Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Theo thông lệ hàng năm sau mỗi khóa đào tạo cử nhân hành
chính chính quy HVHCQG lại tổ chức cho sinh viên tham gia khóa
thực tập; sinh viên khóa II chúng tôi đợc phân công về các cơ quan,
bộ, ban, ngành, địa phơng thực tập.
Là một sinh viên thuộc đoàn thực tập số 12 về Toà HC - TAND Hà Nội,
trong thời gian thực tập vừa qua tôi đã thu nhận đợc khá nhiều kiến thức thực tế,
đã làm sáng tỏ hơn những kiến thức sách vở đợc thầy cô truyền đạt trên giảng
đờng.
Trong công cuộc đổi mới,Toà HC đã đợc thành lập và bắt đầu hoạt động từ
1/7/1996 để xét xử các vụ án hành chính, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cuả các cơ quan , tổ chức và cá nhân.
Toà HC là cơ quan tài phán hành chính có lịch sử hình thành và phát triển
còn rất trẻ.Vì thế trong gần 10 năm hình thành và phát triển của mình , tuy đã
đạt đợc nhiều thành tựu song bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít vớng mắc
bất cập về mô hình đang cần đợc tháo gỡ.
Qua tìm hiểu thực tế tại Toà HC-TAND Hà Nội, tiếp xúc hỏi ý kiến với
các cán bộ Toà và những ngời dân đến khiếu kiện , bản thân tôi thấy rằng còn
có rất nhiều hạn chế về mô hình và phơng thức hoạt động của Toà HC cần đợc
nghiên cứu và hoàn thiện;nhằm làm cho Toà HC thực sự là cơ chế hữu hiệu
đảm bảo đợc quyền lợi ích hợp pháp của ngời dân và là phơng thức xây dựng
nhà nớc pháp quyền XHCN vững mạnh.
Với bản báo cáo nhỏ bé của mình, tôi không có tham vọng trình bày sâu
rộng về vấn đề này;tôi chỉ mong đợc trình bày những hiểu biết còn ít ỏi của
mình qua việc tìm hiểu tài liệu và thời gian thực tập tại Toà HC vừa qua.
Sau đây tôi xin trình bày những kết quả thu nhận đợc của bản thân về
khoá thực tập này , thông qua bản báo cáo thực tập với đề tài: Mô hình tổ
chức và phơng thức hoạt động của Toà HC
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cảm ơn
Bản báo cáo này đợc hoàn thành , ngoài những cố gắng nỗ lực của bản
thân , tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo :
Thầy Vũ Đức Đán ; Cô Lê Thị Thảo ; Thầy Nguyễn Tiến Hiệp Khoa
Nhà nớc và Pháp luật.
Thầy Nguyễn Minh Đức Ban đào tạo Học viện Hành chính Quốc
gia.
Cùng sự giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợicủa các cán bộ công chức Toà
Hành chính-TAND TP Hà nội
Nhân dịp này tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả các thầy cô
giáo của Học viện Hành chính Quốc gia đã dạy dỗ , truyền đạt kiến thức cho tôi
trong suốt khoá học.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều , song bản báo cáo của tôi sẽ không tránh
khỏi những khiếm khuyết nhất định.Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp để bản báo cáo có chất lợng tốt hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trâm
Lớp : KH 2B
Học viện Hành chính Quốc gia.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng 1
Giới thiệu chung về Tòa Hành chính
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Từ khi thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, Đảng và Nhà
nớc ta luôn luôn quan tâm đến việc thực hiện các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân. Đặc biệt Đảng và nhà nớc thờng xuyên quan tâm đến việc bảo đảm
cho công dân có thể nêu những ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị đối với hoạt
động của các cơ quan Nhà nớc, khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật
trong các cơ quan Nhà nớc nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nớc, của tập thể, các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trên cơ sở các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Hiến pháp và Pháp luật của
Nhà nớc, các cơ quan có thẩm quyền đã có nhiều cố gắng trong việc tiếp nhận
và giải quyết các khiếu kiện của công dân.
Tuy nhiên, trong thực tế công tác này còn có nhiều tồn tại: đơn th khiếu
nại tồn đọng còn nhiều, việc giải quyết của các cấp, các ngành còn chậm trễ,
hiệu quả giải quyết thấp, ngời dân thờng bị thiệt thòi về quyền lợi, làm ảnh h-
ởng đến lòng tin của nhân dân vào các cơ quan Đảng và Nhà nớc.
Tình trạng trên có nhiều nguyên nhân, nhng một trong những nguyên nhân
quan trọng là từ trớc đến nay thẩm quyền giải quyết các khiếu nại hành chính
vẫn đợc giao cho các cơ quan hành chính nhà nớc.
Nh chúng ta đã biết đối tợng khiếu kiện hành chính là hoạt động của các
cơ quan hành chính, điều đó dẫn đến một điểm bất hợp lý là cơ quan hành chính
nhà nớc vừa là ngời bị kiện vừa là ngời giải quyết và chính vì vậy mà việc giải
quyết khó bảo đảm tính công bằng, khách quan.
Ngời dân đã bị thiệt thòi về quyền lợi, khi khiếu nại chỉ biết trông chờ vào
thái độ tích cực hay không của cơ quan hành chính nhà nớc.
Cha có một cơ quan hoàn toàn độc lập, chỉ tuân theo pháp luật có quyền
phán quyết quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nớc, bảo
vệ và khôi phục quyền lợi của công dân. Chính vì vậy, phù hợp với xu hớng cải
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cách nền hành chính nhà nớc với yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN
nhà nớc ta đã quyết định thành lập các tòa hành chính.
Ngày 28/10/1995, Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ
X đã thông qua "luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức TAND",
trong đó quy định về sự hình thành tổ chức và hoạt động xét xử Hành chính.
Ngày 21/5/1996 UBTV Quốc hội thông qua "Pháp lệnh thủ tục giải quyết
các vụ án hành chính". Đây là những văn bản pháp lý đầu tiên rất quan trọng
đánh dấu sự ra đời của cơ chế tài phán hành chính ở Việt Nam. Kể từ đó, ngời
dân có thể khởi kiện cơ quan Nhà nớc về những quyết định hay hành vi trái
pháp luật trớc tòa án. Do đó, một quyết định hay hành vi của cơ quan hành
chính nhà nớc có thể đợc đa ra xem xét công khai và bình đẳng trớc cơ quan tài
phán. Đây thực sự là một bớc tiến mới trong quá trình xây dựng và hoàn thiện
bộ máy nhà nớc pháp quyền XHCN, một biểu hiện rõ ràng, cụ thể của sự đổi
mới trong nhận thức về quá trình dân chủ hóa xã hội, bảo vệ các quyền dân sự
của công dân.
Sự hình thành cơ quan tài phán hành chính và thiết lập cơ chế xét xử hành
chính ở Việt Nam là cả một quá trình tìm tòi, suy nghĩ và tranh luận kéo dài
nhiều năm với những quan điểm, quan niệm rất khác nhau. Để có thể lý giải đợc
những quy định của pháp luật liên quan đến cơ chế xét xử hành chính hiện nay,
cần thiết phải nhắc lại một cách khái quát quá trình đó.
Bắt đầu từ những ý tởng về sự hiện hữu của cơ quan tài phán hành chính.
Đây hoàn toàn là vấn đề không đơn giản và trên thực tế không phải nớc nào trên
thế giới cũng chấp nhận sự hiện hữu một cơ quan tài phán với chức năng xét xử
hoạt động hành chính. Những ý tởng đó hình thành gần nh cùng một lúc từ 2 cơ
sở:
1. Nhu cầu thực tế của công tác giải quyết khiếu kiện hành chính.
2. Sự phát triển của khoa học hành chính trớc yêu cầu của cải cách nền HC
nhà nớc ở Việt Nam đầu những năm 90. Trên cơ sở những ý tởng về sự hiện hữu
của cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam, thanh tra Nhà nớc cơ quan có
trách nhiệm chủ yếu trong việc nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xét giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân đã đề nghị chính phủ giao nhiệm
vụ nghiên cứu để thiết lập tòa hành chính ở Việt Nam.
Từ tháng 5 năm 1993, Thủ tớng Chính phủ đã chính thức giao cho Thanh
tra Nhà nớc(nay là Thanh tra Chính phủ) chủ trì phối hợp với Bộ t pháp, Ban tổ
chức - cán bộ Chính phủ(nay là Bộ nội vụ), TAND Tối cao nghiên cứu soạn
thảo dự án luật tổ chức tòa án hành chính.
Để có thêm căn cứ khoa học cho việc thực hiện nhiệm vụ khó khăn trớc
một vấn đề còn tơng đối mới mẻ này, thanh tra Nhà nớc đã triển khai nghiên
cứu đề tài khoa học cấp bộ: "Cơ sở khoa học của việc thiết lập hệ thống tòa án
HC ở Việt Nam" (số đăng ký 92 - 98 - 207/ĐT) và đề tài nghiên cứu khoa học
độc lập cấp Nhà nớc: "Tòa án HC - những vấn đề lý luận và thực tiễn (số đăng
ký 95 - 98 - 406/ĐT). Cả 2 đề tài nêu trên đã đợc nghiệm thu và đánh giá đạt
loại xuất sắc. Trong quá trình nghiên cứu của đông đảo các nhà khoa học quản
lý, khoa học pháp lý và những ngời làm công tác thực tiễn trong lĩnh vực giải
quyết khiếu nại hành chính. Qua đó, những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan
đến sự hình thành cơ quan tài phán hành chính ngày càng sáng tỏ và đợc nhiều
ngời ủng hộ.
Vấn đề tài phán hành chính và sự thiết lập cơ quan tài phán hành chính ở
Việt Nam cũng luôn đợc coi là một trong những nội dung quan trọng của quá
trình nghiên cứu cải cách nền hành chính quốc gia. Song song với quá trình
nghiên cứu khoa học, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, Thanh tra Nhà nớc đã
chủ trì việc nghiên cứu và soạn thảo dự án luật về tổ chức tòa án hành chính;
đồng thời cũng chuẩn bị dự thảo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án tài chính
để khi Quốc hội thông qua dự luật, Toà án HC có cơ sở pháp lý đi vào hoạt
động.
Ngày 20/12/1994, Chính phủ đã có tờ trình UBTV Quốc hội về dự án Luật
tổ chức Viện tài phán HC (tờ trình số 7120/CP), trong đó nêu rõ sự cần thiết
phải thiết lập cơ quan tài phán HC ở Việt Nam và đề nghị phơng án tổ chức cơ
quan tài phán HC thành một hệ thống thuộc Thủ tớng nhng độc lập với cơ quan
hành pháp với tên gọi là Viện tài phán HC.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phơng án này xây dựng trên quan điểm coi hành chính tài phán cùng với
hành chính quản lý là một nội dung thống nhất trong nền hành chính quốc gia.
Thủ tớng là ngời đứng đầu cơ quan hành pháp, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt
động hành pháp. Các Bộ trởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách
nhiệm trớc Chính phủ về lĩnh vực quản lý mà mình phụ trách. Tổ chức nh vậy
bảo đảm sự thống nhất của nền HC quốc gia, giúp cho Viện tài phán HC đa ra
đợc các phán quyết nhanh chóng, kịp thời, đồng thời sẽ bảo đảm hoạt động tài
phán không cản trở các hoạt động quản lý. Đặt cơ quan tài phán hành chính
trong quyền hành pháp thuộc Thủ tớng sẽ tạo ra cơ chế kiểm soát thờng xuyên,
chặt chẽ hoạt động của cơ quan quản lý, bảo đảm tính pháp chế trong mọi hành
vi của cơ quan này. Thực hiện phơng án này sẽ tạo ra bớc phát triển cao hơn
trong công tác giải quyết khiếu nại HC mà từ trớc đến nay vẫn do các cơ quan
HC và cơ quan thanh tra tiến hành. Hiệu lực thi hành bản án HC đợc bảo đảm
bởi quyền lực của thủ tớng chính phủ.
Ngày 28/12/1994, UBTV Quốc hội họp đã xem xét và cho ý kiến bớc đầu
về dự án luật tổ chức Viện tài phán HC. Trên tinh thần đó, thờng trực Chính phủ
đã họp và thảo luận những ý kiến bớc đầu của UBTV quốc hội, cân nhắc những
u điểm và nhợc điểm, những khó khăn và thuận lợi của từng phơng án, và thấy
rằng phơng án tổ chức Tòa án HC thành một hệ thống thuộc Thủ tớng là thích
hợp hơn cả. Vì vậy, Chính phủ tiếp tục đề nghị UBTV Quốc hội xem xét phơng
án tổ chức cơ quan tài phán HC thành hệ thống độc lập thuộc Thủ tớng nh tờ
trình số 7120/CP ngày 20/12/1994 của Chính phủ trình UBTV Quốc hội. Tuy
nhiên, theo phơng án này cần chỉnh lý một số điểm sau: tên gọi cơ quan tài
phán hành chính là Tòa Hành chính, không gọi là Viện tài phán Hành Chính "
UBTV Quốc hội đã xem xét dự luật tại 2 phiên họp ngày 15 và ngày
25/3/1995. Trên thực tế, cuộc tranh luận chủ yếu tập trung vào vấn đề mô hình
tổ chức Tòa án hành chính nh thế nào? Do Tòa án Hành chính là vấn đề rất mới
mẻ đối với chúng ta và quá trình thảo luận có nhiều ý kiến khác nhau nên
UBTV Quốc hội đã đề nghị Chính phủ nghiên cứu, chỉnh lý và trình Quốc hội
các phơng án khác nhau về tổ chức Tòa án Hành chính để Quốc hội xem xét,
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyết định.
Ngày 30/3/1995 Chính phủ đã có tờ trình số 1650/CP trình Quốc hội về Dự
án Luật tổ chức Tòa án Hành chính kèm theo dự thảo các văn bản pháp luật t-
ơng ứng với từng phơng án, bao gồm:
- Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật tổ chức Tòa án Nhân
dân (phơng án Tòa án Hành chính thành các phân tòa trong TAND).
- Dự thảo Luật Tổ chứcTòa Hành chính (tổ chức Tòa án Hành chính thành
hệ thống độc lập với hệ thống TAND hiện nay).
- Dự thảo Pháp lệnh tổ chức Tòa án Hành chính (Tổ chức Tòa án Hành
chính thành hệ thống nh Tòa án Dân sự).
Đồng thời với các phơng án tổ chức Tòa án Hành chính là Dự thảo Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án Hành chính.
Tại kỳ họp thứ VII Quốc hội khóa IX, Quốc hội đã dành nhiều thời gian để
thảo luận về dự án luật và các ý kiến vẫn chủ yếu xoay quanh việc phân tích các
u nhợc điểm, nhng thuận lợi và khó khăn, tính hợp lý và bất hợp lý của từng mô
hình tổ chức Tòa án Hành chính ở Việt Nam. Cuối cùng, Quốc hội đã quyết
định chọn phơng án tổ chức Tòa án Hành chính thành các phân tòa trong hệ
thống Tòa án Nhân dân và giao TAND Tối cao phối hợp với các cơ quan hữu
quan của Chính phủ soạn thảo dự thảo "Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
luật tổ chức Tòa án Nhân dân" cho sự thiết lập tòa Hành chính.
Ngày 28/9/1995, Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ IX đã thông qua luật sửa
đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức TAND, trong đó quy định Tòa án có
thẩm quyền xét xử các vụ án Hành chính. Về mặt tổ chức, tại Tòa án Nhân dân
tối cao và Tòa án Nhân dân cấp tỉnh có tòa Hành chính, còn tại Tòa án Nhân
dân cấp huyện có các thẩm phán xét xử hành chính.
Ngày 21/5/1996, "Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính" đợc
ban hành (sau đó đợc sửa đổi, bổ sung ngày 25/12/1998). Sự ra đời của cơ quan
xét xử hành chính đánh dấu một bớc phát triển mới trong thiết chế bảo đảm dân
chủ của ngời dân, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, tránh đợc sự
xâm phạm từ phía các cơ quan Nhà nớc.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có thể thấy rằng, quá trình nghiên cứu và hình thành cơ chế tài phán hành
chính ở nớc ta thể hiện xu hớng tất yếu của việc dân chủ hóa đời sống xã hội và
dân chủ hóa ngay trong bản thân hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Khi nghiên
cứu quá trình này cũng có rất nhiều nét tơng đồng với sự hình thành cơ chế tài
phán Hành chính ở một số nớc trên thế giới, đặc biệt là khi tìm hiểu lịch sử hơn
200 năm hình thành và phát triển của Hội đồng Nhà nớc Pháp, cơ quan tài phán
Hành chính tối cao và hệ thống Tòa án Hành chính của Pháp cũng nh quá trình
tranh luận kéo dài mấy chục năm qua ở Thái Lan về sự cần thiết và phơng án tổ
chức cơ quan tài phán Hành chính ở nớc này. Chính vì vậy, khi đánh giá thực
trạng tổ chức và hoạt động của Tòa án Hành chính ở nớc ta hiện nay, một mặt
chúng ta cần tìm ra những mặt hạn chế của nó để khắc phục nhng mặt khác
chúng ta cũng cần phải coi đó là quá trình phát triển tất yếu từ không đến có, từ
cha hoàn thiện đến hoàn thiện của cơ chế này.
Tháng 12/1998 Quốc hội đã thông qua "Luật khiếu nại, tố cáo" thay thế
cho "Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo của công dân" năm 1991. Nh vậy, cơ chế giải
quyết khiếu kiện Hành chính đợc thực hiện theo qui định của các văn bản này
cho đến nay đã có những kết quả nhất định, đồng thời cũng bộc lộ những vấn đề
khó khăn bất cập và đã đợc Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu
nại tố cáo năm 2003 khắc phục.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa hành chính:
a. Chức năng, nhiệm vụ:
Tại điều 1- Luật tổ chức tòa án nhân dân đã khẳng định:
"TAND Tối cao, các Tòa án Nhân dân địa phơng, các tòa án quân sự và
các Tòa án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nớc Cộng hòa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động,
kinh tế, hành chính và giải quyết những viện khác theo quy định của pháp luật.
Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế
XHCN; bảo vệ chế độ XHCN và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản
của Nhà nớc, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phẩm của công dân.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành
với tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của
cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm
pháp luật khác".
Tòa Hành chính là cơ quan xét xử, có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp nảy sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan
Nhà nớc, đặc biệt là của các cơ quan Hành chính Nhà nớc. Nói cách khác, Tòa
Hành chính là cơ quan xét xử có thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện của công
dân đối với quyết định hay hành vi hành chính của cơ quan Nhà nớc hoặc công
chức Nhà nớc khi họ cho là trái pháp luật, xâm phạm hoặc đe doạ xâm phạm
đến quyền lợi ích hợp pháp của họ.
Nh vậy, ta thấy một điểm đặc biệt của Tòa Hành chính là cơ quan xét xử
mà đối tợng của nó là các quyết định hành chính và hành vi hành chính của cán
bộ, cơ quan Nhà nớc, đặc biệt là cán bộ và cơ quan hành chính Nhà nớc.
Nếu nh các tòa án khác (Tòa dân sự, kinh tế, lao động )có trách nhiệm
giải quyết tranh chấp giữa các pháp nhân với nhau hoặc giữa pháp nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với nhau thì ng ợc lại, Tòa Hành chính có thẩm quyền xét
xử các tranh chấp giữa công dân và cán bộ, cơ quan Nhà nớc.
Nói tóm lại, chức năng của tòa Hành chính là xét xử về hành chính, giải
quyết các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nớc giữa
công dân, cơ quan, tổ chức với cơ quan hành chính Nhà nớc và các cơ quan
khác khi thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của nhân viên Nhà nớc
trong bộ máy đó. Trong khi xét xử, Tòa Hành chính có các quyền và nghĩa vụ:
kiểm tra tính hợp pháp các quyết định hành chính, các hành vi hành chính bị
khiếu kiện xét xử các vụ kiện hành chính.
b. Quyền hạn:
1. Thẩm quyền chung :
Pháp luật giao cho Tòa án thẩm quyền xét xử các vụ kiện hành chính đối
với quyết định và hành vi hành chính của cơ quan nhà nớc và cán bộ viên chức
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà nớc.
Tuy nhiên chúng ta biết rằng, hoạt động quản lý diễn ra hàng ngày, hàng
giờ rất đa dạng và phong phú, vi phạm trong quản lý hành chính cũng có rất
nhiều cấp độ khác nhau. Nếu cho phép mọi tranh chấp hành chính đều có thể
kiện trớc Tòa án thì sẽ có một khối lợng rất lớn các vụ việc, Tòa án không thể
giải quyết đợc. Vì vậy, pháp luật lựa chọn những loại việc thờng xảy ra nhiều vi
phạm, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân để xác định là đối t-
ợng xét xử của tòa án hành chính.
Theo quy định của Điều 11- "Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính". Tòa án có thẩm quyền giải quyết các vụ án Hành chính sau đây:
*. Khiếu kiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Hiện nay hầu hết
các lĩnh vực quản lý Nhà nớc đều có quy định về xử phạt vi phạm hành chính,
cụ thể nh các lĩnh vực: giao thông, văn hóa, thơng mại, hải quan, thuế, quốc
phòng, bảo vệ môi trờng, lâm nghiệp, đất đai, khoáng sản, xây dựng, bu chính
viễn thông, lao động, thủy sản, y tế, an ninh trật tự ).
*. Khiếu kiện quy định hành chính, hành vi hành chính trong việc áp dụng
biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác;
*. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp
xử lý hành chính với một trong các hình thức: giáo dục tại xã, phờng, thị trấn;
đa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính.
*. Khiếu kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ chức
vụ từ vụ trởng và tơng đơng trở xuống;
*. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực
quản lý đất đai.
Quản lý đất đai gồm các nội dung sau đây( theo luật đất đai hiện hành):
+ điều tra, khảo sát, đo dạc,đánh giá ,phân hạng đất và lập bản đồ địa
chính
+ Quy hoạch và kế hoạch hóa việc sử dụng đất;
+ Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hiện các văn bản đó.
+ Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
+ Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử
dụng đất, thống kê, kiểm kê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý sử dụng
đất.
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm
trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
*. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc cấp giấy phép, thu hồi giấy phép
về xây dựng cơ bản sản xuất, kinh doanh.
*. Khiếu kiện Quyết định HC, Hành chính HC trong việc trng dụng, trng
mua, tịch thu tài sản.
*. Khiếu kiện Quyết định HC, Hành vi HC trong việc thu thuế, truy thu
thuế.
Theo quy định của Pháp luật hiện nay có các loại thuế sau:
+ Thuế thu nhập
+ Thuế xuất nhập khẩu
+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Thuế chính quyền sử dụng đất
+ Thuế nhà đất
+ Thuế tài nguyên
+ Thuế môn bài
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thuế giá trị gia tăng
*. Khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc thu phí, lệ phí.
*. Các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật.
Nh vậy, Pháp lệnh đã liệt kê ra 9 loại việc thuộc thẩm quyền xét xử của
Tòa hành chính, điều đó tạo điều kiện cho công dân có thể xác định những việc
nào mình có thể khởi kiện, yêu cầu tòa án giải quyết. Ngoài ra để có thể đáp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ứng kịp thời đợc tình hình khi xét thấy có một số loại việc cần thiết phải cho
phép khởi kiện ra tòa án, khoản 10 Điều 11 pháp lệnh quy định: Tòa án có toàn
quyền xét xử "các khiếu kiện khác theo quy định của pháp luật" . Điều đó tạo ra
một "quy định mở" cho việc bổ sung sau này các việc khác thuộc đối tợng xét
xử của Tòa hành chính.
2.Thẩm quyền cụ thể:
Tại Khoản 2 Điều 30-Pháp lệnh đã qui định:
"Tòa hình sự, Tòa dân sự và Tòa án hành chính, Tòa án nhân dân, tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
*. Sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng.
*. Phúc thẩm những vụ án mà bản án quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực
pháp luật của Tòa án cấp dới bị kháng cáo kháng nghị theo quy định của pháp
luật tố tụng".
Cụ thể, Tòa án hành chính thuộc Tòa án Nhân dân Hà Nội là một phân tòa
thuộc Tòa án Nhân dân cấp tỉnh. Do đó, Tòa hành chính Hà Nội có thẩm quyền
giải quyết các vụ kiện hành chính qui định tại khoản 2 Điều 12- Pháp lệnh thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính.
"Tòa án Nhân dân tỉnh, thành phố, trực thuộc Trung ơng (gọi chung là tòa
án cấp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ án sau đây:
*. Những khiếu kiện Quyết định hành chính, hành vi hành chính của Bộ,
cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nớc, Văn
phòng quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm soát nhân dân tối cao và
Quyết định hành chính, hành vi hành chính của thủ trởng các cơ quan đó mà
ngời khởi kiện có nơi c trú, nơi làm việc hoặc trụ sở trên cùng lãnh thổ.
*. Những khiếu kiện Quyết định HC, Hành vi HC của cơ quan chức năng
thuộc một trong cơ quan nhà nớc quy định tại điểm a khoản 2 điều này và
Quyết định hành chính, hành vi hành chính của cán bộ, công chức của của các
cơ quan chức năng đó mà ngời khởi kiện có nơi c trú, nơi làm việc hoặc trụ sở
trên cùng lãnh thổ.
*. Những khiếu kiện Quyết định HC, Hành vi HC của cơ quan Nhà nớc
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ và của cán bộ, công chức của cơ quan Nhà nớc đó.
*. Những khiếu kiện Quyết định kỷ luật buộc thôi việc ngời đứng đầu cơ
quan, tổ chức đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của cơ quan tổ
chức đó, trừ những khiếu kiện quy định tại điểm 6 khoản 2 điều này.
*. Trong trờng hợp cần thiết, Tòa án cấp tỉnh có thể lấy lên để giải quyết
các vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện đối với khiếu kiện Quyết
định HC, Hành chính HC của UBND, Chủ tịch UB ND cấp huyện liên quan đến
nhiều đối tợng phức tạp hoặc trong trờng hợp các thẩm phán của tòa án cấp
huyện đó đều thuộc trờng hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi".
Tòa án Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng phúc thẩm những
vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật của tòa án cấp
dới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.
Qua tìm hiểu thực tế tại Tòa án Hành chính TAND Hà Nội (với phơng
pháp hỏi ý kiến trực tiếp cán bộ trong Tòa hành chính). Tôi tìm hiểu đợc rõ hơn
về quyền hạn thẩm quyền của Tòa hành chính với nội dung:
Việc phân định thẩm quyền xét xử các vụ kiện hành chính giữa các cấp tòa
án căn cứ vào đối tợng bị kiện. Thông thờng Tòa án Nhân dân cấp có quyền xét
xử đối tợng bị kiện là cấp đó trở xuống. Cấp nào có quyền xét xử đối tợng bị
kiện là cấp đó trở xuống. Tuy nhiên pháp luật quy định Tòa án nhân dân cấp
tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với Quyết định HC,
Hành vi HC của cơ quan cấp bộ, cơ quan thuộc Chính phủ vì những lý do sau
đây:
1. Các bộ và cơ quan thuộc Chính phủ là những cơ quan quản lý Nhà nớc ở
cấp Trung ơng chịu trách nhiệm quản lý ngành và một lĩnh vực nào đó trên
phạm vi toàn quốc. Vì vậy, các cơ quan này có thể có các Quyết định HC hoặc
Hành vi HC tác động đến quyền và lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức ở bất
cứ địa phơng nào. Nếu quy định bắt buộc mọi khiếu kiện đối với Quyết định
HC, Hành vi HC của các cơ quan quản lý nhà nớc cấp Trung ơng đều phải khởi
kiện tại Tòa án cấp Trung ơng (Tòa án Nhân dân tối cao) thì trong nhiều trờng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hợp, các đơng sự sẽ gặp khó khăn khi tiến hành khởi kiện nhất là các đơng sự ở
vùng sâu vùng xa. Vì vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời khởi kiện, pháp luật
quy định việc khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành
vi hành chính của các cơ quan quản lý cấp Trung ơng đợc tiến hành tại ngay
Tòa án Nhân dân cấp tỉnh, nơi mà ngời khởi kiện có nơi c trú, nơi làm việc trên
trụ sở.
2. Nếu quyết định mọi khởi kiện đều phải khởi kiện tại Tòa án cấp Trung -
ơng thì sẽ dẫn đến tình trạng TAND Tối cao sẽ phải giải quyết rất nhiều vụ án
hành chính theo thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm. Đây là điều mà chúng ta
đang cố gắng hạn chế trong quá trình cải cách t pháp và xu hớng trên thế giới
cũng đang loại trừ dần thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm kháng cáo
của các tơng sự qua 2 cấp xét xử. (ý kiến của phó chánh tòa hành chính-TAND
Hà nội:Bà. Nguyễn Túy Hoa )
3. Thành tựu của Toà hành chính (Tòa HC-tAND Hà nội)
a. Tích cực
Kể từ khi Nhà nớc quyết định thiết lập cơ chế tài phán hành chính đến nay
đã gần 10 năm. Đây thực sự là nét mới trong đời sống pháp luật của xã hội nớc
ta, mang đậm tính chất dân chủ và pháp quyền.
Nó vừa tạo điều kiện để công dân có thêm cơ hội bảo vệ quyền lợi
của mình vừa tạo ra một cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động của các
chính quyền Nhà nớc, trớc hết là các cơ quan hành chính Nhà nớc,
những cơ quan có quan hệ trực tiếp và hàng ngày đến việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của công dân.
Qua gần 10 năm hoạt động,xét xử HC đã bớc đầu phát huy tác dụng trong
việc giải quyết các khiếu kiện của công dân và góp phần vào việc kiểm tra tính
hợp pháp của các Quyết định HC và Hành vi HC của cơ quan Nhà nớc và cán
bộ, công chức Nhà nớc. Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, Tòa án nhân
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dân các cấp trong đó có Tòa án Nhân dân Hà Nội với phân tòa hành chính, đã
thụ lý và giải quyết đợc một số vụ việc, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân, cơ quan , tổ chức. Tòa án đã tạo điều kiện để các bên thoả
thuận và cơ quan HCcó quyết định bị khiếu kiện tự kiểm tra, thu hồi hoặc sửa
đổi Quyết định HC của mình cho phù hợp và chấm dứt khiếu kiện trớc khi tòa
án mở phiên tòa xét xử.
Ví dụ:
1. Bản án số 05/HCST (27.8.2004)
Thụ lý số: 05/HCST (22.6.2004)
Chủ tọa phiên tòa: Ông Đỗ Minh (Thẩm phán)
Hội thẩm nhân dân: Bà Đỗ Thị Minh Chi
Ông Vũ Mạnh Đam
Đại diện VKSNDTP Hà nội: Ông Trần Hng Bình (Kiểm sát viên)
Th ký phiên tòa: Bà. Trần Thị Minh Thu (cán bộ Tòa án).
Ngời khởi kiện: Công ty TNHH Nippon Paint Việt Nam
Trụ sở: Lô 33 khu công nghiệp Biên Hòa II - Đồng Nai.
Ngời bị kiện: Cục Sở hữu trí tuệ
Trụ sở: 384, 386 đờng Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
2. Bản án số: 08/HCST (23, 24/12/04).
Thụ lý số: 08/HCST (5/10/2004)
(Xem bảng thống kê số liệu ).
b. Hạn chế:
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả bớc đầu đã đạt đợc, việc xét
xử hành chính còn gặp nhiều khó khăn, cha thực sự phát huy đợc vai
trò của mình. Theo kết quả khảo sát của các cơ quan có trách nhiệm
thì kể từ khi đi vào hoạt động cho đến cuối năm 1998 TAND các cấp
đã nhận đợc không dới 2.000 đơn kiện hành chính nhng hầu hết là
không đủ điều kiện để thụ lý theo quy định của pháp luật. Từ ngày
01/07/96 đến hết 1997 mới thụ lý 150 vụ và đa ra xét xử 97 vụ. Năm
1997 chỉ có 24/61 Tòa án cấp tỉnh và 16 Tòa án huyện có xét xử vụ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hành chính. Năm 1998 theo thống kê sơ bộ, TAND các cấp mới xử
hơn 200 vụ án hành chính. Năm 1999 tòa án giải quyết đợc 319 vụ
trong số 408 vụ án hành chính đã thụ lý. Năm 2000, Tòa án giải quyết
đợc 419 vụ trong tổng số 503 vụ đã thụ lý. Năm 2001 giải quyết đợc
513 vụ trong số 688 vụ đã thụ lý. Nhìn chung cho đến nay, tình hình
xét xử hành chính vẫn cha có chuyển biến lớn mặc dù tình hình khiếu
kiện hành chính nói chung vẫn diễn ra ngày một phức tạp và gay gắt.
Theo thống kê của Tòa án hành chính TAND Hà Nội (xem bảng số
liệu sau).
c. Nguyên nhân.
Nh vậy có thể thấy số lợng vụ mà tòa án đa ra xét xử còn ít so
với số vụ việc khiếu nại mà các cơ quan hành chính tiếp nhận và quản
lý. Có thể nêu khái quát một số nguyên nhân của tình hình trên nh
sau:
Một là, xét xử hành chính là một công việc hoàn toàn mới mẻ, chúng ta
cha có kinh nghiệm, tổ chức bộ máy còn cha hoàn thiện. Một số địa phơng có
khó khăn về cơ sở vật chất, đặc biệt là về nhân sự, nhất là các tỉnh miền núi,
vùng sâu, vùng xa, gây tâm lý làm việc tạm, thiếu tập trung của một số cán bộ,
thẩm phán.
Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung và pháp luật về
tố tụng hành chính nói riêng cha đợc chú trọng đúng mức và cha thực hiện tốt
trong cả nớc. Nhiều ngời không biết rõ phạm vi thẩm quyền của TA trong việc
xét xử hành chính nên đã khởi kiện những vụ việc không thuộc thẩm quyền của
tòa án , có vụ việc để quá thời gian khởi kiện. Bên cạnh đó, có bộ phận không
nhỏ nhân dân không biết đến sự ra đời của cơ chế xét xử hành chính nên khi
quyền và lợi ích của mình bị vi phạm đã không biết khởi kiện để yêu cầu Toà án
giải quyết.
Ba là, về mặt tâm lý xã hội, hoạt động xét xử hành chính còn là
điều khá lạ lẫm với nhiều ngời. Nhiều trờng hợp, vụ việc đã có đủ
điều kiện để có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết nhng ngời