- Trợ cấp đầu t ban đầu một phần cho doanh nghiệp, không hoàn lại vốn.
- Bảo tín cho các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài để làm thủy lợi.
+ Đầu t thủy nông vào xã hay hợp tác xã:
Hớng đầu t: Đối với thủy lợi nhỏ, nội đồng cho xã hoặc HTX nông nghiệp
đảm nhiệm. ở nơi nào cha có HTX kiểu mới, UBND xã thành lập tổ thủy nông
đảm nhiệm việc huy động vốn, nhân lực theo chính sách Nhà nớc và qui chế địa
phơng để đầu t vào thủy lợi, ở nơi nào co HTX thì sẽ do các HTX đảm nhiệm.

d. Bảo vệ tài nguyên nớc:
Tài nguyên nớc phân bố khắp nơi, gồm nớc mặt đất và nớc ngầm. Nguồn nớc
dễ bị hòa tan các hóa chất, rác thải, màu, mùi, vị trở nên ô nhiễm, nhất là nuồn
đất mặt chịu ảnh hởng của con ngời và động vật. chính vì thế phải có công tác
bảo vệ nguồn nớc hợp lý:
Phòng chống cạn kiệt nguồn nớc.
+ Trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đặc biệt là rừng đầu nguồn,
rừng phòng hộ.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Định canh, định c đối với đồng bào dân tộc miền cao.
+ Xây dựng công trình hồ chứa để điều tiết lại nguồn nớc, tăng lợng nớc vào
mùa khô, giảm lợng nớc vào mùa ma.
Phòng chống ô nhiễm nguồn nớc.
+ Giữ gin vệ sinh môi trờng, dọn rác thải, làm giảm yếu tố gây ô nhiễm
nguồn nớc.
+ Xây dựng công trình sử lý rác thải, nớc thải của cá nhà máy, xí nghiệp, khu
công nghiệp, khu dân c.
+ Quản lý và bảo vệ môi trờng biển.
+ Tham gia các chơng trình hợp tác quốc tế về trinh phục, cải tạo và bảo vệ
nguồn nớc.
2. Cơ giới hóa nông nghiệp.
a. Khái niệm: Cơ giới hóa nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thủ
công thô sơ bằng công cụ lao động cơ giới, thay thế động lực sức ngời và gia
súc bằng động lực máy móc, thay thế sản xuất thủ công lạc hậu bằng sản xuất
kỹ thuật cao.
- Cơ giới hóa nông nghiệp dựa trên nền công nghiệp cơ khí phát triển có khả
năng nghiên cứu, chế tạo ra các máy động lực và máy công tác để thục hiện các
khâu công việc canh tác phù hợp với yêu cầu sinh trởng và phát triển của cây
trồng, vật nuôi và phù hợp với hình thức phát triển của cây trồng, vật nuôi và

phù hợp với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.
b. Nội dung của cơ giới hóa.
Cơ giới hóa bộ phận: Trớc hết và chủ yếu thực hiện ở những khâu công việc
nặng nhọc, tốn nhiều lao động thủ công, hay thời vụ căng thẳng và dễ dàng thực
hiện nh: làm đất, vận chuyển, chế biến thức ăn gia súc Nét đặc trng của giai
đoạn này là việc áp dụng các máy riêng lẻ của nông hộ và trang trại khá giả.
Thời kỳ này sau khi hoàn tất nhiệm vụ sản xuất của mình, họ còn đi làm thuê
cho các hộ và trang trại khác trên địa bàn lân cận.
Cơ giới hóa tổng hợp: là việc sử dụng liên tiếp hệ thống máy ở tất cả các giai
doạn của quá trình sản xuất trồng trọt hay chăn nuôi kể cả lúc bắt đầu hay lúc ra
sản phẩm. Nét đặc trng của giai đoạn này là sự ra đời của hệ thống máy nông
nghiệp, có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau để hoàn thành liên tiếp tất cả các
khâu công việc của quá trình sản xuất.
Tự động hóa: là giai đoạn phát triển cao hơn của cơ giới hóa tổng hợp, gắn
liền với phơng thức khai thác và sử dụng các nguồn năng lợng mới, các phơng
tiện điều khiển tự động để hoàn thành mọi khâu liên tiếp của quá trình sản xuất
từ khi chuẩn bị đến lúc kết thúc sản phẩm. Nét đặc trng của giai đoạn này là
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
loại trừ lao động chân tay và một phần lao động trí óc. Sự tham gia của con ngời
với vai trò giám đốc, kiểm tra, điều chỉnh để quá trình diễn ra nh trớc.
c. Vấn đề chú ý:
- Nền công nghiệp phát triển sẽ giúp tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật
nhanh hơn.
+ Điều kiện tiếp nhận cơ giới hóa nông nghiệp: Đối tợng tiếp nhận cơ giới
hóa nông nghiệp là các chủ trang trại, hộ gia đình nông dân tự chủ. Nhng phần
lớn trong số họ lại gặp nhiều khó khăn để tiếp nhận cơ giới hóa nh: cha có tri
thức, kỹ năng về máy móc cơ khí. Sản xuất còn nhỏ phân tán, nhất là ruộng đất
bị phân chia manh mún
+ Lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao. Lực lợng lao động giải

phóng khỏi nông nghiệp nhờ cơ khí hóa có thể gây nên tình trạng thất nghiệp ở
nông thôn. Hạn chế của việc phân công lao động cha hợp lý sẽ gây lãng phí cho
nông nghiệp và nền kinh tế quốc dân.
3. Điện khí hóa nông nghiệp, nông thôn.
a.khái niệm: Trong quá trình phát triển, nông nghiệp sử dụng ngày càng
nhiều các nguồn năng lợng khác nhau. Điện khí hóa là một tiến bộ khoa học
công nghệ trong việc sử dụng nguồn điện năng vào các hoạt động sản xuất và
phục vụ đời sống nông thôn. Điều kiện để thực hiện điện khí hóa nông nghiệp
nông thôn là hình thành mạng lới điện quốc gia thông suốt từ nơi phát điện đến
nơi tiêu thụ là hộ gia đình, các trang trại trồng trọt, chăn nuôi ở mọi vùng
nông thôn. Nh vậy, thực hiện điện khí hóa nông nghiệp nông thôn là một quá
trình rất lâu dài.
b. Hớng sử dụng trong nông nghiệp, nông thôn:
Năng lợng điện là cơ sở của việc cơ khí hóa lao động ở một số khâu sản xuất
nông nghiệp nh thủy lợi, chế biến, chăn nuôi Điện năng là nguồn động lực
chủ yếu của các xởng cơ khí, xởng chế biến nông, lâm, thủy, hải sản, các trạm
bơm tới tiêu.
Sử dụng điện dới dạng khác nhau nh nhiệt năng hay quang năng để chiếu
sáng, sấy khô ấp trứng, sởi ấm gia súc; hoặc dới dạng sóng nh tia hồng ngoại,
tia tử ngoại để khử động trong nớc, tiêu diệt các vi sinh vật có hại cho giống cây
trồng vật nuôi, chữa bệnh gia súc
Sử dụng điện phục vụ sinh hoạt nông thôn.
4.Hóa học hóa nông nghiệp.
a. khái niệm: Hóa học hóa nông nghiệp là quá trình áp dụng những thành
tựu của nghành công nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm việc sử
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dụng các phơng tiện hóa chất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống
nông thôn.
Hóa học hóa nông nghiệp là quá trình liên tục của tiến bộ khoa học - kỹ thuật

liên quan đến phơng tiện hóa học của lao động nông nghiệp và các phơng tiện
phục vụ đời sống nông thôn.
b. nội dung của hóa học hóa nông thôn bao gồm:
- Bổ sung và tăng cờng cung cấp thức ăn cho cây trồng, vật nuôi bằng việc sử
dụng các loại phân bón hóa học, thức ăn gia súc có bổ sung vi lợng.
- Bảo vệ cây trồng vật nuôi thông qua việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực
vật, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm
- Sử dụng các vật liệu hóa học trong xây dựng những công trình phục vụ nông
nghiệp nh công trình thủy lợi, cải tạo đất, xây dựng chuồng trại.
- Sử dụng các vật liệu hóa học trong sản xuất đồ dùng phục vụ sinh hoạt nông
thôn.
5. sinh học hóa nông nghiệp.
a. khái niệm: là quá trình nghiên cứu và ứng dụng những thành tựu khoa
học kỹ thuật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp nhằm nâng cao năng xuất
và chất lợng sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trờng sinh thái. sinh học hóa
nông nghiệp là quá trình tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến t liệu sản xuất
của sinh vật: đông vật, thực vật, vi sinh vật sử dụng trong nông nghiệp.
b. Nội dung rộng lớn:
Điều tra cơ bản một cách toàn diện trọng điểm các điều kiện thiên nhiên và
các nguồn tài nguyên phong phú về thực vật, dộng vật và vi sinh vật ở nớc ta.
Nghiên cứu, phát hiện và nắm vững quy luật phát sinh, phát triển của các cá
thể và quần thể động thực vật trên từng vùng sinh thái.
Nghiên cứu và dề ra phơng hớng đớng đắn, để khai thác, bảo vệ và sử dụng
ngày càng tốt hơn, bảo đảm tái sinh không ngừng các nguồn tài nguyên sinh vật
của đất nớc. Nhập nội một số giống cây con phù hợp từ nớc ngoài để bổ sung
thêm phong phú quỹ gen hiện có.
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học một cách có hiệu quả.
Chơng II. Thực trạng của việc ứng dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật.
I. Thành tựu:

10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dịch tích cực
theo hướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị
trường và có giá trị kinh tế cao. Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc
gia, tuy diện tích trồng lúa giảm (khoảng hơn 300 nghìn ha), để chuyển sang
nuôi trồng thủy sản và các cây trồng khác có giá trị cao hơn, nhưng sản lượng
lương thực vẫn tăng từ 34,5 triệu tấn (năm 2000) lên 39,12 triệu tấn (năm
2004), trong đó, sản lượng lúa tăng từ 32,5 lên 35,8 triệu tấn, bình quân mỗi
năm lương thực tăng hơn một triệu tấn. Hàng năm vẫn xuất khẩu khoảng 3,5-
4 triệu tấn gạo.
Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theo nhu cầu
thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hình thành một số vùng
sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến. Diện
tích, sản lượng cây công nghiệp tăng nhanh so với năm 2000, cao-su diện tích
tăng 9,5%, sản lượng tăng 37,6%; hồ tiêu diện tích tăng 83,2%, sản lượng
tăng 87,8%; hạt điều diện tích tăng 44,3%, sản lượng tăng 205,3%; chè diện
tích tăng 35,3%, sản lượng tăng 54,9%; diện tích cây ăn quả tăng 1,4 lần;
bông vải diện tích tăng 42,5%, sản lượng tăng 57,4%; đậu tương diện tích
tăng 47,1%, sản lượng tăng 62,2%. Các loại cây công nghiệp có lợi thế xuất
khẩu hầu hết đều tăng về diện tích, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Chăn nuôi tăng bình quân 10%/năm; tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong nông
nghiệp tăng từ 19,3% lên 21,6%. Ðàn bò, nhất là bò sữa tăng nhanh, đạt 95
nghìn con, sản lượng sữa tươi tăng gấp 3 lần. Sản lượng thủy sản nuôi trồng
tăng 2,0 lần, sản lượng khai thác tăng 1,2 lần.
Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và ngành nghề nông thôn: Giá
trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản tăng trưởng bình quân
12-14%/năm. Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn tăng
bình quân 15%/năm. Hiện cả nước có 2.971 làng nghề, khoảng 1,35 triệu cơ
sở ngành nghề nông thôn, với khoảng 1,4 triệu hộ, thu hút hơn 10 triệu lao

động (trong đó có khoảng 1,5 triệu người làm hàng mỹ nghệ).
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng trưởng liên tục và đạt mức
cao (5,4%/năm, chỉ tiêu Ðại hội Ðảng toàn quốc lần thứ IX đề ra là
4,8%/năm). Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2004 đạt gần
7 tỷ USD, tăng 1,5 lần so với năm 2000, trong đó nông, lâm sản tăng gần 1,5
11

×