Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

GIAO AN TIENG VIET LOP 4 BUOI CHIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.91 KB, 70 trang )

Tuần : 2
Th ba ngày 9 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :

ÔN :Kể chuyện và nhân vật trong chuyện
A- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn
khác
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
GV : Nội dung ôn.
HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
Thế nào là văn kể chuyện ?
Đánh giá, củng cố.
III- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) H ớng dẫn làm bài tập :
*Bài tập 1(4BTTV)
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Giáo viên nhận xét
*Bài tập 2(4)
Hớng dẫn nh bài 1
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện
không ? Vì sao ?
*Bài tập 1(5)
Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 1(8)


Nêu yêu cầu?
- Tổ chức cho học sinh tập trả lời câu
hổi
- GV nhận xét
*Bài tập 2(8) Đọc yêu cầu?
Hớng dẫn nh bài 1
HS lhá đọc bài của mình?
Nhận xét, khen những em làm tốt
- Hát

2 em.
Nhận xét.
- Học sinh nghe

- 1 em đọc nội dung bài tập
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Làm miệng
- Các em bổ xung, nhận xét
- Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi
- Không có nhân vật.
- Không vì không có nhân vật.Không kể những
sự việc liên quan đến nhân vật.
- 2 em đọc yêu cầu.
- Làm vở
- 2 - 3 em đọc

- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở BTTV
- 2 em
- 2 em nêu trớc lớp.

Làm vở nh bài 1
- 2 - 3 em đọc bài
Nhận xét.
D Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ, vận dụng làm bài
Th năm ngày 11 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết.
Dấu hai chấm
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Luyện mở rộng vốn từ theo chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân, cách dùng từ ngữ
đó.
2.Luyện dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
- Vở bài tập Tiếng Việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra :
III- Bài mới:
1.Giới thiệu bài: MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện
a) Luyện mở rộng vốn từ:
Nhân hậu- Đoàn kết
- GV treo bảng phụ
- Nhận xét và chốt lời giải đúng
b)Luyện dấu hai chấm
- GV chữa bài tập 1

- GV nhận xét
- GV nhận xét và sửa
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ tiết 1
- 1 em đọc ghi nhớ tiết 2
- Lớp nêu nhận xét
- Nghe giới thiệu
- HS mở vở bài tập ( )
- Tự làm các bài tập 1- 2.
- Lần lợt làm miệng nối tiếp các bài tập
đã làm.
- 1 em chữa bài lên bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung
- 1 em nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Lớp mở vở bài tập, làm bài cá nhân
bài 1- 2.
- HS lên bảng chữa bài
- 4- 5 em đọc đoạn văn tự viết theo yêu
cầu bài
- HS nhận xét và bổ sung
D- Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống kiến thức bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
Th sáu ngày 12 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thể hiện nhữ điệu phù hợp với cảnh tợng, lời
nói, suy nghĩ của nhân vật.

- Hiểu bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công.
B- Đồ dùng dạy- học:
GV: Tranh SGK. Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm.
HS: SGK
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-Tổ chức:
II- Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài: Mẹ ốm?
- Đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- GV nhận xét, cho điểm
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn( 3 đoạn )
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
- Gọi h/s đọc theo đoạn
+ Trận địa mai phục của bọn nhện đáng
sợ nh thế nào?
+ Dế Mèn làm gì để nhện sợ?
- Hát

2 em
Nhận xét.


- Nghe giới thiệu- mở sách.
- Nối tiếp đọc từng đoạn(3 lợt)
- Luyện đọc theo cặp
- 2 - 3 em đọc cả bài .
- Lớp đọc thầm
- Nhận xét.
.
- 1 em đọc đoạn 1
- 2 em trả lời . Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- 2 em trả lời , lớp nhận xét
- 2 em đọc đoạn 3
+ Dế Mèn nói gì với bọn nhện?
+ Sau đó bọn nhện đã hành động nh thế
nào?
- Treo bảng phụ ghi nội dung các danh
hiệu SGV(55)
- Nhận xét, chốt danh hiệu phù hợp nhất
: Hiệp sĩ.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Đọc mẫu đoạn 2
- Khen những em đọc hay
- 1 em nêu câu trả lời
- 2 em trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc thầm câu hỏi 4 và trả lời
- Lớp tự tìm danh hiệu thích hợp và nêu trớc lớp.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay

Th ba ngày 16 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu:
1.Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe,
đã đọc nói về lòng nhân hậu, thơng ngời.
2.Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể đợc tiếp lời.
B- Đồ dùng dạy- học:
- Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu
- Bảng lớp chép đề bài
- Bảng phụ, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra
GV nhận xét
III- Bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC
2.Hớng dẫn kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- GV mở bảng lớp
- Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa chuyện
- Thi kể chuyện
- GV nhận xét
- Hát
- 2em luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe

- Vài HS luyện kể
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu hớng dẫn
- Thực hành kể chuyện
- Nhận xét về cách kể chuyện
- Tìm hiểu về ý nghĩa của chuyện
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Biểu dơng những học sinh kể tốt.
- Dặn học sinh về nhà su tầm thêm và
đọc những câu chuyện có nội dung nói
về lòng nhân hậu.
D- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét bài viết và giờ học
Th năm ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện đọc: Th thăm bạn (2 T)
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. đọc đúng các tiếng, từ khó, ngắt nghỉ hơi sau các dấu
câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng phù hợp nội dung.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện:
B. Đồ dùng dạy- học :
GV + HS : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
Đọc bài, nhắc lại nội dung?
Nhận xét, đánh giá

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài đọc
- Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
Yêu cầu đọc nối tiếp toàn bài( 2 lợt)
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc ngắt
giọng
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài ( Giọng trầm, buồn
thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn
khi nói đến sự mất mát.
Nhấn giọng: Xúc động, chia buồn, tự hào, xả
thân )
- Hát
- 2 em.
- Nhận xét
- HS mở sách,quan sát tranh bài đọc.
Nghe giới thiệu.
- Nối tiếp nhau đọc bài.

- 1em đọc chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.

- Học sinh trả lời
b) Nhắc lại nội dung bài :
- Em hiểu hi sinh là gì?
- Đặt câu với từ hi sinh ?

- Bỏ ống nghĩa là gì ?
- Nhắc lại nội dung lá th ?
c) Đọc diễn cảm
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
Đ1: Giọng trầm, buồn
Đ2: Buồn, thấp giọng
Đ3: Trầm, buồn, chi sẻ
- Thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
- Chết vì nghĩa vụ, lý tởng cao đẹp.
2 - 3 em. Nhận xét
- Dành dụm, tiết kiệm.

- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- Lớp chia nhóm
- 3 em luyện đọc
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
D. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
Th sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện viết: Ngời ăn xin
A. Mục đích yêu cầu :
1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Ngời ăn xin. Trình bày sạch, đẹp
2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : SGK
HS : Vở chính tả
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:

II. Kiểm tra:
Đọc cho HS viết: Lúa non, an tâm, lang thang.
III. Bài mới:
1 Giới thiệu
2.Hớng dẫn viết chính tả
+ Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm của ông
lão.
- Đoạn văn thuộc bài nào?
- Tác giả làm gì? vì sao?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Có những dấu gì?
- Nêu cách viết?
+ Viết tiếng khó
Đọc cho HS viết

- Hát
- Bảng tay. Nhận xét.
- Nghe giới thiệu,
- 1 em đọc bài chính tả.
- Ng ời ăn xin
- .Lục tìm . để cho ng ời ăn xin.
- Lớp trả lời câu hỏi



- Thực hiện viết bảng tay.
- lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết,
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.

3 Chấm chữa:
- Hớng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập:
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác nh vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
- Nhận xét, chữa.
- Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Vẽ cảnh
- Khẳng định
- bởi sĩ vẽ.
D Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy đ
Th ba ngày 21 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện : Viết th ( 2 tiết)
A. Mục đích yêu cầu :
1.Nắm chắc mục đích việc viết th, nội dung cơ bản, kết cấu thông thờng một bức th.
2. Luyện kĩ năng viết th, vận dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy- học :
G V : - Bảng phụ chép đề văn,
HS : - Vở bài tập Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Một bức th gồm mấy phần?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV(93)
2. Nhận xét
- Đọc bài: Th thăm bạn?
- Bạn Lơng viết th cho Hồng làm gì?
- Ngời ta viết th để làm gì?
- 1 bức th cần có nội dung gì?
- Qua bức th đã đọc em có nhận xét gì về
mở đầu và cuối th?
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
a) Tìm hiểu đề
- Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề.
- Hát
- Nghe giới thiệu

- Lớp trả lời câu hỏi
- Để chia buồn cùng bạn Hồng.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức
+ Nêu lý do và mục đích viết th
+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+ Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm
- Đầu th ghi địa điểm, thời gian, xng hô.
- Cuối th: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ
kí,tên
- 3 em đọc SGK.Lớp đọc thầm.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định


- Đề bài yêu cầu em viết th cho ai? Mục
đích viết th làm gì?
- Cần xng hô nh thế nào? Thăm hỏi bạn
những gì?
- Kể bạn những gì về trờng lớp mình?
- Cuối th chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b) Thực hành viết th
- Viết ra nháp những ý chính
- Kh/ khích viết chân thực, tình cảm

- GV nhận xét, chấm 3-5 bài
yêu cầu của đề.
- 1 bạn ở trờng khác. Hỏi thăm và kể cho
bạn về trờng lớp mình.
- Bạn, cậu, mình, ,Sức khoẻ, học hành,
gia đình, sở thích
- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn
bè.
- Sức khoẻ, học giỏi

- Thực hiện
- Trình bày miệng(2 em)
- Nhận xét.
- Cả lớp viết th vào vở.1 em đọc
D . Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và luyện thực hành
Th năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện: Kể chuyện một nhà thơ chân chính

A. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói: Trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại đợc chuyện.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục.
2. Luyện kĩ năng nghe: nghe cô giáo kể chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét và kể tiếp.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Tranh minh hoạ 3 đoạn của chuyện
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra:
kể lại chuyện: Một nhà thơ chân chính ?
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Luyện kể chuyện
- GV kể 1 lần, tóm tắt nội dung chuyện
- Hớng dẫn kể
- Hát

- 2 em
Lớp nhận xét.
- Nghe
- Nghe GV kể

- Lần lợt tập kể theo cặp, nêu ý nghĩa
chuyện.
- GV nhận xét


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3.Thi kể chuyện
- Tổ chức cho h/s thi kể
- GV nhận xét
- Biểu dơng những học sinh kể đúng, diễn
cảm
- Vài nhóm thực hành luyện kể chuyện
trớc lớp.
(Kể từng đoạn, cả bài)
- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết
trên giàn lửa thiêu không khuất phục c-
ờng quyền.
- Từng h/s thi kể theo đoạn
- Mỗi tổ 1-2 em thi kể cả chuyện
- Lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể tốt nhất
D.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tiếp tục tập
Th ba ngày 28 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Ôn : Luyện tập về từ ghép và từ láy
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Luyện : Nắm đợc 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
2. Luyện kĩ năng : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ
ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học :
GV :- Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ mẫu.
HS :- Vở bài tập Tiếng Việt 4.

C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Luyện từ đơn và từ ghép
- Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo
nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
- Nhận xét về từ phức: thầm thì?
- Nêu nhận xét về từ phức : chầm
chậm, cheo leo, se sẽ?
3. Ghi nhớ
- GV giải thích nội dung ghi nhớ
- Hát
- 2 em
- Nghe
- 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
- Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ )
- Tiếng có âm đầu th lặp lại
- Lặp lại vần eo (cheo leo)
- Lặp lại cả âm và vần (chầm chậm, se
sẽ)
- Vài h/s nêu lại
- 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
(lu ý với từ láy: luôn luôn)
4. Luyện tập

Bài tập 1:
- GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng,
các từ in nghiêng và in đậm.
Bài tập 2:
- GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ
- Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không
có nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND
bài)
- Nghe
- 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
- HS mở vở bài tập, làm bài 1
- Vài em đọc bài
- 1em đọc yêu cầu
- Trao đổi theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- 1em chữa bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp đọc bài
- Chữa bài đúng vào vở.
- Nghe nhận xét
- Thực hiện.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu mỗi em tìm 5 từ ghép và 5 từ láy chỉ màu sắc.
Th năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện đọc :Một ngời chính trực ( 2 tiết)
A. Mục đích, yêu cầu :

1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân
vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô
Hiến Thành- Vị quan thời xa.
3. Rèn đọc ngắt nghỉ đúng cho HS yếu, HS khuyết tật
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : - Tranh SGK. HS :SGK
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Đọc bài: Một ngời chính
trực, trả lời câu hỏi 2,3 ?
III. Bài mới:
1Giới thiệu: - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Hớng dẫn đọc
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Thi đọc:
- Hát
- 2 em nối tiếp
- Nhận xét.
- Mở sách,quan sát tranh chủ điểm và
bài đọc. Nghe GV giới thiệu.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo
3 lợt.
1em đọc chú giải cuối bài
- Luyện đọc theo cặp

- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.
+ Tổ chức cho HS yếu đọc:
Nhận xét, đánh giá, chỉ ra điểm
mạnh, yếu của HS
+ Tổ chức cho HS TB đọc
+ Tổ chức cho HS K,G đọc ( diễn cảm)
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn này kể chuyện gì?
- Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành
thể hiện sự chính trực thế nào?
- Ai thờng xuyên chăm sóc khi ông ốm
nặng?
- Ông tiến cử ai thay mình?
- Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?
- Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân
vai
- Nhận xét, khen h/s đọc tốt. Khuyến
khích HS yếu đọc ở nhà.

- Đọc cá nhân( 3 em)
- Nhận xét
3 em. Nhận xét.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến
Thành
Đối với việc lập ngôi vua.
- Quan gián nghị Trần Trung Tá.

- Ông tiến cử ngời ít đến thăm mình.
- Học sinh trả lời
- Ông vì dân, vì nớc
- Nối tiếp đọc
- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo
3 vai đoạn cuối truyện ( Một hôm
Trung Tá).
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
D. Hoạt động nối tiếp : - Hệ thống bài. Nhận xét giờ
- Về nhà: Luyện đọc
Th năm ngày 1 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện đọc :Một ngời chính trực. Tre Việt Nam
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân
vật. Ngắt nghỉ đúng giọng thơ.
2. Hiểu nội dung: Qua hình tợn cây tre Việt Nam ca ngợi Những phẩm chất tốt đẹp của
con ngời Việt Nam .
3. Rèn đọc ngắt nghỉ đúng cho HS yếu, HS khuyết tật
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : - Tranh SGK.
HS :SGK
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Đọc bài: Tre Việt Nam ?
III. Bài mới:
1Giới thiệu: - Giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc
- Hớng dẫn đọc: Một ngời chính trực
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc
- Hát
- 2 em nối tiếp
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo
3 lợt.
1em . Nhận xét.
- Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Thi đọc:
+ Tổ chức cho HS yếu,TB đọc:
- Nhận xét, đánh giá, chỉ ra điểm mạnh,
yếu của HS
+ Đọc: Tre Việt Nam
- NHận xét, đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài :
- Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu
đời của tre với ngời Viết Nam ?
- Tìm hình ảnh tợng trng cho sự ngay
thẳn ?
- Tìm hình ảnh cây tre, búp măng ?
- ý nghĩa bài thơ ?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Hớng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, khen h/s đọc tốt. Khuyến
khích HS yếu đọc ở nhà.
- Luyện đọc theo cặp

- 2 em đọc cả bài
- Lớp nghe, theo dõi sách.
- Đọc cá nhân( 3 em)
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Nhận xét.
- Đọc theo cặp. Nhận xét.
- Tre xanh ( Lâu đời, chứng kiến
chuyện xảy ra từ nghìn đời.)
- tre .lạ th ờng.
- Nối tiếp đọc
- 2em nêu cách chọn giọng đọc
- HS khá giỏi
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
D. Hoạt động nối tiếp : - Hệ thống bài. Nhận xét giờ
- Về nhà: Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Th ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện : Luyện tập xây dựng cốt truyện ( 2T)
A- Mục đích, yêu cầu:
Luyện tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ
đề câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy- học :
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của ngời con khi mẹ ốm.
Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của ngời con chăm sóc mẹ ốm.
HS :Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:

- Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
- Kể chuyện đã chuẩn bị ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Luyện xây dựng cốt truyện
- Hát
- 1em
- 1 em .Lớp nhận xét
- Nghe, mở sách
- 1em
a) Xác định yêu cầu đề bài
Đọc yêu cầu đề bài?
- Phân tích, gạch chân từ ngữ quan
trọng.
- Có mấy nhân vật ?
- Đây là truyện có thật hay tởng tợng, vì
sao em biết?
- Yêu cầu chính của đề là gì?
b)Lựa chọn chủ đề câu truyện
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
- GV đa ra các tranh để gợi ý
- Yêu cầu h/s làm bài
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu, HS khuyết
tật
- Nhận xét, bổ xung.
* Thi kể chuyện:
- Nhóm HS khá, giỏi
- Nhóm HS TB
- Nhóm HS yếu
- GV khen những h/s kể tốt

- Mở vở bài tập
- Phân tích tìm từ quan trọng
- Có 3 nhân vật
- Là truyện tởng tợng vì có nhân vật bà
tiên.
- Xây dựng cốt truyện(không kể chi
tiết).
- 2 em đọc gợi ý 1, 2
- Lớp theo dõi sách
- Nhiều em nói chủ đề mình lựa chọn
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- 1em làm mẫu trớc lớp ( HS K- G )
- Từng cặp kể vắn tắt truyện đã chuẩn bị
- Nhận xét.
- Thi kể trớc lớp ( 3 nhóm, mỗi nhóm 2
em )
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất( Theo
nhóm)
- nghe nhận xét
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách xây dựng cốt truyện?
- Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị cho bài kiểm tra.
Th năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện kể chuyện đ nghe, đ đọcã ã
A - Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Luyện: HS kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng
trung thực. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy học :
Một số truyện viết về tính trung thực, sách truyện đọc lớp 4.
Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I . Tổ chức :
II Kiểm tra:
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. H ớng dẫn luyệnkể truyện
a) HD hiểu yêu cầu đề bài
- GV viết đề bài lên bảng, gạch dới
trọng tâm, giúp h/s xác định đúng yêu
cầu.
- GV treo bảng phụ
b)Học sinh thực hành kể truỵên, nêu ý
nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức kể trong nhóm
- GV gợi ý kể theo đoạn
- Thi kể trớc lớp
- GV mở bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá
- Gợi ý để h/s nêu ý nghĩa chuyện
- GV nhận xét, tính điểm theo tiêu
chuẩn
- Biểu dơng h/s kể hay, ham đọc truyện
- Hát

- 2 h/s kể chuyện : Một nhà thơ chân
chính
- Trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu. Mở truyện đã chuẩn
bị
- Tự kiểm tra theo bàn
- 1-2 em đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dới các từ trọng tâm
- 4 em nối tiếp đọc các gợi ý 1,2,3,4.
- HS nối tiếp nêu câu chuyện định kể.
- 1 em kể mẫu, lớp nhận xét.
- Mỗi bàn làm 1nhóm tập kể
- Kể theo cặp
- 1-2 em kể theo đoạn (nếu chuyện dài)
- HS xung phong kể trớc lớp
- 1-2 em đọc tiêu chuẩn
- Mỗi tổ cử 2 h/s thi kể trớc lớp
- Lớp bình chọn h/s kể hay nhất.
- HS nêu ý nghĩa của truyện vừa kể.
- Nghe
- Thực hiện.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn h/s tiếp tục tập kể và đọc thêm truyện mới.
Chuẩn bị bài tập KC tuần sau.
Th ba ngày 21 tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh
từ
A- Mục tiêu. yêu cầu:

1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
2. Luyện cho HS nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
B- Đồ dùng dạy- học :
GV : - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn mở rộng vốn từ :
Trung thực- Tự trọng.
- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,
gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
3. Luyện danh từ :
- Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là

danh từ ?
- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhận xét
- Hát
- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả
- Làm bài đúng vào vở
+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc
+ Học sinh làm miệng bài tập 3
- 1em làm bảng phụ
- Lớp làm bài vào vở
- 2-3 em đọc bài
- Học sinh làm lại bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm
- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh
từ chỉ khái niệm ở bài tập 1
- Nghe GV nhận xét.
D.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học
Bổ xung bài tuần 8, 9, 10
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hớng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- GV nhận xét
Bài tập 2
- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
- Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách
phát triển câu chuyện ?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp

- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể
chuyện vừa học ?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn
hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trớc
- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu
đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện
trình tự thời gian?
Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu
- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo
trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trớc lớp
- HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở bài tập
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự
không gian
- 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Lớp đọc thầm ND bảng
- Đoạn 1: trình tự thời gian
- Đoạn 2: trình tự không gian.

- HS làm bài 3 vào vở bài tập
- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ
nối hai đoạn.
- Thực hiện.
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt đợc những giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ
trợ cho từ ớc mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ nh bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: ớc mơ
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tởng: Mong mỏi và tởng tợng điều
mình mong sẽ đạt đợc trong tơng lai.
Mong ớc: mong muốn thiết tha điều tốt
đẹp trong tơng lai
Bài tập 2
- GV đa ra từ điển. GV nhận xét
- Hớng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm đợc

Bài tập 3
- GV hớng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý
1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
- GV bổ xung để có nghĩa đúng
- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Luyện: động từ
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở trờng ?
- Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
xem kịch câm
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ
- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài
Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với -
ớc mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học
sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ
vừa tìm đợc trong từ điển
- Học sinh thảo luận theo cặp

- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
- Nhiều em đọc bài làm
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Học sinh mở sách
- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ớc

- Tìm hiểu thành ngữ
- HS trả lời
- Lớp bổ xung.
- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
- 2 em đọc
- Lớp chơi
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Phần luyện tập

Bài tập 1, 2
- Tìm phần kết bài của chuyện ?
Bài tập 3
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
Bài tập 4
- GV mở bảng lớp
- GV chốt lời giải đúng :
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh mở vởBT
- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không
mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc bài
- Tìm kết bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt
của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận
xét
5. Củng cố, dặn dò
- Em học có mấy cách kết bài?
- Dặn học sinh chuẩn bị KT
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn

KC
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm, tìm kết bài
- Thế rồi n ớc Nam ta.
- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối
chuyện
- Lần lợt nêu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm vở BT
- Nhiều em nêu ý kiến
- Vài em nhắc lại kết luận
- 4 em đọc ghi nhớ
- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp
- 2 em làm bảng
- học sinh làm bài đúng vào vởBT
- học sinh đọc yêu cầu của bài
- Tô Hiến Thành tâu Trần Trung Tá.
- Nhng An-đrây- ca ít năm nữa.
- Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3
- Làm bài cá nhân vào vở
- Vài em đọc bài làm
- Có 2 cách kết bài
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực
I- Mục đích, yêu cầu

1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài
thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
II- Đồ đùng dạy- học
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung
BT2).Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách
Bài tập 2
- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
Danh từ
Công việc ấy rất gian khổ
Tính từ
Bài tập 3
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ
đã học về chủ đề ?
- Gọi học sinh đọc bài
3. Củng cố, dặn dò

- Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
- 1 em làm lại bài 3 ý b,c
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, ghi vào nháp
- Đại diện các cặp nêu trớc lớp
- 1 em lên chữa bài
- Học sinh làm bài đúng vào vởBT.
- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
- Nhiều em đọc câu đã đặt
- 2 em làm bảng lớp
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng
gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày
nên kim
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT.
- Nhiều em lần lợt đọc bài làm
- Lớp nhận xét
mà em thích nhất ?
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài. - Nhiều em đọc
Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện: Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
I- Mục đích, yêu cầu
- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam để
viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ.

- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2
- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét
- Luyện kiến thức thực tế:
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
Phú Thọ?
- Em hãy nêu tên các xã, phờng của
thành phố Việt Trì?
- ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích
lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng
nào?
- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí
tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?

- Hãy viết tên quê em
3. Củng cố, dặn dò:
- Hát
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy
tắc viết tên ngời, tên địa lý VN ).
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe
- 1 em đọc bài 2
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nớc ta
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài
tập Tiếng Việt 4.
- 2-3 em nêu
- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du
lịch Ao Châu, suối nớc nóng Thanh
Thuỷ
- 1 vài em lên chỉ bản đồ
- 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- GV nhận xét
- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1
số nớc và thủ đô các nớc trên thế giới.
- Học sinh viết, đọc tên quê em.
- Thực hiện.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2009

Luyện Tiếng Việt :
Luyện: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện ( 2 t)
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện
2. Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy- học :
GV : - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
HS : -Vở bài tập Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II Kiểm tra:
- Thế nào là đoạn văn, cách trình bày
đoạn văn ?
Đánh giá, nhận xét.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (SGV 129)
2.Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện
Bài tập 1, 2
- GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập,
đọc yêu cầu?
- Nhận xét chốt lời giải đúng(SGV 130)
Bài tập 3( )
+ Kết luận:
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể
chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc
nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần
chấm xuống dòng
3. Ghi nhớ
- Nhắc học sinh học thuộc

4. Luyện tập
- Giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1
em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .
- Hát

-2 em trả lời
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
-2 em
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo
luận vào vở bài tập.
- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét
rút ra từ 2 bài tập trên
- 2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ( Nhẩm)
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài
tập
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, t-
ởng tợng để viết bổ xung phần thân
đoạn.
Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- Giúp đỡ HS yếu , khuyết tật.
- Nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
- 1 số em đọc bài làm.
- Nghe nhận xét
- Thực hiện

D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ
- Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉ
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2009
Luyện Tiếng Việt :
Luyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc ( 2 t )
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói Luyện: Kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói
về lòng tự trọng.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức
rèn luyện để trở thành ngời có lòng tự trọng.
2. Luyện kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng.
B- Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn.
HS : Một số truyện viết về lòng tự trọng.
C- Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Tổ chức:
II. Kiểm tra:
Kể câu chuyện về tính trung thực?
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV 139
2. Luyện kể chuyện
a)Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Mở bảng lớp
- Gạch dới từ ngữ trọng tâm
- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu
- Nhắc học sinh những chuyện đợc nêu
là truyện trong sách, có thể chọn chuyện
ngoài SGK.
- Treo bảng phụ

- Gợi ý, nêu tiêu chuẩn
b)Thực hành:
Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của
chuyện.
- Đối với chuyện dài có thể kể theo
đoạn.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện?
- Nhận xét tính điểm về nội dung, ý
nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.
- Hát
- 1 em
- Nhận xét
- Nghe giới thiệu

- 1 em đọc đề bài
- 1 em đọc từ trọng tâm
- 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện
của mình và nội dung chính của chuyện.
- Đọc thầm dàn ý của bài
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể.
- Nhận xét.
- Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay,
- Chọn và biểu dơng những em kể hay,
kể chuyện ngoài SGK.
- Khuyến khích học sinh ham đọc sách

câu chuyện mới ngoài SGK
- Nghe nhận xét
- Thực hiện

Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2009
Luyện tiếng việt :
Ôn : Danh từ chung Danh từ riêng
A- Mục đích, yêu cầu:
1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.
2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
B- Đồ dùng dạy- học : GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS :Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy học
I. T ổ chức:
II. Kiểm tra:
Nêu ghi nhớ tiết trớc?
- Làm lại bài 2?
- Đánh giá
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu
2. Ôn danh từ chung- danh từ riêng
Bài tập 1
Đọc yêu cầu?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Treo bản đồ tự nhiên VN. Chỉ trên bản
đồ sông Cửu Long?
Bài tập 2
- Hớng dẫn h/s trả lời

* Kết luận:
- Tên chung của 1 loại sự vật đợc gọi là
danh từ chung.
- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là
danh từ riêng.
Bài tập 3
- Gợi ý để h/s nêu nhận xét
Bài 1:
Treo bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:
Cho h/s thực hành
- Tập tra từ điển?
- Đọc nghĩa các từ?
- Hát

- 2 em
- Nhận xét.

- Nghe, mở sách
2 em.
- Làm lại bài tập 1 vào vở BT
- 2 em làm bài trên bảng
- Làm bài đúng vào vở
- 2 em. Nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Lớp trả lời miệng
- Nêu ví dụ: sông, Cửu Long
- Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi
- HS đọc yêu cầu của bài

- DT riêng phải viết hoa

- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Lớp làm bài cá nhân, nêu trớc lớp
- Học sinh làm lại bài tập 2
- 1 -2 em đọc bài đúng

- Thực hành thi tiếp sức đặt câu
- NHận xét, chọn ngời chiến thắng.
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc , viết: tha chuyện với mẹ ;Chị em tôi ( 2 t )
A. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc to rõ ràng đọc diễn cảm thể hiện đợc giong đọc phù hợp với tình cảm của nhân
vật .Đọc đúng tốc độ. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện: Chị em tôi.
2. Biết tự phát hiện lỗi, sửa lỗi trong bài chính tả.
3.Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~
B. Đồ dùng dạy- học :
GV : - SGK, bảng phụ
HS : - Vở chính tả, BTTV
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra;
- Đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n ?
III. Bài mới:
1. Luyện đọc bài Tha chuyện với mẹ

- HD đọc diễn cảm
-GV nhận xét
2 Chính tả : GV đọc bài HS nghe viết.
- Đọc 1 lợt bài chính tả: Chị em tôi
- Nội dung chính của chuyện?
- Nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn
có dẫn lời nói trực tiếp
- Đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lợt
- Đọc lại toàn bài
2. H ớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi)
- Treo bảng phụ
- Hớng dẫn hiểu yêu cầu
- Gọi học sinh chữa bài, chấm 10 bài
của học sinh, nhận xét
Bài tập 3b(57)
- Lựa chọn phần 3b
- Đa ra mẫu, giải thích
- Treo bảng phụ
- Nhận xét
- Hát

- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
- 1-2 em nhận xét

- Theo dõi SGK
-HS thi đọc diễn cảm
HS nhận xét.
- 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện

- Luyện viết chữ khó ra nháp
- Luyện viết tên riêng.
- Viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi bằng bút chì.
- Đọc yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm
- 1 em làm vào bảng phụ
- Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
- 2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Nghe GV nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần b
- 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
- 1 em chữa trên bảng phụ
- 1 em đọc bài làm
D Hoạt động nối tiếp:
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà tiép tục luyện viét bài cho chữ đẹp
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
A. Mục tiêu, yêu cầu:
1. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời ngời kể với lời nhân
vật.
2. Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thơng, ý thức trách nhiệm với ngời
thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc của An- đrây- ca.
B. Đồ dùng dạy- học :
GV :Tranh SGK.
C. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:

II. Kiểm tra:
- Hát

×