Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao án Tieng việt - lop 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.34 KB, 30 trang )

Tuần 24
Khoa học
Bài 47: ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- HS biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng
của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
HS: Đọc phần ghi nhớ bài trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các
câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Th ký ghi lại các ý kiến.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
=> Kết luận (SGK mục Bạn cần biết).
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống
thiếu ánh sáng mặt trời. Nhng có phải mọi
loài cây đều cần 1 thời gian chiếu sáng nh
nhau và đều có nhu cầu chiếu sáng mạnh
hoặc yếu nh nhau không?
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. HS: Thảo luận cả lớp.
+ Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống đợc ở
những nơi rừng tha, các cánh đồng đ ợc
chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại


sống đợc trong rừng rậm, trong hang động?
+Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng
và 1 số cây cần ít ánh sáng ?
- Vì mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng
mạnh yếu khác nhau.
- Cây lúa, cây ngô, cây đỗ, cây lạc, cây
1
hoa hớng dơng.
+ Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng
của cây trong kĩ thuật trồng trọt ?
- Khi trồng những loại cây đó ngời ta phải
chú ý đến khoảng cách giữa các cây vừa
đủ để cây này không che mất ánh sáng của
cây kia.
- Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây
phát triển tốt ngời ta thờng hay trồng xen
cây a bóng với cây a sáng trên cùng 1 thửa
ruộng.
=> Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng
của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện
những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây
đợc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch
cao.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Khoa học
Bài 48: ánh sáng cần cho khoa học (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngời,

động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 96, 97 SGK, khăn tay sạch, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
HS đọc phần Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con ngời.
* Bớc 1: Động não. - Mỗi ngời tìm 1 ví dụ về vai trò của ánh
sáng đối với sự sống con ngời.
- Viết ý kiến của mình vào giấy và dán lên
bảng.
* Bớc 2: Thảo luận phân loại các ý kiến. HS: Phân thành 2 nhóm
- Nhóm 1: Vai trò của ánh sáng đối với
2
việc nhìn nhận thế giới hình ảnh, màu sắc.
- Nhóm 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức
khỏe con ngời.
- GV kết luận nh mục Bạn cần biết trang
96 SGK.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn. HS: Làm theo nhóm.
* Bớc 2: Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
1. Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những
con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2. Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vài ban
đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? - Đêm: S tử, chó sói, mèo, chuột, cú
- Ngày: Gà, vịt, trâu, bò, hơu, nai,
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng

của các động vật đó?
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có
khả năng nhìn và phân biệt đợc hình dạng,
kích thớc, màu sắc.
Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm
thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm
cần tránh.
- Mắt của các động vật kiếm ăn ban đêm
không phân biệt đợc màu sắc mà chỉ phân
biệt đợc sáng tối (trắng đen) để phát hiện
con mồi trong đêm tối.
4. Trong chăn nuôi ngời ta đã làm gì để
kích thích cho gà ăn và đẻ nhiều trứng?
=> Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 97
SGK.
HS: 2 3 em đọc lại.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tuần 25
Khoa học
Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu:
HS biết đợc:
3
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời,
không chiếu đền pin vào mắt nhau,
- Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng
của kiến thức đó trong trồng trọt.

II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
GV gọi HS đọc mục Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
HS: Các nhóm quan sát hình và trả lời các
câu hỏi trang 94, 95 SGK.
- Th ký ghi lại các ý kiến của nhóm.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp
đỡ. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận nh mục Bạn cần biết
trang 95 SGK.
HS: Đọc lại mục đó.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu về 1 số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng
khi đọc, viết:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi trang
99 SGK, yêu cầu HS nêu lý do lựa chọn của
mình.
- GV cho HS làm việc cá nhân theo phiếu
học tập. HS: Làm bài vào phiếu học tập.
1. Em có đọc, viết dới ánh sáng quá yếu bao
giờ không?
a. Thỉnh thoảng.

b. Thờng xuyên.
c. Không bao giờ.
4
- GV giải thích cho HS hiểu:
Khi đọc, viết t thế phải ngay ngắn,
khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự ly
khoảng 30 cm. Không đợc đọc sách, viết
ở những nơi có ánh sáng quá yếu hoặc
nơi có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu
vào. Không đợc đọc sách khi đang nằm,
đang đi Khi đọc và viết bằng tay phải,
ánh sáng phải đợc chiếu tới từ phía trái
để tránh bóng của tay.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về nhà học bài.
- Xem trớc bài để giờ sau học.
Khoa học
Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp
hơn.
- Sử dụng đợc nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
Nhiệt kế, nớc sôi, nớc đá, cốc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS nêu mục đích Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yêu cầu kể tên 1 số vật nóng và
lạnh thờng gặp hàng ngày?
HS: Làm việc cá nhân rồi trình bày trớc lớp.
- GV nêu câu hỏi:
- Quan sát H1 và trả lời câu hỏi trang 100
SGK.
Tìm và nêu các ví dụ về các vật có
nhiệt độ bằng nhau; vật này có nhiệt độ
- HS: Tự tìm và nêu các ví dụ.
5
cao hơn vật kia; vật có nhiệt độ cao nhất
trong các vật?
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ
lợc cấu tạo nhiệt kế và hớng dẫn cách
đọc.
HS: Nghe sau đó lên thực hành đọc nhiệt kế.
- Cho HS thực hành đo nhiệt kế. HS: Sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ tới
100
0
C, đo nhiệt độ của các cốc nớc, sử dụng
nhiệt kế y tế đo nhiệt độ của cơ thể.
- GV có thể cho HS làm thí nghiệm nh
SGK.
HS: Tiến hành làm thí nghiệm và nêu kết
quả.
=> Kết luận: Nói chung cảm giác của tay
ta có thể giúp ta nhận biết đúng về sự
nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy cũng có tr-

ờng hợp cảm giác làm cho ta bị lẫn. Do
vậy để chính xác nhiệt độ của vật, ngời ta
sử dụng nhiệt kế.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tuần 26
Khoa học
Bài 51: Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Nhận biết đợc vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn
thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ dùng dạy học:
Phích nớc sôi, chậu, lọ có cắm ống thủy tinh.
III. Các hoạt động dạy - học:
6
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV chia nhóm. HS: Làm thí nghiệm trang 102 theo nhóm.
- Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải
thích nh SGK.
- GV cho HS làm việc cá nhân. HS: Mỗi em đa ra 4 ví dụ về các vật nóng
lên hoặc lạnh đi và cho biết điều đó có ích
hay không?
- Rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng

hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần
vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên.
- GV chia nhóm. HS: Các nhóm làm thí nghiệm trang 103
SGK.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- GV hớng dẫn HS quan sát nhiệt kế theo
nhóm.
HS: Quan sát cột chất lỏng trong ống nhúng
bầu nhiệt kế vào nớc ấm để thấy cột chất
lỏng dâng lên.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các
vật nóng lạnh khác nhau chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên
mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng
khác nhau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Khoa học
Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I. Mục tiêu:
- HS kể tên đợc một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém:
+ Các loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp nh bông, len, dẫn nhiệt kém.
7
- Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý
trong những trờng hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng dạy học:

Phích nớc nóng, xoong nồi, giỏ ấm
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc mục Bóng đèn tỏa sáng giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn kém.
* Bớc 1: GV chia nhóm. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời
câu hỏi theo hớng dẫn 104 SGK.
* Bớc 2: HS: Làm việc theo nhóm rồi thảo luận
chung.
- GV rút ra nhận xét: Các kim loại đồng,
nhôm dẫn nhiệt tốt còn đợc gọi là vật dẫn
nhiệt.
3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
* Bớc 1: HS: Đọc phần đối thoại của 2 HS ở H3
trang 105 SGK.
* Bớc 2: - Tiến hành thí nghiệm nh SGK.
* Bớc 3: - Trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết
luận.
4. Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS: Các nhóm lần lợt kể tên và nêu chất
liệu là vật dẫn nhiệt. Nêu công dụng việc
giữ gìn đồ vật.
- GV và cả lớp nhận xét.
=> Rút ra mục Bóng đèn tỏa sáng. HS: 3 em đọc lại.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tuần 27

Khoa học
Bài 53: Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu:
- HS kể tên và nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt.
8
- Thực hiện đợc một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. Đồ dùng dạy học:
Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
HS: Quan sát hình trang 106 SGK tìm hiều
về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
- Báo cáo.
- GV ghi thành các nhóm:
Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy,
sử dụng điện,
3. Hoạt động 2: Các rủi ro ngy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV chia nhóm. HS: Quan sát, đọc SGK và thảo luận nhóm
sau đó ghi vào phiếu theo mẫu sau:
Những rủi ro
nguy hiểm có thể
xảy ra
Cách phòng tránh
4. Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản
xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn

nhiệt.
- GV chia nhóm. HS: - Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV và các nhóm khác bổ sung.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài.
9
Khoa học
Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc vai trò của một số nguồn nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 108, 109 SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài học giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng .
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS: 3 5 em làm giám khảo, theo dõi ghi
lại các câu trả lời của các nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- GV lần lợt đa ra các câu hỏi. - Đội nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc.
- Câu nào cũng yêu cầu đại diện cả 4 nhóm
trả lời.
- Mỗi thành viên trong nhóm ít nhất đợc
trả lời 1 câu.

*Tiến hành:
- GV lần lợt đọc các câu hỏi và điều khiển
cuộc chơi.
- Khống chế thời gian cho mỗi câu.
(Câu hỏi và đáp án SGV/ 182 183).
=> Kết luận: Bạn cần biết trang 108
(SGK).
3. Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- GV nêu câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không đợc
mặt trời sởi ấm?
HS: gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở
nên lạnh giá. Khi đó nớc trên trái đất sẽ
ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có ma.
Trái đất sẽ trở thành 1 hành tinh chết
không có sự sống.
=> Kết luận nh mục Bạn cần biết trang
109 SGK.
10
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Tuần 28
Khoa học
Bài 55: ôn tập vật chất và năng lợng
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập về:
- các kiến thức về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ moi trờng, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ

thuật.
II. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm, tranh ảnh,
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS đọc ghi nhớ giờ trớc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
HS: Làm việc cá nhân các câu hỏi 1, 2
trang 110 và 3, 4, 5, 6 trang 111 SGK.
- GV chữa chung cả lớp, với mỗi câu hỏi
GV yêu cầu 1 vài HS trình bày, sau đó thảo
luận chung cả lớp.
3. Hoạt động 2: Trò chơi Đố bạn chứng minh đ ợc .
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS: Các nhóm đa ra câu đố (mỗi nhóm đa
ra 5 câu thuộc lĩnh vực GV chỉ định) mỗi
câu có thể đa ra nhiều dẫn chứng.
- Các nhóm kia lần lợt nếu quá 1 phút sẽ
mất lợt.
- Mỗi câu trả lời đúng đợc 1 điểm.
- GV tổng kết điểm: Nhóm nào nhiều điểm
hơn là thắng cuộc.
Ví dụ về câu đố:
Hãy chứng minh rằng:
11
- Nớc không có hình dạng xác định.
- Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ
vật tới mắt.
- Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.

4. Hoạt động 3: Triển lãm.
HS: Các nhóm trng bày tranh ảnh về việc
sử dụng nớc, âm thanh, ánh sáng, các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao
động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho
đẹp.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết
minh, giải thích về tranh ảnh của nhóm
mình.
- GV thống nhất với ban giám khảo về các
tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng
nhóm.
- Ban giám khảo đánh giá và kết luận nhóm
nào trng bày đẹp nhất.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài.
Khoa học
Bài 56: ôn tập: vật chất và năng lợng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập về:
- các kiến thức về nớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kỹ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ moi trờng, giữ gìn sức khoẻ.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kỹ
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy - học:
12

×