bài soạn tiếng việt lớp 4 tuần 2
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tiết 1 Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh
tợng biến chuyển của chuyện (Từ hồi hộp đến căng thẳng hả hê) phù hợp với lời nói
và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (Một ngời nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)
- Hiểu đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức
bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (TL CH trong SGK)
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
A. Bài cũ
B. Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp đoạn: 2, 3 lợt. GV kết hợp sữa lỗi.
- HS luyện đoc theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ nh thế nào?
HS đọc đoạn 2.
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
HS đọc thầm trả lời câu hỏi .
- Bọn nhện sau đó đã hành động nh thế nào
- HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn
* Hớng dẫn đọc diễn cảm
- HS đọc từng đoạn, GV hớng dẫn đọc từng đoạn để HS luyện đọc, tìm đọc giọng phù
hợp với nội dung bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọcdiễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu: '' Từ trong hốc đá đi
không.
- GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết)
1
Mời năm cõng bạn đi học
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn. Luyện phân biệt và viết đúng những
tiếng có âm vần dễ lẫn: s, x, ăng, ăn
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, VBT.
III. Các hoạt động dạy Học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài.
HĐ2. Hớng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc toàn bài chính tả.
- HS đọc thầm lại đoạn văn. Chú ý tên riêng.
- GV đọc HS viết.
- GV đọc HS soát bài.
- GV chấm bài nêu nhận xét chung.
HĐ3. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 2 : - Nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại chuyện. Làm bài tập vào vở
- HS trình bày. Cả lớp nhận xét.
* Bài tập 3: - Làm theo nhóm.
- HS trình bày, GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu tìm 10 từ ngũ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu băng s/x.( súng, sách )
- Đọc lại chuyện vui '' Tìm chỗ ngồi'' HTL câu đố.
________________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: ''Thơng ngời nh thể thơng thân''.
Nắm đợc cách dùng các từ đó.
2. Nắm nghĩa một số TN và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ đó
II. Đồ dùng: Giấy khổ to, Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết vào bảng con tiếng chỉ ngời thân trong gia đình mà phần vần có một âm: Chú,
dì, Mẹ ; có 2 âm: cậu, thím
B. Dạy bài mới:
HĐ1. Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của bài.
2
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Lời giải:
a) TN thể hiện lòng nhân hậu; t/c yêu thơng đồng loại: Lòng nhân ái, vị tha
b)Từ trái nghĩa với nhân đạo hoặc yêu thơng: hung ác,tàn ác
c) Từ ngữ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ: Cứu giúp, cu mang
c) Từ trái nghĩa với đùm bọc: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt
*Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của BT2, trao đổi, thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
a, Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngời:
b, Từ có tiếng nhân có nghĩa:
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu( Đặt câu với 1 từ trong bài tập 2).
- HS đặt câu Mẫu: Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
* Bài tập 4:
- Yêu cầu HS đọc bài. Từng nhóm trao đổi.
- HS trả lời, GV nhận xét.
- HS khá giỏi nêu đợc ý nghĩa của các câu tục ngữ đó
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Dấu hai chấm
___________________________________
Tiết 4
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc.
- Hiểu ý nghĩa,trao đổi đợc với các bạn vế ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần yêu thơng
giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện
III.Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Tìm hiểu câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, một HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn.
Đoạn1:
- Bà lão làm nghề gì để sinh sống?
- Bà làm gì khi bắt đợc ốc?
Đoạn 2: Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
3
Đoạn 3: Sau khi rình xem, bà lão thấy gì?
- Sau đó bà làm gì?
- Câu chuyện kết thúc nh thế nào?
HĐ3. Hớng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a. Hớng dẫn HS kể kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
-Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em.
- HS khá kể lại đoạn 1
b. HS kể theo nhóm
c. HS tiếp nối thi kể chuyện trớc lớp.
- HS kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS luyện kể chuyện, chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Tiết 5 Tập đọc
Truyện cổ nớc mình
I. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha
ông.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học .
A. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm
B. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn của bài thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi.
- HS đọc thầm chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bà
HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi:
- Vì sao tác giả yêu thích truyện cổ nớc nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của ngời Viêt Nam ta?
4
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài nh thế nào?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- 3 HS đọc nối tiếp
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Tôi yêu truyện cổ Rặng dừa nghiêng soi
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
IV. Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa bài thơ
- Nhận xét giờ học.
_____________________________________
Tiết 6 Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết
- Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật.
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để XD nhân vật trong một bài văn cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ
- Một HS trả lời: Thế nào là văn kể chuyện?
- Một HS khác trả lời: Nhân vật trong truyện có thể là ai?
B. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phần nhận xét
HS đọc bài: Bài văn bị điểm không
- GV đọc diễn cảm
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập 2, 3
- HS giỏi lên bảng thực hiện một ý của bài tập 2
- GV nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét.
HĐ3: Phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ- GV ghi ý chính
- GV giải thích rõ hơn về nội dung ghi nhớ.
HĐ4: Phần thực hành
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Từng cặp HS trao đổi, làm vào vở bài tập.
- 1 số HS trình bày bài làm, cả lớp và GV nhận xét.
- Một HS kể lại theo dàn ý đã sắp xếp
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
_________________________________
5
Tiết 7 Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời
nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trớc.
- Biết dùng dấu hai chấm trong khi viết văn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ,Vở bài tập.
III. Các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài tập 1, 4
B.Dạy bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Phần nhận xét
- HS đọc tiếp nối nhau nội dung bài tập 1
- Nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu văn đó.
- HS khác nhận xét, GV kết luận giúp HS nhận ra đợc:
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. ở trờng hợp này dấu hai
chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn. ở trờng hợp này dấu hai
chấm dùng phối hợp với dấu gạch ngang.
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều bà
già thấy lạ.
HĐ3. Phần ghi nhớ
- Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ.
HĐ4. Phần luyện tập
*Bài tập 1: HS tự làm - Trình bày kết quả trớc lớp - Cả lớp nhận xét.
GV chú ý sửa sai cho HS.
*Bài tập 2: HS đọc thầm yêu cầu bài.
Cả lớp thực hành viết đoạn vào vở.
IV. Củng cố, dặn dò
- Dấu hai chấm có tác dụng gì
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
Tiết 8 Tập làm văn
Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết
- Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết đẻ thể hiện tính
cách của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
6
truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể
chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ
- Một HS trả lời: Tính cách nhân vật thể hiện qua những phơng diện nào? (Hành động,
lời nói, ý nghĩ)
B. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Phần nhận xét
- HS đọc bài tập 1,2,3.
- Cả lớp đọc thầm ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò? Ngoại hình của
chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật ấy?
- HS trình bày kết quả bài làm- GV nhận xét.
HĐ3: Phần ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ - GV ghi ý chính
- GV nêu vài ví dụ để HS hiểu
HĐ4: Phần thực hành
*Bài tập 1:
- HS đọc nội dung bài tập.
- Từng cặp HS trao đổi, làm vào vở bài tập.
- 1 số HS trình bày bài làm, cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu
- Hai HS thi kể, GV và cả lớp theo dõi nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
7