Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: Trần Thị Hòa
Sinh viên lớp: QTKD Thương mại K11B
MSV : LT110926
Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Tài Nguyên, với sự hướng
dẫn của cô giáo Th.s. Đinh Lê Hải Hà cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh, chị trong công ty, Tôi đã hoàn thành báo cáo thực tập với chuyên đề:
‘‘Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ
phần Tài Nguyên.”
Tôi xin cam đoan bài báo cáo của tôi không có sự sao chép, copy từ tài
liệu khác.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Đinh Lê Hải Hà đã
tận tình giúp đỡ, góp ý và hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Quản trị thương mại và
kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Đã nhiệt tình giúp
đỡ và quan tâm đến lớp QTKD Thương mại K11B trong suốt thời gian học.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Công ty cựng cỏc cụ,
chỳ và các anh, chị trong Công ty Cổ phần Tài Nguyên. Đặc biệt là cỏc cụ,
chỳ và các anh chị phòng tài chinh – kế toán của Công ty đã tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thiện Chuyên đề này.
Chúc thầy cô cựng cỏc cụ, chỳ, anh, chị trong Công ty Cổ phần Tài : Sức
khỏe và công tác tốt.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Tài Nguyên 7
1.2.3. Đặc điểm về cán bộ công nhân viên trong Công ty 13
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty thời điểm 01/12/2011 13
1.2.4. Đặc điểm về sản phẩm: 16
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2009 – 2011 20
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Tài Nguyên từ năm 2009 – 2011 23
Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Tài Nguyên 24
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2009 – 2011 25
Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần Tài Nguyên 26
2.1.3. Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 28
Bảng 2.5: Cơ cấu VLĐ của công ty cổ phần Tài Nguyên 29
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu thể hiện sự chênh lệch 29
giữa các năm 2009, 2010, 2011 29
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 31
của Công ty cổ phần Tài Nguyên 31
Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 36
3.1.1. Đối với hoạt động Bất động sản 41
3.1.2. Đối với hoạt động chế biến và khai thác khoáng sản 42
3.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian tới 43
3.2.1. Thuận lợi 43
3.2.2. Khó khăn 44
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
3.3.2. Phân cấp cải tiến , sử dụng đổi mới hiệu quả và quản lý chặt chẽ
TSCĐ 47
3.3.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 52
3.3.6. Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.
57
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNT : Công ty cổ phần Tài Nguyên
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
VCĐ : Vốn cố định
VLĐ : Vốn lưu động
TSCĐ : Tài sản cố định
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Tài Nguyên 7
1.2.3. Đặc điểm về cán bộ công nhân viên trong Công ty 13
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty thời điểm 01/12/2011 13
1.2.4. Đặc điểm về sản phẩm: 16
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ 2009 – 2011 20
Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Tài Nguyên từ năm 2009 – 2011 23
Bảng 2.2 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần Tài Nguyên 24
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty từ năm 2009 – 2011 25
Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần Tài Nguyên 26
2.1.3. Tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 28
Bảng 2.5: Cơ cấu VLĐ của công ty cổ phần Tài Nguyên 29
Bảng 2.6: Bảng cơ cấu thể hiện sự chênh lệch 29
giữa các năm 2009, 2010, 2011 29
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động 31
của Công ty cổ phần Tài Nguyên 31
Bảng 2.8: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 36
3.1.1. Đối với hoạt động Bất động sản 41
3.1.2. Đối với hoạt động chế biến và khai thác khoáng sản 42
3.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian tới 43
3.2.1. Thuận lợi 43
3.2.2. Khó khăn 44
3.3.2. Phân cấp cải tiến , sử dụng đổi mới hiệu quả và quản lý chặt chẽ
TSCĐ 47
3.3.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 52
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
3.3.6. Thường xuyên đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động.
57
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Sự đổi mới sâu sắc và mạnh mẽ của nền kinh tế theo hướng nhiều thành
phần, có sự quản lý vĩ mô của nhà nước đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm
cho mình một hướng đi hợp lý để theo kịp xu thế phát triển đất nước nói riêng
và theo kịp tiến bộ thế giới nói chung. Do vậy, nhu cầu vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, cho việc đầu tư phát triển là ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi
doanh nghiệp phải huy động cao độ cả nguồn vốn trong nước lẫn nguồn vốn
nước ngoài, đồng thời phải đảm bảo sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhất,
trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng.
Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra với các doanh nghiệp hiện nay là phải xác
định và đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên, cần thiết, tối thiểu; phải xác
định được doanh nghiệp mình hiện nay đang thừa hay thiếu vốn; hiệu quả sử
dụng vốn ra sao và các giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp mỡnh. Đõy cũng chính là những vấn đề rất đáng
quan tâm hiện nay và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư tài chính doanh
nghiệp.
Vốn là một trong những yếu tố cơ bản để quyết định sự hình thành tồn
tại và phát triển của một doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh, các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu và trong quá
trình kinh doanh, các doanh nghiệp vẫn phải tiếp tục bỏ thêm vốn để mở rộng
sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa là
phải sử dụng vốn đã bỏ ra sao cho có hiệu quả nhất.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày
càng gay gắt thì hiệu quả quản lý và sử dụng vốn là vấn đề quan trọng đối với
các doanh nghiệp, bởi có sử dụng vốn hiệu qủa thì doanh nghiệp mới tạo ra
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
được lợi nhuận, tích luỹ nó để phát triển nguồn vốn của mình, tạo ra sức cạnh
tranh với các đối thủ bằng tiềm lực tài chớnh.Vậy làm thế nào để sử dụng vốn
có hiệu quả đó là một vấn đề lớn. Đây là qỳa trỡnh phức tạp mà không phải
doanh nghiệp nào cũng có thể làm tốt.
Hoạt động trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới,
các doanh nghiệp Việt Nam phải đương đầu với rất nhiều vấn đề khó khăn,
một trong những vấn đề khó khăn lớn chính là vốn. Vốn là chỡa khoỏ, là
phương tiện để biến các ý tưởng kinh doanh thành hiện thực, hiệu quả sử
dụng vốn quyết định sự thành - bại của doanh nghiệp, vì vậy bất kỳ một
doanh nghiệp nào cũng quan tâm đến vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
Xuất phát từ ý nghĩa trên, qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Tài
Nguyên trên cơ sở những kiến thức đã được học ở trường cùng với sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên Th.s Đinh Lê Hải Hà và sự giúp đỡ nhiệt tình của
các anh, các chị trong công ty, em chọn đề tài :“ thực trạng và giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần Tài Nguyên.”
Thông qua việc tìm hiểu phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại
Công ty, để đưa ra những nhận định về nguyên nhân của thực trạng sử dụng
vốn, từ đó có những nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty Cổ phần Tài Nguyên. Tôi hy vọng rằng, với bài viết này của mình có thể
chỉ ra được những tồn tại trong Công ty, trên cơ sở đó nhằm đưa ra những ý
kiến, kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa về hiệu quả sử dụng vốn tại Công
ty.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó
hoàn thiện và bổ sung một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
các doanh nghiệp.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Tài
Nguyên, nắm bắt được các thuận lợi cũng như khó khăn mà công ty gặp phải.
Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Tài Nguyên
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn.
Phạm vi nghiên cứu: Chuyên đề tập trung nghiên cứu về Hiệu quả sử
dụng vốn của công ty cổ phần Tài Nguyên. Trên cơ sở phân tích thực trạng và
đưa ra những giải pháp hữu hiệu về vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của Công ty cổ phần Tài Nguyên.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp
thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá dựa trên các tài liệu sưu
tập… Kết hợp với suy luận để làm sáng tỏ chuyên đề.
Thu thập số liệu trong công ty, quan sát thực tế, phỏng vấn nhân viên
trong công ty.
5. Kết cấu của đề tài gồm : 3 chương
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Tài Nguyên
Chương 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
cổ phần Tài Nguyên.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
cổ phần Tài Nguyên
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI NGUYÊN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển về Công ty cổ phần Tài
Nguyên
Tên gọi Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI NGUYÊN
Tên giao dịch đối ngoại : TAI NGUYEN CORPORAT
I
ON
Tên viết tắt : TAI NGUYEN CORP
Logo
:
Địa chỉ doanh nghiệp : Số 61 ngừ 562 đường Láng, phường Láng
Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.
Văn phũng giao dịch : Số 17, lô 2A, đường Trung Yên 1, phường Yờn
Hũa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ ngày 30/ 03/ 2012 Văn phòng giao dịch chuyển đến: Phòng 301, nhà
E3A, KĐT mới Yờn Hũa, phường Yờn Hũa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Số điện thoại : 04.62510894/62518518/62550066
Fax : 04.62510895
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Website : w w w
.t
a i
ngu y en
.
v
n
Công ty Cổ phần Tài Nguyên được hình thành dựa trên nền tảng các
công ty sau:
Công ty TNHH Dương Quân
Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Tài Nguyên
Công ty Cổ phần Tài Nguyên
Ngày 24/02/2006, Công ty TNHH Dương Quân được thành lập với giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102024446 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hà Nội cấp ngày 24/02/2006.
Ngày 25/8/2006, Công ty TNHH Dương Quân được đổi tên thành Công
ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Tài Nguyên. Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0102024446 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 25/8/2006.
Ngày 02/7/2007, Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư Tài Nguyên được
chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Tài Nguyên. Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018230 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Hà Nội cấp ngày 02/7/2007.
Ngày 18/6/2008, Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Tài Nguyên được
đổi tên thành Công ty Cổ phần Tài Nguyên. Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103018230 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 18/6/2008.
Ngày 26/5/2009, Công ty thành lập Văn phòng đại diện và đăng ký thay đổi
lần 4 số 0103018230 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 26/05/2009
1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty.
1.2.1. Lĩnh vực hoạt động.
Hoạt động kinh doanh của Công ty gồm các lĩnh vực chủ yếu như:
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
• Lĩnh vực khoáng sản : Khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản và
tư vấn trong lĩnh vực khoáng sản. Với hoạt động này Công ty đang thực hiện
dự án khai thác quặng chì – kẽm hàm lượng thấp ở mỏ chì – kẽm của khu vực
bản Xỏ Nhố, xó Mựn Chung, Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên để chế biến
tinh quặng đạt tiêu chuẩn chất lượng nhằm cung cấp nguyên liệu cho các nhà
máy trong nước và xuất khẩu. Nhà máy Xỏ Nhố được Công ty TNHH Tài
nguyên Và khoáng sản Hà Nội – Điện Biên quản lý. Công suất của nhà máy
hiện nay là 150 tấn quặng nguyên khai/ ngày. Nhà máy chính thức đi vào hoạt
từ quý IV năm 2009 và đã mang lại lợi nhuận cho Công ty. Do đặc điểm thõn
quặng tại mỏ khai thác, Công ty áp dụng kỹ thuật khai thác quặng nguyên
khai lộ thiên. Sản phẩm tinh quặng chì kẽm của Công ty đạt hàm lượng chì,
kẽm 50% và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu theo quy định của Thông tư số
08/2008/TT-BCT ngày 18 tháng 6 năm 2008 của Bộ Công Thương về việc
hướng dẫn xuất khẩu khẩu khoáng sản. Đối với hoạt động tư vấn trong lĩnh
vực khoáng sản, tuy thời gian hoạt động chưa lâu nhưng cán bộ lãnh đạo và
nhân viên Công ty đã có kinh nghiệm tư vấ trình tự thủ tục xin cấp phép khai
thác khoáng sản. Hoạt động tư vấn trong lĩnh vực khoáng sản một mặt tạo
thêm lợi nhuận, mặc khỏc giỳp đội ngũ cán bộ nhân viên tích lũy thêm kinh
nghiệm trong lĩnh vực xin cấp giấy phép khai thác khoáng sản để hỗ trợ cho
hoạt động khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản của Công ty.
• Bất động sản: Lĩnh vực này đã được Công ty triển khai từ năm 2009
với hai hoạt động chính là tư vấn, môi giới bất động sản và kinh doanh bất
động sản. Hoạt động này do Công ty con là Công ty Cổ phần sàn bất động sản
Tõy nguyờn thực hiện. Việc lập Công ty Cổ phần sàn bất động sản Tõy
Nguyờn nhằm tạo thờm kờnh phõn phối tiêu thụ sản phẩm cho chính công ty
mà sắp tới đây là sản phẩm của dự án xây dựng khu chung cư và văn phòng
làm việc cho thuê tại khu chung cư Nhân Chính. Ngoài ra Công ty cổ phần
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
sàn bất động sản Tõy Nguyờn cũng được Công ty mẹ hỗ trợ về tài chính để
chủ động tìm kiếm thêm nguồn hàng trên thị trường bất động sản cung cấp
cho sàn giao dịch.
• Vật liệu xây dựng: Công ty định hướng mở rộng hoạt động thương mại
trong lĩnh vực vật liệu xây dựng. Các đối tác của Công ty là các công ty kinh
doanh trong lĩnh vực bất động sản, do đó Cong ty có nhiều lợi thế về quan hệ
kinh doanh. Bên cạnh đó, Công ty sẽ trực tiếp cung cấp vật liệu xây dựng cho
các dự án do Cong ty làm chủ đầu tư nhằm tiết kiệm và hạ giá thành sản
phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Bảng 1.1: Ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần Tài Nguyên.
STT Tên ngành nghề
1 Tư vấn đầu tư
2 Môi giới, xúc tiến thương mại
3 San lấp mặt bằng các công trình xây dựng
4 Thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp
5 Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách
6 Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ du lịch khác (không
bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, quán Bar, vũ trường)
7 Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất
8 Kinh doanh bất động sản
9 Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà
nước cấm
10 Kinh doanh các dịch vụ về môi trường
11 Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát
12 Tư vấn về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
13 Tư vấn giới thiệu việc làm trong nước
14 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức về môi giới bất động sản, định giá bất
động sản và quản lý sàn bất động sản
15 Kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
16 Kinh doanh dịch vụ bất động sản
1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy của Công ty.
• Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết. ĐHĐCĐ quyết định những vấn đề được
Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định. ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN
KIỂM
SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
PHÒNG
HÀNH CHÍNH
PHÒNG
ĐẦU TƯ
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG
TÀI CHÍNH
BAN
CỐ
VẪN
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu,
miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát của Công ty…
• Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, quản trị
Công ty giữa hai kỳ Đại hội. HĐQT đại diện cho các cổ đông, có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ
đông. HĐQT công ty có 05 thành viên. Cơ cấu HĐQT được thông qua tại
ĐHĐCĐ ngày 03/04/2010 của Công ty như sau:
ễng Nguyễn Gia Long Chủ tịch HĐQT
Ông Trương Sơn Hiền Thành viên HĐQT
Ông Nguyễn Bá Huấn Thành viên HĐQT
ễng Đoàn Văn Tú Thành viên HĐQT
ễng Nguyễn Gia Minh Thành viên HĐQT
• Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội
đồng cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát có nhiệm vu kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty.
Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc. Ban
kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những
công việc thực hiện của Ban. Ban kiểm soát của Công ty có 03 thành viên. Cơ
cấu Ban kiểm soát được thông qua tại ĐHĐCĐ ngày 03/04/2010 của Công ty
như sau:
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Ông Vũ Tuấn Hoàng Trưởng Ban kiểm soát
Ông Tạ Quang Huy Thành viên
Ông Trần Thị Trâm Thành viên
• Ban điều hành
Ban điều hành của Công ty bao gồm 01 Tổng giám đốc, 03 Phó Tổng
giám đốc và 01 Kế toán trưởng. Tổng Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm, là người chịu trách nhiệm chính và duy nhất trước Hội đồng quản trị
về tất cả các hoạt động kinh doanh của Công ty. Phó Tổng giám đốc thực hiện
các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc phân công hoặc ủy quyền. Kế toán
trưởng được Tổng giám đốc đề nghị và do HĐQT bổ nhiệm. Ban giám đốc
của Công ty như sau:
Ông Trương Sơn Hiền Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Bá Huấn Phó Tổng Giám đốc
Ông Đoàn Năng Tuân Phó Tổng Giám đốc
Ông Vũ Tuấn Hoàng Phó Tổng Giám đốc
• Phòng Kế toán:
Phòng kế toán bao gồm kế toán trưởng và tối đa là 05 kế toán viên (theo
nhu cầu thực tế của công ty)
Kế toán trưởng được Tổng giám đốc đề nghị và do HĐQT bổ nhiệm:
Bà Chu Thị Thanh Vân Kế toán trưởng
Phòng kế toán phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các
giải pháp trong việc quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Công ty;
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài
chính trong công ty, quản lý về mặt tài chính kế toán, đảm bảo các hoạt động
về tài chính kế toán: Thu, chi, công nợ v.v của Công ty thực hiện đúng theo
các quy định về quản lý tài chính của Nhà nước ban hành, đúng với giấy phép
đăng ký kinh doanh của Công ty; Quản lý vốn và tài sản của Công ty; Kiểm
tra giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ;
Cùng với phòng Đầu tư, Tài chính theo dõi các khoản thu chi, theo dõi các
khoản công nợ, quản lý việc sử dụng các nguồn vốn ở các đơn vị trực thuộc
theo đúng quy chế hoạt động SXKD của Công ty; Tham mưu cho lãnh đạo
Tổng công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong
đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà
nước; Tổ chức theo dõi và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính
được giao; Chịu trách nhiệm về công tác lao động tiền lương, BHXH, BHYT,
Bảo hộ lao động, Các chế độ của người lao động trong Công ty và các công
tác đoàn thể xã hội của Công ty; Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm đề xuất tổ
chức bộ máy kế toán và hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch
toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành đối với kế toán các
đơn vị thành viên nhất là các đơn vị hạch toán phụ thuộc; Định kỳ tập hợp
phản ánh cung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo Tổng công ty về tình hình
biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn
của các đơn vị thành viên cũng như toàn Tổng công ty; Tham mưu đề xuất
việc khai thác. Huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh
doanh đúng theo các quy định của Nhà nước; Kiểm tra hoạt động kế toán tài
chính của các đơn vị trong Tổng công ty (tự kiểm tra hoặc phối hợp tham gia
với các cơ quan hữu quan kiểm tra); Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt
động sản xuất kinh doanh của Văn phòng Tổng công ty. Tiếp nhận và phân
phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãi suất dự trữ lưu thông,
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác của Nhà nước ), đồng
thời thanh toán, quyết toán với Nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các
nguồn hỗ trợ trên; Phối hợp cỏc phũng ban chức năng trong Tổng công ty
nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của Văn phòng cũng như công
tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo Tổng công ty với toàn ngành.
• Phòng Hành chính:
Tối đa 08 nhân viên tùy theo nhu cầu thực tế hoạt động của công ty.
Phòng hành chính tham mưu cho lãnh đạo về công tác tuyển dụng và đào
tạo nguồn nhân lực của Công ty; Chịu trách nhiệm đảm bảo, duy trì mọi nội
quy, kỷ kuật lao động, nề nếp làm việc của Công ty; Tham mưu cho lãnh đạo
trong công tác khen thưởng kỷ luật; Chịu trách nhiệm về công tác văn thư lưu
trữ; Chịu trách nhiệm về hành chính của Công ty, đón tiếp khách đến giao
dịch tại Công ty; Chịu trách nhiệm về một số công tác xã hội như: Phòng
chống lụt bão, thiên tai, phòng cháy chữa cháy, an ninh quốc phũng…; Chịu
trách nhiệm xây dựng, quản lý hệ thống internet, điện thoại, máy fax, các thiết
bị và tài sản khác của công ty; Chịu trách nhiệm về công tác truyền thông,
quảng bá thương hiệu cho công ty.
• Phòng Đầu tư:
Phòng Đầu tư bao gồm Trưởng phòng Đầu tư và tối đa 03 cán bộ dự án.
Phòng đầu tư chịu trách nhiệm tìm kiếm các mỏ khoáng sản mới; tổ chức
xây dựng các hồ sơ, giấy tờ cần thiết để nộp và giải trình cho các Cơ quan
quản lý Nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xin phép khai thác và chế
biến khoáng sản; quản lý vốn đầu tư ở các công ty đã góp vốn liên kết, liên
doanh; tìm kiếm và đề xuất các cơ hội đầu tư mới cho Ban giám đốc.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
•Phòng Tài chính
Phòng tài chính bao gồm Trưởng phòng Tài chính và tối đa 03 chuyên
viên tài chính.
Phòng Tài chính phân tích cấu trúc & quản lý rủi ro tài chính, theo dõi
và quản lý các thông tin về tài chính – chứng khoán, kiểm soát các thông tin
liên quan đến giao dịch cổ phần, cổ phiếu của công ty trên sàn chứng khoán,
theo dõi lợi nhuận và chi phí; điều phối, củng cố và đánh giá dữ liệu tài chính;
chuẩn bị các báo cáo đặc biệt, tham mưu cho Ban lãnh đạo về kế hoạch tài
chính – chứng khoán và các lĩnh vực khác của công ty.
1.2.3. Đặc điểm về cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty thời điểm 01/12/2011
Tiêu chí Số lượng (người)
I. Phân theo trình độ học vấn 130
1. Trên đại học 10
2. Trình độ đại học 34
3. Trình độ cao đẳng, trung cấp 20
4. Khác 66
II. Phân theo phân công lao động 130
1. Hội đồng quản trị/ Ban giám đốc 05/04
2. Lao động quản lý 35
3. Lao động trực tiếp 86
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
• Trình độ học vấn và phân công lao động :
Con người luôn là yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công của mỗi
doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương
mại, thì yếu tố con người càng trở nên quan trọng. Với tính chất đó, Công ty
cổ phần Tài Nguyên đã trang bị cho mình đội ngũ lao động tiên tiến, trong đó
bao gồm cả đội ngũ nhân viên kỹ thuật lành nghề, và đội ngũ nhân viên có
trình độ trong lĩnh vực kinh tế.
Trong đó:
Trên đại học : 10 người chiếm 7.7 %
Đại học : 34 người chiếm 26.15 %
Cao đẳng, Trung cấp : 20 người chiếm 15.38 %
Khác : 66 người chiếm 50.77 %
Lao động trong Công ty đều được phân bổ theo trình độ và năng lực của từng
người và Căn cứ nhu cầu phát triển Công ty sẽ bố trí đào tạo và đào tạo lại
cho CBCNV nhằm nâng cao trình độ và hiệu quả công việc. Ngoài ra Công ty
thường xuyên huấn luyện cho Người lao động về công tác bảo hộ - an toàn
lao động và các Bộ luật liên quan. Hàng năm Công ty đều tổ chức đào tạo
công tác chuyên môn cho CBCNV.
Đối tượng đào tạo: Cán Bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ với mục đích nâng
cao năng lực quản lý, nâng cao tay nghề cho người lao động nhằm góp phần
hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Công ty đã quy định cụ thể trình độ văn hoá, nghiệp vụ chuyên môn đối với
chức danh quản lý và thời gian phấn đấu với mục đích nâng cao năng lực,
trình độ quản lý.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
• Chính sách tiền lương thưởng, trợ cấp, phúc lợi.
Công ty cổ phần Tài Nguyên thực hiện đúng quy định của Nhà nước về chính
sách tiền lương, thưởng cũng như các chế độ phúc lợi xã hội cho nhân viên.
Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, khắc phục tình trạng phân phối
bình quân, đánh giá đúng mức độ đóng góp của từng vị trí công tác trong
Công ty, gắn liền tiền lương với năng suất, chất lượng và hiệu quả của từng
người, khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,
khuyến khích mọi người nâng cao hiệu suất công tác. Từ đó khuyến khích
CBCNV làm việc hăng say góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty. Thu nhập bình quân của người lao động đạt như sau:
Bảng 1.3 : Thu nhập bình quân của lao động trong Công ty.
Năm thực hiện Thu nhập bình quân
2009 40.000.000đồng/người/năm
2010 43.600.000đồng/người/năm
2011 48.400.000đồng/người/năm
Qua bảng ta thấy thu nhập bình quân của từng lao động được tăng lên đồng
đều trong các năm như: năm 2009 mức thu nhập bình quân là 40.000.000đ/
người/năm. Đến năm 2010 tăng lên so với năm 2009 là 3.600.000
đ/người/năm tương đương 12%. Và đến năm 2011 do Công ty làm ăn phát đạt
và do tỷ lệ lạm phát cao, mức lương của người lao động trong Công ty lại
được tăng lên so với năm 2010 là 4.800.000 đ/người/năm tương đương
14,29%.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Công ty thực hiện đúng yêu cầu của Bộ Luật Lao động. Thực hiện các
chế độ chính sách cho người lao động như mua Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y
tế.
Hàng năm Công ty tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho CBCNV đồng
thời tổ chức khám và chữa bệnh nghề nghiệp cho nhân viên trực tiếp bán xăng
dầu. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo đúng tiêu
chuẩn chức danh công việc. Tổ chức tặng quà cho CBCNV trong diện chính
sách nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày thương binh liệt sĩ 27/7, ngày thành
lập Quân đội nhân dân 22/12, Tham gia các hoạt động xã hội như tương
thân tương ái, giúp đỡ CBCNV có hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào bị lũ
lụt, đóng góp vào quỹ xóa đói giảm nghèo của Thành phố, phụng dưỡng Bà
mẹ Việt Nam anh hùng.
Đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên,
thông qua các chương trình văn thể mỹ, tạo không khí vui tươi lành mạnh
trong Công ty. Hàng năm Công ty tổ chức CBCNV đi nghỉ mát theo thỏa ước
lao động tập thể với kinh phí trích từ quỹ phúc lợi.
1.2.4. Đặc điểm về sản phẩm:
Quặng nguyên khai chì: Pb, hàm
lượng Pb >= 50%, đủ tiêu chuẩn xuất
khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản,
Hàn Quốc, khu vực EU.
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
Quặng nguyên khai chì
Quặng nguyên khai kẽm:Zn,
hàm lượng Zn>= 50%, đủtiêu
chuẩn xuất khẩu ra thị trường
Quốc tế.
Quặng nguyên khai kẽm
• Kinh doanh bất động sản :
Khu nhà ở và văn phòng làm việc cao cấp Nhân Chính: diện tích gần
10.000m2. Tổng vốn đầu tư trên 1.000 tỷ đồng. Công ty cổ phần Tài Nguyên
tham gia là 25%. Dự án Nhân Chính được xây dựng trên đường Ngụy Như
Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Tp Hà Nội.trờn diện tích
9.134 m2. Trong đó diện tích xây dựng nhà Văn phòng là 2522m2; diện tích
xây dựng nhà ở là 5612m2; diện tích đõt xây dựng bãi đỗ xe tập trung là
1040m2. Tổ hợp công trình bao gồm 01 toà nhà chung cư cao cấp 24 tầng; 01
toà nhà Văn phòng cho thuê 12 tầng, 1 tầng trệt, 1 tầng mái và 09 căn biệt
thự.
Khu nhà ở đô thị Kiêu kỵ tại huyện Gia Lâm, Hà Nội: diện tích gần
20ha. Tổng vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng.
Dự án khu đô thị Tài Nguyên EcoCity: Diện tích 98ha huyện Lương
Sơn, tỉnh Hòa Bình. Tổng vốn đầu tư khoảng 4.500 tỷ đồng. bao gồm nhà liền
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: ThS. Đinh Lê Hải Hà
kề, biệt thự, nhà vườn, khu du lịch nghỉ dưỡng nằm ven Quốc lộ 6, thuộc địa
bàn xã Nhuận Trạch, xã Hợp Hòa và thị trấn Lương Sơn.
• Tư vấn bất động sản : Công ty Cổ phần Tập Tài Nguyên thực hiện tư
vấn lập dự án, định giá và đánh giá dự án cho mục đích đầu tư của nhà đầu tư
trong và ngoài nước. Ngoài ra, Công ty còn tư vấn quản lý dự án và tư vấn
quản lý bất động sản. Cung cấp các dịch vụ tư vấn chuẩn bị đầu tư dự án, tư
vấn và hỗ trợ triển khai dự án, tư vấn và thu xếp vốn.
Tư vấn đầu tư: Công ty Cổ phần Tài Nguyên cung cấp các dịch vụ tư vấn
mua bán sáp nhập doanh nghiệp, tư vấn chuyển nhượng dự án, tư vấn lập báo
cáo phân tích và định giá doanh nghiệp, ngành. Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp khác như: tư vấn nghiên cứu thị trường, khảo sát thực địa cho
mục đích chuẩn bị đầu tư, tư vấn đầu tư quản lý tài sản và tư vấn đầu tư khác.
1.2.5. Đặc điểm về thị trường và khách hàng:
Các sản phẩm quặng chì, kẽm ngoài việc tiêu thụ nội địa Công ty còn
xuất khẩu sang Trung Quốc. Công ty định hướng tăng dần tỷ trọng tiêu thụ
nội địa để đa dạng hóa đối tượng khách hang, tiết kiệm chi phí vận chuyển,
rút ngắn thời gian thanh toán của đối tác và qua đó tăng khả năng quay vòng
vốn.
Đối với quặng chì và kẽm nhu cầu hiện tại trong và ngoài nước có dấu
hiệu bình ổn không tăng nóng như các năm trước đây do nhu cầu về xây dựng
và các ngành công nghiệp khỏc cú sử dụng hợp chất chì và kẽm có dấu hiệu
trững lại. Trong thời gian tới khi Việt Nam đang dần từng bước tiếp thu các
công nghệ tiên tiến của nước ngoài thì nhu cầu về chì và kẽm phục vụ cho các
ngành công nghệ xây dựng và sản xuất ụtụ và các ngành công nghiệp nặng
khác có liên quan tới chì và kẽm trong nước sẽ ngày càng tăng. Dự kiến nhu
SV: Trần Thị Hoà
Lớp: QTKD TMK11B
18