Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.92 KB, 69 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu.
Việt Nam đang bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ thực hiện CHN- HĐH
đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta đà xác định, thực hiện CNH- HĐH là con đờng hiệu quả
nhất để đa Việt Nam thoát khỏi nguy c¬ tơt hËu vỊ kinh tÕ x· héi cịng nh phát triển
đất nớc lên một tầm cao mới. Và một trong những nội dung quan trọng của quá trình
CNH- HĐH đó là việc tiến hành xây dựng một CCKT hợp lý trên phạm vi cả nớc và ở
mỗi địa phơng. Cùng chung tinh thần với cả nớc, tỉnh Quảng Ninh cũng xác định
những nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội của tỉnh đến năm 2010 trong đó có nhấn
mạnh đến việc xây dựng một CCKT hoàn thiện và có hiệu quả cao. Đây đợc coi là một
đòi hỏi tất yếu trong bối cảnh hội nhập và phát triển hiện nay.
Xuất phát từ xu thế chung và những đòi hỏi thực tế của quá trình phát triển đất
nớc, đồng thời quán triệt tinh thần chỉ đạo của TW cũng nh của tỉnh Quảng Ninh, Thị
xà Uông Bí cũng xem việc thực hiện chuyển dịch CCKT là một nhiệm vụ quan trọng
trong tiến trình phát triển kinh tế của thị xÃ. Từ lâu, thị xà Uông Bí đà giữ một vị trÝ
quan träng trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi của tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm
qua, thực hiện đờng lối đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng, thị xà Uông Bí đÃ
phát huy thế mạnh, khắc phục những khó khăn, thách thức để thúc đẩy kinh tế xà hội
phát triển. CCKT công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ chuyển dịch theo hớng: giảm tỷ
trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Đây là sự chuyển biến phù
hợp với xu hớng vận động có tính qui luật của quá trình chuyển dịch CCKT đà từng
diễn ra ở các nớc trên thế giới. Tuy vậy, cho ®Õn nay, tèc ®é chun dÞch CCKT cđa
thÞ x· diƠn ra còn chậm, cha tơng xứng với các nguồn lực hiện có, các tiềm năng trong
vùng cha đợc khai thác hợp lý, kinh tế xà hội giữa nông thôn và thành thị, giữa ngời
giàu và ngời nghèo có khoảng cách ngày càng lớn, tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn
cao. Điều này đợc thể hiện không chỉ ở GTSX, qui mô, tốc độ chuyển dịch cơ cấu
ngành nghề, trình độ trang bị kỹ thuật- công nghệ, chất lợng của nguồn lao động... mà
còn ở cả trình độ tổ chức quản lý sản xuất. Những yếu kém trên trong thực tế đà trở
thành các lực cản làm chậm đáng kể quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế xà hội
của thị xÃ. Chính vì vậy, khai thác nguồn lực, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKT


theo hớng CNH- HĐH để đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra trong chiến lợc phát triển
kinh tế xà hội từ nay đến năm 2010 đà trở thành vấn đề kinh tế rất bức xúc đối với thị
xà Uông Bí. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài Một số giải pháp
thực hiện chuyển dịch CCKT tại thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2005-2010.
Đề tài có kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT trên địa bàn thị xà Uông
Bí, tỉnh Quảng Ninh.
Bùi Thị Hoa

1

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng 2: Thùc trạng chuyển dịch CCKT ở thị xà Uông Bí.
Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp chuyển dịch CCKT tại thị xà Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là từ việc nêu lên những vấn đề lý luận về CCKT
và chuyển dịch CCKT, tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng quá trình chuyển
dịch CCKT giai đoạn 2001- 2004 của thị xà Uông Bí, đa ra đợc những phơng hớng và
giải pháp cho quá trình chuyển dÞch CCKT cđa thÞ x· thêi gian tíi, nh»m mơc đích
cuối cùng là thúc đẩy kinh tế thị xà phát triển toàn diện và bền vững, đời sống nhân
dân đợc nâng lên.
Để hoàn thành đợc đề tài nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn Thị uỷ,
UBND Thị xà Uông Bí, đặc biệt là phòng Tài chính- Kế hoạch Thị xà Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh đà nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại phòng, cung cấp các
loại thông tin, số liệu để tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với

TS. Lê Huy Đức, là thầy hớng dẫn khoa học đà tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Do khuôn khổ thời gian, không gian và phạm vi nghiên cứu cũng nh năng lực
của bản thân tác giả, đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, đề
tài nghiên cứu rất cần những ý kiến đóng góp, sửa chữa để đợc hoàn thiện hơn.

Chơng 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh chuyển dịch CCKT trên
địa bàn thị xà Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
I. Những vấn đề lý luận về CCKT và chuyển dịch CCKT.

1. CCKT và các nhân tố ảnh hởng.
1.1. Khái niệm CCKT.
1.1.1. Thế nào là cơ cấu?
Nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế của các học giả, các nhà nghiên cứu
cũng nh trong nhiều tài liệu đà đợc công bố về lĩnh vực kinh tế, nhất là khi đề cập đến
vấn đề chuyển dịch CCKT, đà có không ít các cách tiếp cận khác nhau về khái niệm
CCKT. Hầu hết, các cách tiếp cận này đều bắt đầu từ khái niệm cơ cấu hay còn gọi
là kết cấu. Theo triết học khái niệm cơ cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên
trong, tỷ lệ và mối quan hệ cơ bản, tơng đối ổn định giữa các bộ phận hợp thành của
Bùi Thị Hoa

2

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mét hÖ thèng trong một thời gian nhất định. Có thể hiểu, cơ cấu đợc biểu hiện nh là
tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống

nhất định. Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống. Do đó, khi nghiên cứu cơ cấu phải
đứng trên quan điểm hệ thống.
1.1.2. Khái niệm về CCKT.
Cơ cấu của một nền kinh tế quốc dân hay còn gọi là kết cấu kinh tế vĩ mô là
tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế và mối quan hệ tác động qua lại giữa các
bộ phận hợp thành đó.
Khi đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống, CCKT có
thể đợc hiểu một cách đầy đủ và khái quát nhất, đó là: CCKT là một tổng thể hợp
thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân, giữa chúng có những mối liên
hệ hữu cơ, những tơng tác qua lại cả về số lợng và chất lợng, trong những không gian
và điều kiện kinh tế xà hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những mục tiêu nhất
định. Theo quan điểm này, CCKT là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xÃ
hội và chế độ xà hội.
1.1.3. Các loại CCKT.
Dới các góc độ khác nhau, CCKT đợc phân thành nhiều loại:
Cơ cấu ngành- xét dới giác độ phân công lao động.
Cơ cấu vùng- xét dới giác độ hoạt động kinh tế xà hội theo lÃnh thổ.
Cơ cấu thành phần kinh tế- xét hoạt động kinh tế theo quan hệ sở hữu.
Cơ cấu đối ngoại- xét trình độ mở cửa và hội nhập của nền kinh tế.
Cơ cấu tích luỹ- xét tiềm năng để phát triển kinh tế...
Nhng trong giới hạn nghiên cứu, đề tài chỉ đi xem xét 3 loại cơ cấu kinh tế mang tÝnh
chÊt tỉng hỵp nhÊt cđa nỊn kinh tÕ bao gåm:
1.1.3.1. Cơ cấu ngành kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu
hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản
ánh phần nào trình độ phân công lao động xà hội chung của nền kinh tế và trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trng của
các nớc đang phát triển. Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia, ngời ta thờng
phân tích theo 3 nhóm ngành (KV) chính:
Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ng nghiệp.

Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xây dựng.
Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, bu điện, du lịch...
Trong quá trình hoạt động sản xuất, các ngành có mối quan hệ tác động qua lại,
thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Nông nghiệp yêu cầu cần có sự tác động của công
nghiệp đối với tất cả các yếu tố đầu vào cũng nh tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Công
nghiệp cung cấp cho nông nghiệp phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, các công cụ sản
xuất, máy móc, thiết bị phục vụ cho việc cơ giới hoá sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp
qua chế biến sẽ đợc nâng cao chất lợng và hiệu quả. Ngợc lại, nông nghiệp cung cấp
Bùi Thị Hoa

3

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nguyªn liƯu cho công nghiệp chế biến, thức phẩm cho công nhân lao động, cho mở
rộng hoạt động sản xuất công nghiệp và nó còn là thị trờng lớn tiêu thụ sản phẩm công
nghiệp. Để những sản phẩm của hai ngành này đi vào tiêu dùng cho sản xuất hoặc tiêu
dùng cho đời sống phải qua phân phối và trao đổi. Những chức năng này do hoạt động
dịch vụ đảm nhận. Các hoạt động dịch vụ nh thơng mại, vận tải, thông tin, ngân hàng,
bảo hiểm... đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục. Nh vậy, sự tác động qua
lại giữa các ngành tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế.
Xét một cách toàn diện, cơ cấu ngành là bé phËn rÊt quan träng trong CCKT. Sù
biÕn ®éng cđa nó có ý nghĩa quyết định đến sự biến động của nền kinh tế. Do vậy, khi
đi nghiên cứu đề tài này, luận văn sẽ đi trọng tâm phân tích, đánh giá cơ cấu ngành
kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn thị xà Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh.
1.1.3.2. Cơ cấu lÃnh thổ.

a/ Khái niệm kinh tÕ l·nh thỉ.
Kinh tÕ l·nh thỉ lµ mét tỉng thể kinh tế tồn tại và hoạt động trên phạm vi lÃnh
thổ không phân biệt thuộc hình thức sở hữu nào, ngành nào và cấp nào quản lý. Kinh
tế lÃnh thổ là kinh tế toàn diện (bao gồm các ngành, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và
đời sống xà hội), là một phần tử của nền kinh tế quốc dân, một khâu trong phân công
lao động xà hội.
b/ Khái niệm cơ cấu lÃnh thổ và cơ cấu lÃnh thổ hợp lý.
Cơ cấu lÃnh thổ là cơ cấu không gian của các yếu tố tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở sản xuất, phục vụ sản xuất và mối liên hệ về chất, tỷ lệ về lợng giữa các yếu tố, bảo
đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trên lÃnh thổ với tốc độ tăng trởng cao, nhằm
tăng khả năng cạnh tranh của các loại hàng hoá và dịch vụ trên một đơn vị lÃnh thổ
nhất định. Nh vậy, nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao
động xà hội và chuyên môn hóa sản xuất thì cơ cấu kinh tế lÃnh thổ lại đợc hình thành
chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý.
Cơ cấu lÃnh thổ hợp lý là cơ cấu có sự phát triển hài hoà, phù hợp giữa yếu tố
sản xuất và tài nguyên thiên nhiên, sản xuất và phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản
xuất, nhu cầu sản xuất và nhu cầu nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho sản xuất,
nhu cầu nâng cao mức sống của dân c và phát triển kết cấu hạ tầng xà hội phục vụ đời
sống dân c, cân bằng giữa nhu cầu sản xuất và nhu cầu thị trờng...
1.1.3.3. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Nếu nh phân công lao động xà hội là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu
lÃnh thổ thì chế độ sở hữu lại là cơ sở hình thành cơ cấu thành phần kinh tế. Trên cơ sở
chế độ sở hữu về t liệu sản xuất, các thành phần kinh tế cơ bản ở nớc ta hiện nay bao
gồm: kinh tế nhà nớc, kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế t bản nhà
nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế cùng song song tồn tại,
hỗ trợ lẫn nhau phát triển. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc hiện nay là tập trung xây
dựng một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý. Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải
Bùi Thị Hoa

4


Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dựa trên cơ së hƯ thèng tỉ chøc kinh tÕ víi chÕ ®é sở hữu có khả năng thúc đẩy sự phát
triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xà hội... Theo nghĩa đó, cơ
cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ
cấu lÃnh thổ. Sự tác động ®ã lµ mét biĨu hiƯn sinh ®éng cđa mèi quan hệ giữa các loại
cơ cấu trong nền kinh tế.
Ba bộ phận cơ bản hợp thành CCKT là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần
kinh tế, cơ cấu lÃnh thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó cơ cấu ngành kinh tế
có vai trò quan trọng hơn cả. Cơ cấu ngành và thành phần kinh tế chỉ có thể đợc
chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian lÃnh thổ và trên phạm vi cả nớc. Mặt
khác, việc phân bố không gian lÃnh thổ một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc
đẩy phát triển các ngành và thành phần kinh tế lÃnh thổ.
1.2. Tính chất của CCKT.
1.2.1. Tính hệ thống.
Thời kỳ đầu, khi phân công lao động xà hội và trình độ sản xuất cha phát triển,
tất nhiên là có một sự gắn bó tự nhiên, không tách rời nhau giữa các ngành, các thành
phần kinh tế và các vùng lÃnh thổ. Sau đó, khi lực lợng sản xuất dần phát triển, trình
độ của sản xuất đà đạt đến mức cao hơn thì dần dẫn đến sự phân chia nền kinh tế
thành các ngành cụ thể, cơ cấu sở hữu cũng nh cơ cấu lÃnh thổ đợc hình thành một
cách rõ nét hơn, nền kinh tế đà bao gồm nhiều bộ phận khác nhau hợp lại. Trong suốt
quá trình phát triển, các bộ phận cấu thành nền kinh tế luôn có sự gắn kết và phụ
thuộc vào nhau, bộ phận này hỗ trợ bộ phận kia, cùng tạo tiền đề cho nhau phát triển.
Điều đáng nhấn mạnh ở đây là các bộ phận cấu thành đó luôn vận động và phát triển
trong cùng một hệ thống. Mọi tác động của con ngời nhằm điều chỉnh xu híng ph¸t
triĨn cịng nh mèi quan hƯ tû lƯ giữa các bộ phận trong hệ thống đó cũng phải luôn

tuân theo những qui tắc nhất định, đảm bảo cho sự phát triển cân đối và bền vững của
hệ thống.
1.2.2. Tính khách quan.
Mọi sự vật, hiện tợng nói chung và nền kinh tế nói riêng đều tồn tại theo những
cấu trúc nhất định, vận động phát triển theo những qui luật khách quan. Vì thế, một
CCKT hợp lý của nền kinh tế phải phản ánh đợc sự vận động của các qui luật khách
quan. Vai trò chủ quan của con ngời trong việc xây dựng, hình thành CCKT hợp lý
chính là phản ánh đúng các qui luật khách quan, phân tích và đánh giá đúng các qui
luật khách quan đó. Mọi ý định nóng vội, chủ quan hay bảo thủ trong việc thay đổi
CCKT đều mang lại tác động xấu ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc.
1.2.3. TÝnh kÕ thõa.
CCKT bao giê cịng mang tÝnh lịch sử, kế thừa nhất định. Điều kiện cụ thể về tự
nhiên, kinh tế xà hội, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và quan hệ kinh tế thị
trờng chi phối đến sự chuyển dịch CCKT. Quá trình biến đổi của CCKT ở các nớc
khác nhau về qui mô lÃnh thổ, nguồn tài nguyên thiên nhiên và trình độ hoạch định
Bùi Thị Hoa

5

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chÝnh s¸ch cđa chính phủ, sức mạnh kinh tế của các nớc, tổ chức thực hiện của chính
quyền các cấp. ở mỗi địa phơng có điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, tài nguyên
thiên nhiên, phong tục tập quán, văn hoá, xà hội, trình độ phát triển của quan hệ kinh
tế thị trờng khác nhau sẽ tạo ra sự khác nhau về quá trình hình thành và biến đổi của
CCKT.
1.2.4. Tính hiệu qu¶.

TÝnh hiƯu qu¶ cđa CCKT thĨ hiƯn ë chÝnh sù phát triển theo cả bề rộng lẫn bề
sâu của CCKT. Trên các mặt của đời sống kinh tế xà hội, tính hiệu quả của CCKT đợc
thể hiện ở sự tăng trởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngời và hệ thống phúc lợi
xà hội đợc cải thiện, các ngành, các thành phần kinh tế phát triển theo đúng hớng, hợp
qui luật, những tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng đợc khai thác hiệu quả, đảm bảo
một sự phát triển cân đối và bền vững. Có thể nói, tính hiệu quả là một đặc tính rất
quan trọng của CCKT, nếu thiếu nó, CCKT không bao giờ đạt đến sự hợp lý.
1.2.5. Tính định hớng.
CCKT luôn mang trong mình tính khách quan, tự bản thân nó cũng là sự phản
ánh các qui luật khách quan trong quá trình vận động và phát triển. Những tác động
chủ quan từ phía con ngời dựa trên những qui luật khách quan đó sẽ làm cho CCKT
phát triển hợp lý hơn, theo đúng sự định hớng của các chính sách phát triển trong từng
thời kỳ. Một CCKT phát triển không theo đúng những chiến lợc, định hớng đà đợc
vạch ra sẽ phải cần đến những sự điều chỉnh để tránh bị chệch hớng. Mặt khác, tuỳ
vào mỗi giai đoạn phát triển, các mục tiêu kinh tế xà hội đợc đề ra và mọi sự vận
động, thay đổi của CCKT cũng phải hớng tới việc đạt đợc các mục tiêu đó. Bản thân
CCKT đà mang tính định hớng nhng chính CCKT cũng luôn là sự theo đuổi định hớng. Các nhà hoạch định chính sách luôn cần phải dựa vào CCKT hiện tại để đề ra các
sách lợc phát triển cho tơng lai và các chính sách này hoặc sẽ tạo ra một CCKT mới,
hoặc sẽ chỉ là sự giữ vững CCKT hiện có.
1.3. Mối quan hệ giữa CCKT với CNH- HĐH.
CNH- HĐH là tất yếu khách quan đối với các nớc có nền kinh tế đang phát triển
nh ở Việt Nam. Đó cũng là một trong những công việc cần thiết trong thời kỳ quá độ
mà Đảng và Nhà nớc đà quán triệt chỉ đạo. Mục tiêu của CNH- HĐH là xây dựng nớc
ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, CCKT hợp lý. Bản
thân CNH- HĐH cũng đợc coi là một quá trình chuyển dịch CCKT. Chính trong quá
trình này, việc xác lập CCKT hợp lý diễn ra dần dần gắn với các giai đoạn của CNHHĐH và mỗi bớc phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật. Đó là sự thay đổi CCKT từ
tình trạng lạc hậu, mất cân đối, hiệu quả kém sang một CCKT hợp lý, đa dạng, cân
đối, năng động và có hiệu quả cao, gắn với từng bớc trởng thành của cơ sở vật chất kỹ
thuật do CNH- HĐH tạo ra.
Sự chuyển dịch CCKT phản ánh sự thay đổi về chất của nền kinh tế theo hớng

CNH- HĐH, tạo tiền đề vật chất cho sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế.
Bùi Thị Hoa

6

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2. Chun dÞch CCKT.
2.1. Khái niệm về chuyển dịch CCKT.
2.1.1. Chuyển dịch CCKT là gì?
CCKT luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành
CCKT không cố định. Đó có thể là sự thay đổi về số lợng của các ngành hoặc sự thay
đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc
biến mất của một số ngành và tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành CCKT là
không đồng đều.
Sự thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với
môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch CCKT.
Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi về lợng, mà cả về chất trong nội bộ cơ
cấu. Việc chuyển dịch CCKT phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung
của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cơ
cấu mới, tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu
mới hiện đại và phù hợp hơn. Nh vậy, chuyển dịch CCKT về thực chất là sự điều chỉnh
cơ cấu trên 3 mặt biểu hiện của nó, đó là: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và cơ cấu thành
phần kinh tế, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế theo các mục tiêu kinh
tế xà hội đà xác định cho từng thời kỳ phát triển.
2.1.2 Các tiêu thức đánh giá quá trình chuyển dịch CCKT.
_ Mức độ chuyển dịch CCKT:

n

Sit .Sit
0

cos  =

1

i 1

n
 n 2

2
Si

t

.
0  Si  t1  

i 1
 i 1


( 0   90 0 )

trong đó: Si(t) là tỷ trọng ngành i tại thời điểm t .
là góc hợp bởi hai véctơ cơ cấu Si  t 0  vµ Si  t1  . Nếu góc càng lớn thì chuyển

dịch cơ cấu càng nhiều và ngợc lại. Khi góc =0 (cos =1), hai cơ cấu đồng nhất,
không có sự chuyển dÞch. Khi gãc  =
90 0 ( cos  =0), các vectơ cơ cấu là trực
giao với nhau. Tỷ số n=


90 0

phản ánh tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tÕ.

_ TÝnh hỵp lý cđa CCKT: Mét CCKT hỵp lý là một CCKT phù hợp với quá trình phân
công lao động và hợp tác ở các phạm vi hẹp lẫn phạm vi rộng. Sự hợp lý thể hiện ở
mối quan hệ chặt chẽ giữa quá trình thúc đẩy tăng trởng kinh tế với nâng cao hiệu quả
kinh tế của các ngành, vùng, thành phần và nền kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi địa ph ơng.
_ Tính hiệu quả của CCKT: Một CCJT có tính hiệu quả là một CCKT kết hợp đợc hài
hoà và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất, làm cho nền kinh tế phát triển
Bùi Thị Hoa

7

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nhanh, nhịp độ tăng trởng cao và ổn định, thu nhập và đời sống của dân c đợc cải
thiện.
_ Tính ổn định của CCKT: Quá trình chuyển dịch CCKT sẽ làm biến đổi CCKT hiện
có sang một CCKT mới phù hợp hơn. Sự đánh giá quá trình chuyển dịch có thể đợc
xem xét dới khía cạnh tính ổn định của CCKT đó. Một CCKT ổn định là một CCKT

phát triển cân đối và bền vững, không có những đột biến lớn, đảm bảo đợc sự phù hợp
giữa nguồn lực và các mục tiêu phát triển.
_ Tính mục tiêu của CCKT: Bất kỳ một CCKT nào cũng luôn mang tính mục tiêu
trong từng giai đoạn phát triển nhất định. Sự thành công của quá trình chuyển dịch
CCKT cũng đồng nghĩa với việc xây dựng đợc một CCKT đạt đợc những mục tiêu đÃ
định về tỷ trọng, về tốc độ phát triển giữa các ngành, vùng và thành phần kinh tế.
2.2. Tính qui luật của quá trình chuyển dịch CCKT.
Đặc trng của CCKT là luôn luôn vận động và biến đổi. Sự biến đổi ấy rất đa
dạng giữa các nớc, các địa phơng có điều kiện kinh tế xà hội và trình độ khác nhau.
Có thể khái quát quá trình vận động của CCKT ở níc ta theo mét sè qui lt phỉ biÕn
sau:
Thø nhÊt, ®ã lµ sù vËn ®éng tõ mét nỊn kinh tÕ tự cấp, tự túc sang nền kinh tế
hàng hoá.
Thứ hai là sự vận động theo hớng tỷ trọng công nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng
nông nghiệp giảm tơng đối (nhng tăng tuyệt đối), phần dịch vụ tăng nhanh hơn trong
tỷ trọng tổng sản phẩm quốc dân.
Thứ ba là cơ cấu sản xuất thay đổi theo hớng chuyển từ ngành sản xuất các sản
phẩm sử dụng nhiều lao động sang ngành sản xuất sản phẩm chứa hàm lợng cao về
vốn và khoa học công nghệ.
Thứ t là cơ cấu sản phẩm thay đổi theo hớng sản phẩm chế biến tăng, sản phẩm
thô giảm.
Thứ năm, CCKT chuyển dịch theo hớng CNH- HĐH.
Thứ sáu, xu hớng biến đổi từ CCKT khép kín trong phạm vi quốc gia, thậm chí
trong từng từng địa phơng sang CCKT mở trong phạm vi quốc tế và trong cả nớc.
2.3. Các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch CCKT.
2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan.
2.3.1.1. Các nhân tố về điều kiện tự nhiên.
Các nhân tố về điều kiện tự nhiên có thể kể đến đó là: dự trữ tài nguyên, khoáng
sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn năng lợng, khí hậu và địa hình... Thiên nhiên vừa là
điều kiện chung của sản xuất xà hội, vừa là t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên đối với việc hình thành CCKT mang tính trực tiếp. Tuy

nhiên, trong điều kiện KHKT phát triển hiện nay, việc đánh giá vai trò các nhân tố
điều kiện tự nhiên cần tránh cả hai khuynh hớng đối lập nhau: hoặc là qúa lệ thuộc
vào điều kiện tự nhiên hoặc xem nhẹ vai trò của nó. Cả hai khuynh hớng đó đều không
đúng đắn. Dới sự thống trị của khoa học công nghệ hiện đại, tài nguyên thiên nhiên
Bùi Thị Hoa

8

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

không phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Ngợc lại, nếu xem nhẹ yếu tố
thiên nhiên sẽ không khai thác đầy đủ lợi thế so sánh để thúc đẩy phát triển kinh tế
hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lÃng phí, phá hoại môi trờng phát triển
kinh tế lâu dài.
2.3.1.2. Các nhân tố kinh tế xà hội.
a/ Thị trờng và trình độ phát triển của kinh tế thị trờng.
Sự ra đời và phát triển các mô hình kinh tế mà nhân loại đà trải qua cho đến nay
đà khẳng định: kinh tế thị trờng có tác động to lớn đối với sự phát triển khoa học công
nghệ, đối với sự thay đổi cơ cấu ngành, vùng kinh tế, đối với việc tăng năng suất lao
động xà hội, đối với việc phát triển lực lợng sản xuất xà hội.
Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu
dùng, là điểm tập kết của quan hệ hàng hoá đảm bảo sự vận động không ngừng của
quá trình tái sản xuất xà hội. Do đó, thị trờng luôn là yếu tố quyết định sự phát triển
kinh tế và đặc biệt nó ảnh hởng mạnh mẽ đến sự hình thành và biến đổi CCKT. Mặt
khác, nói đến thị trờng là nói đến nhu cầu của con ngời cần đợc thoả mÃn thông qua
thị trờng. Độ thoả mÃn nhu cầu của con ngời lại phụ thuộc vào việc nền kinh tế xây
dựng CCKT và chuyển dịch CCKT nh thế nào, cho phép trả lời đợc và đúng những câu

hỏi mà nhu cầu thị trờng đặt ra: sản xuất cho ai? sản xuất cái gì? và sản xuất bằng
công nghệ gì? Trình độ phát triển của kinh tế thị trờng tỷ lệ thuận với trình độ phát
triển và chuyển dịch CCKT theo hớng CNH- HĐH của nền kinh tế quốc dân.
b/ Vốn và đầu t.
Nhiều nghiên cứu đà đi đến kết luận rằng vốn là nhân tố quan trọng nhất đối với
tăng trởng. Vốn là một yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất. Vốn đóng góp vào
tăng trởng sản lợng không chỉ một cách trực tiếp nh một yếu tố đầu vào mà còn gián
tiếp thông qua sự cải tiến kỹ thuật. Thông qua sự cải tiến kỹ thuật thì đầu t sẽ giúp
nâng cao kỹ năng của ngời lao động và điều này đến lợt nó sẽ làm tăng năng suất lao
động, giúp cho quá trình sản xuất trở nên hiệu qủa hơn và cuối cùng là làm tăng trởng
kinh tế. Nh vậy, vốn là một yếu tố có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển
dịch CCKT. Nhờ có vốn, cơ cấu sản xuất thay đổi theo hớng tăng sản lợng, chất lợng
những sản phẩm có hàm lợng vốn và kỹ thuật cao, tăng năng suất lao động của các
ngành, làm cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành diễn ra một cách tích cực, kéo theo sự
chuyển dịch của cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần trong quá trình phát triển.
c/ Lao động và vốn nhân lực.
Sự tác động của dân số và lao động lên qúa trình hình thành và chuyển dịch
CCKT đợc xem xét trên các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, kết cấu dân c và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật
mới... là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao và nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt động, là nhân tố thúc đẩy
tiến bộ KHKT trong sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân.
Bùi Thị Hoa

9

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Thø hai, qui mô dân số, kết cấu dân c và thu nhập của họ có ảnh hởng lớn đến
qui mô và cơ cấu của nhu cầu thị trờng. Đó là cơ sở để phát triển các ngành công
nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.
Thứ ba, sự phát triển các ngành nghề truyền thống trong công nghiệp cũng nh
trong các ngành kinh tế khác thờng gắn liền với tập quán, truyền thống, phong tục của
một địa phơng, một cộng đồng ngời. Sự phát triển và chuyển hoá các ngành nghề này
gắn chặt với đội ngũ các nghệ nhân. Sản phẩm của các ngành nghề này hầu hết là các
sản phẩm độc đáo, có u thế và đợc a chuộng trên thị trờng quốc tế. Trong lĩnh vực này,
vai trò của các nghệ nhân, những lao động có chuyên môn sâu và nhiều kinh nghiệm,
là rất lớn trong việc phát triển những ngành nghề thủ công truyền thống đòi hỏi kỹ
thuật tinh tế và tay nghề cao.
Việt Nam có một nguồn dân số và lao động trẻ, dồi dào song nền kinh tế có một
điểm xuất phát thấp (sản xuất nhỏ là chủ yếu), phải chịu nhiều ảnh hởng của chiến
tranh, của cơ chế cũ nên những yếu tố đó tác dụng cả hai mặt thuận lợi và trở ngại
trong quá trình hình thành và chuyển dịch CCKT.
d/ Tiến bộ khoa học- công nghệ.
Tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ diễn ra trên thế giới và trong nớc có
ảnh hởng mạnh mẽ đến sự biến đổi CCKT. Trớc hết nó làm thay đổi vị trí của các
ngành trong nền kinh tế quốc dân, nó cũng làm thay đổi vị trí của nguyên liệu trong
quá trình lao động. Tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) không những chỉ tạo ra
những khả năng sản xuất mới, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành làm tăng tỷ
trọng của chúng trong tổng thể nền kinh tế (làm chuyển dịch CCKT) mà còn tạo ra
những nhu cầu mới, đòi hỏi sự xuất hiện của một số ngành công nghệ non trẻ, công
nghệ tiên tiến, do đó có triển vọng phát triển mạnh trong tơng lai.
Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, tiến bộ KHCN cho phép tạo ra các sản
phẩm mới chất lợng cao, chi phí kinh doanh hạ, do đó có sức cạnh tranh mạnh trên thị
trờng trong nớc và quốc tế. Kết quả là làm chuyển dịch CCKT nói chung theo híng
xt khÈu, thay thÕ nhËp khÈu vµ héi nhËp vµo ®êi sèng kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi.


2.3.2. Nhãm nhân tố chủ quan.
Đó có thể là các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ chế quản lý,
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội trong từng thời kỳ. Có thể kể đến một nhân tố chủ
quan có tác động không nhỏ đến sự chuyển dịch CCKT là môi trờng thể chế. Môi trờng thể chế là yếu tố cơ sở cho quá trình xác định và chuyển dịch CCKT. Môi trờng
thể chế gắn bó chặt chẽ với thể chế chính trị và đờng lối xây dựng kinh tế. Nói cách
khác, quan điểm, đờng lối chính trị nào sẽ có môi trờng thể chế đó, đến lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung cũng nh
cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và thành phần kinh tế. Môi trờng thể chế là biểu
hiện cụ thể của những quan điểm, ý tởng và hành vi của Nhà nớc can thiệp và định hBùi Thị Hoa

10

Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

íng sù ph¸t triĨn tỉng thĨ cịng nh sù ph¸t triĨn cđa c¸c bé phËn cÊu thµnh cđa nỊn
kinh tÕ. Nh vËy sù đồng bộ và tính ổn định của môi trờng thể chế có ý nghĩa quan
trọng đối với quá trình hình thành và chuyển dịch CCKT. Việt Nam có một môi trờng
thể chế chính trị và đờng lối đối ngoại rõ ràng và rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá
các mối quan hệ... là một lợi thế quan trọng trong quá trình chuyển dịch CCKT của nớc ta.
II. Một số Lý thuyết về chuyển dịch CCKT.

1. Mối quan hệ giữa chuyển dịch CCKT với quá trình phát triển kinh
tế.
Nói đến quá trình phát triển kinh tế, ngời ta thờng quan tâm đến hiệu quả sử
dụng các nguồn lực hiện có, sự gia tăng các nguồn lực sản xuất theo thời gian và cách
thức phân phối sản phẩm và thu nhập cho các nhân tố sản xuất. Còn khi nói đến cơ cấu
của một nền kinh tế, ta thờng quan tâm đến các thành phần có ý nghĩa cơ bản, tồn tại
lâu dài, làm cơ sở cho những biến động có tính chất thờng xuyên trong đời sống kinh

tế.
Cho tới nay, cha có một lý thuyết hoàn hảo nào có thể mô tả những mối liên hệ
giữa quá trình phát triển và quá trình thay đổi cơ cấu. Tuy nhiên, nhiều công trình
nghiên cứu đà đa ra bằng chứng chắc chắn là có những qui luật phản ánh phơng thức
thay đổi của CCKT khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên. Nh vậy, cơ sở giúp ta
thấy đợc mối liên hệ giữa quá trình phát triển kinh tế và thay đổi cơ cấu là cách thức
tính toán GDP theo các biÕn sè kinh tÕ vÜ m«.
1.1. XÐt vỊ phÝa cung.
Chóng ta phải phân tích cơ cấu sản xuất đợc tính theo các ngành sản xuất. Một
kết quả quan sát cho thấy, khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên thì tỷ trọng trong
GDP của ngành nông nghiệp giảm cùng với số lao động sử dụng và tỷ trọng của ngành
công nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành khai khoáng và chế biến tăng lên cùng với số
lao động sử dụng. Ngành chế biến ban đầu có xu hớng tập trung vào sản xuất các mặt
hàng tiêu dùng giản đơn nh lơng thực, thực phẩm, quần áo, sau này chuyển dần sang
sản xuất các mặt hàng t liệu sản xuất thuộc ngành công nghiệp nặng và sau cùng là
sản xuất các sản phẩm vi điện tử và các sản phẩm có công nghệ cao. Vai trò của ngành
dịch vụ có xu hớng tăng lên tơng đối rõ rệt. Hàm sản xuất:
y=(L,K,...) với

y
L

>0,

y
K

>0.

Một khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, tỷ trọng của công nghiệp trong

GDP sẽ tăng và lao động sử dụng cũng tăng, từ đó tác động trở lại hàm sản xuất tiếp
tục làm tăng tổng sản lợng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ta cần
phải chú ý đặc biệt tới một mảng có tác động không nhỏ đến CCKT là hệ thống tài
chính. Nhà kinh tế Goldsmith đà thiết lập đợc mối liên hệ hình chữ U ngợc giữa các
Bùi Thị Hoa

11

Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

quá trình phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ vµ hƯ thèng tµi chÝnh. Trong những giai đoạn đầu
của phát triển kinh tế hệ thống tài chính phát triển nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng
trởng của GDP và của cải, sau đó chững lại ở mức tơng đơng rồi giảm dần xuống
chậm hơn khi đất nớc đạt đợc một mức thu nhập bình quân đầu ngời nhất định. Điều
này có nghĩa là khu vực tài chính cũng trải qua một quá trình đa dạng hoá sản phẩm
giống nh các bộ phận khác của cơ cấu sản xuất.
Ngoài các yếu tố trên, ta cũng cần xét thêm một vài khía cạnh khác làm thay
đổi CCKT. Chẳng hạn, khi một nền kinh tế phát triển đến một mức nào đó, nhu cầu về
vốn cũng thay đổi cả về kỹ thuật công nghệ cũng nh công nhân lành nghề, tất yếu dẫn
đến thay đổi cơ cấu.
1.2. Xét về phía cầu.
Xuất phát từ công thức: AD=C+ I+G+ (X- M). Khi mức thu nhập bình quân đầu
ngời thấp, ngời dân chi dùng hầu nh toàn bộ thu nhập, tiết kiệm hầu nh không có, toàn
bộ nguồn đầu t hầu nh dựa vào vốn nớc ngoài, CCKT phụ thuộc nên việc chủ động ra
các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế bị hạn chế nhiều. Một khi thu nhập
bình quân đầu ngời tăng lên, tỷ trọng thu nhập dùng cho ăn uống giảm dần và tỷ lệ tiết
kiệm tăng lên, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t giảm đi, việc chủ động vạch ra

những chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất của nền kinh tế nhằm mục tiêu tăng trởng
đà dần dần có hiệu lực. Các qui luật trên đây cho thấy rằng khi các loại nhu cầu biến
đổi, tơng ứng ta cần có sự thay đổi về cơ cấu sản xuất. Tuy nhiên, một ảnh hởng mạnh
mẽ đến thay đổi cơ cấu là ngoại thơng. Nhờ có ngoại thơng, các cơ hội chuyên môn
hoá sẽ đợc mở ra phần nào làm cho nền kinh tế phát triển thuận lợi hơn.
Nhìn chung, quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia thờng đợc xem xét
nh là một quá trình làm thay đổi thu nhập bình quân đầu ngời. Mặc dù có nhiều thay
đổi trong quan niệm về phát triển và tăng trởng nhng chỉ tiêu trên vẫn đợc coi trọng và
làm thớc ®o cho sù ph¸t triĨn vỊ kinh tÕ. Mét xu hớng mang tính qui luật là cùng với
sự phát triển của kinh tế, cũng diễn ra một quá trình thay đổi về CCKT tức là một sự
thay đổi tơng đối về vai trò mức đóng góp, tốc độ phát triển của từng thành phần, từng
yếu tố riêng cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Một trong những CCKT đợc quan tâm
và nghiên cứu nhiều trong mối liên hệ với quá trình tăng trởng và phát triển là cơ cấu
ngành. Cơ cấu đó về phần mình lại đợc thể hiện trong quá trình sản xuất, tiêu dùng và
ngoại thơng. Mối quan hệ giữa vấn đề chuyển đổi cơ cấu xét theo khía cạnh này với sự
phát triển chung của nền kinh tÕ lµ cã ý nghÜa hÕt søc quan träng bởi vì gắn với nó là
cả một động thái về phân bổ các nguồn lực hạn hẹp của một quốc gia trong những thời
điểm nhất định vào những lĩnh vực hoạt động sản xuất riêng. Điều này có thể giúp
chúng ta phân tích, nhận biết đợc tính hiệu quả của việc phân bổ nguồn lực, từ đó có
thể rút ra những kết luận tơng ứng về khả năng phát triển bền vững của nền kinh tế. Tơng tự, cơ cấu ngành trong quan hệ ngoại thơng cũng thể hiện các lợi thế tơng đối và
khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu. Quá trình chuyển
dịch cơ cấu là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế. Đồng thời nhịp
Bùi Thị Hoa

12

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368


độ phát triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trởng lại phụ thuộc vào khả năng
chuyển dịch cơ cấu linh hoạt, phù hợp với những điều kiện bên ngoài và các lợi thế tơng đối của một nền kinh tế.

2. Các mô hình chuyển dịch CCKT.
2.1. Mô hình Lewis hay mô hình thặng d lao động.
Mô hình Lewis đợc xem nh là lý thuyết chung về quá trình phát triển của thặng
d lao động ở các nớc đang phát triển trong suốt thập niên 1950 đến những năm đầu
thập niên 70. Trong mô hình của mình, Lewis xem nền kinh tế chỉ có 2 khu vực: khu
vực truyền thống đặc trng bởi năng suất lao động biên bằng 0 và khu vực còn lại là
khu vực công nghiệp hiện đại có năng suất lao động cao thu hút thặng d lao động từ
nông thôn chuyển đến. Có 2 giả định về khu vực nông nghiệp: thứ nhất là sự tồn tại
của thặng d lao động, hàm ý rằng lao động biên là bằng 0, thứ hai, mọi lao động nông
nghiệp đều có thể đợc thu hút chuyển sang làm việc ở khu vực công nghiệp. Mô hình
Lewis tập trung nghiên cứu cả 2 quá trình dịch chuyển lao động cũng nh sự gia tăng
sản lợng và nguồn nhân lực trong khu vực công nghiệp. Sản lợng gia tăng do tỷ lệ đầu
t và tích luỹ vốn ngày càng tăng đà thu hút lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển
đến ngày càng nhiều. Do đó, đờng cung của lao động nông thôn chuyển đến làm việc
ở khu vực công nghiệp đợc cho là hoàn toàn co giÃn. Mặt khác, với giả định thị trờng
cạnh tranh hoàn hảo thì đờng sản phẩm lao động biên của khu vực công nghiệp chính
là đờng cầu của lao động. Bởi vì có sự khác nhau giữa tiền công của 2 khu vực nên
những ông chủ nhà máy có thể thuê mớn bao nhiêu lao động nông nghiệp tuỳ thích
mà không cần phải tăng tiền công. Với một nguồn vốn cố định thì các ông chủ sẽ tối
đa hoá lợi nhuận bằng cách thuê mớn thêm nhân công cho đến khi sản phẩm biên
bằng với tiền công thực tế. Toàn bộ lợi nhuận đợc giả định là sẽ đợc tái đầu t. Nh vậy,
tổng dự trữ vốn ngày càng tăng và đến lợt nó làm cho đờng tổng sản phẩm tăng lên và
kéo theo sự gia tăng của đờng sản phẩm biên. Quá trình tăng trởng của khu vực công
nghiệp cũng nh gia tăng lao động trên đợc giả định là tiếp tục cho đến khi toàn bộ
thặng d lao động nông nghiệp bị hút về khu vực công nghiệp và sản phẩm biên của lao
động nông nghiệp không còn bằng 0 nữa.

2.2. Mô hình hai khu vực Tân cổ điển.
ý nghĩa của tăng trởng dân số hay lực lợng lao động trong mô hình Tân cổ điển
hoàn toàn khác với ý nghĩa của chúng trong mô hình thặng d lao động. Một sự gia
tăng dân số và lao động nông nghiệp sẽ làm cho sản lợng nông nghiệp gia tăng và ngợc lại. Nghĩa là mô hình Tân cổ điển khác với mô hình thặng d lao động ở chỗ sản
phẩm lao động biên không bao giờ bằng 0. Và tiền công thay vì đợc định giá cao hơn
thì sẽ bằng với sản phẩm lao động biên. Vì vậy, tăng trởng dân số trong mô hình Tân
cổ điển không phải hoàn toàn là một hiện tợng tiêu cực. Nền công nghiệp phát triển
thành công, phải có các nỗ lực đồng thời để bảo đảm rằng nông nghiệp phát triển
nhanh đủ để nuôi sống lao động ở cả khu vực công nghiệp và nông nghiệp ở mức tiêu
Bùi Thị Hoa

13

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thụ cơ bản thậm chí phải cao hơn để ngăn ngừa chỉ số giá trở nên không có lợi cho
công nghiệp. Một khu vực nông nghiệp trì trệ, nghĩa là khu vực có ít tiến bộ về công
nghệ và đầu t, sẽ làm cho tiền công của công nghiệp thành thị tăng lên nhanh chóng và
vì vậy làm giảm lợi nhuận và những nguồn dành cho phát triển công nghiệp. Theo mô
hình Tân cổ điển này cần thiết phải có một sự cân bằng giữa công nghiệp và nông
nghiệp lúc khởi đầu.
2.3. Mô hình thực tiễn.
Cũng giống nh mô hình Lewis, việc phân tích các cơ chế phát triển của chuyển
dịch cơ cấu tập trung vào quá trình mà qua đó công nghiệp đà thay thế nông nghiệp để
trở thành động lực cho sự tăng trởng. Tuy nhiên, bên cạnh việc xem gia tăng tiết kiệm
và đầu t nh là những điều kiện cần thì những mô hình này cũng xem xét đến nhiều sự
thay đổi có mối liên hệ qua lại với nhau trong CCKT liên quan đến mọi chức năng

kinh tế bao gồm cả việc chuyển đổi quá trình sản xuất, những thay đổi trong cấu thành
nhu cầu tiêu dùng, thơng mại quốc tế, sử dụng nguồn lực cũng nh những thay đổi
trong các nhân tố kinh tế xà hội nh sự đô thị hoá.
Nói chung, các mô hình chuyển dịch cơ cấu thực tiễn nhấn mạnh đến cả hai loại
trở ngại cho sự phát triển: đó là trở ngại nội sinh và ngoại sinh. Trở ngại nội sinh liên
quan đến các trở ngại kinh tế nh tài nguyên sẵn có, dân số... cũng nh các trở ngại về
mặt thể chế, ví dụ nh chính sách của Nhà nớc. Trong khi đó, trở ngại ngoại sinh liên
quan đến các vấn đề về công nghệ, thơng mại quốc tế hay là khả năng tiếp cận với các
nguồn vốn bên ngoài.
III. Sự cần thiết phải thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa
bàn thị xà Uông Bí.
Qua việc nghiên cứu những vấn đề mang tính lý luận ở các phần trớc, ta có thể
thấy rằng, vai trò to lớn của chuyển dịch CCKT trong quá trình phát triển kinh tế của
một quốc gia, một địa phơng là không thể phủ nhận. Việc xây dựng và hình thành nên
một CCKT hợp lý và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng đối với công cuộc tăng trởng,
phát triển kinh tế cũng nh giải quyết các vấn đề xà hội theo hớng tích cực tại bất cứ
địa phơng nào. CCKT hợp lý thúc đẩy tăng trởng kinh tế và đến lợt nó, tăng trởng kinh
tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện hơn nữa CCKT trong tơng lai. Nh vậy, trên phơng diện lý thuyết, vai trò cần thiết của chuyển dịch CCKT trong phát triển kinh tế xÃ
hội đà hoàn toàn đợc khẳng định. Có thể coi nh đó là một lý do thứ nhất để thị xÃ
Uông Bí nên và cần thiết phải tiến hành chuyển dịch CCKT trong điều kiện hiện tại
cũng nh tơng lai.
Và lý do thứ hai để thấy rằng, việc thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa bàn thị
xà Uông Bí là cần thiết phải kể đến các quan ®iĨm vỊ ph¸t triĨn thĨ hiƯn trong ®êng
lèi chÝnh s¸ch của quốc gia, của tỉnh Quảng Ninh nói chung và chính quyền thị xÃ
Uông Bí nói riêng. Một cách cụ thể, đó chính là các định hớng phát triển đà đợc áp
dụng trong thời gian qua và sẽ đợc tiếp tục áp dụng trong thời gian tới. Trong các định
hớng phát triển đó, nhiệm vụ chuyển dịch CCKT luôn đợc các nhà hoạch định chính
Bùi Thị Hoa

14


Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

sách nhấn mạnh và coi là nhiệm vụ hàng đầu. Tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ VII của Đảng đà xác định: thúc đẩy sự chuyển dịch CCKT theo hớng
CNH- HĐH, coi đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu thời gian tới.
Quán triệt tinh thần chỉ đạo của TW, tỉnh Quảng Ninh cũng xây dựng hớng chiến lợc
phát triển của Tỉnh đến 2010 dựa trên quan điểm tiếp tục chỉ đạo thực hiện chuyển
dịch CCKT trên địa bàn tỉnh một cách toàn diện và hiệu quả. Chiến lợc phát triển của
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 chỉ ra rằng: Tập trung xây dựng một CCKT
hợp lý, có hiệu quả cao, trọng tâm là phát triển các lĩnh vực kinh tế có thế mạnh nh
công nghiệp, du lịch, kinh tế biển, cảng biển, kinh tế cửa khẩu... Thị xà Uông Bí là
một thị xà của tỉnh Quảng Ninh, từ lâu đà giữ một vị trí không kém phần quan trọng
trong công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh. Đảng bộ và nhân dân thị xà trong nhiều
năm qua đà không ngừng thực hiện theo những đờng lối, chính sách của Nhà nớc và
của tỉnh trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị xÃ. Do đó vấn đề về chuyển
dịch CCKT cũng luôn đợc thị xà coi là một nhiệm vụ quan trọng xuyên suốt tiến trình
phát triển kinh tế những năm qua và trong cả nhiều năm tới. Việc thực hiện chuyển
dịch CCKT đợc xem nh là cách thức để đạt đến sự phát triển một cách nhanh nhất.
Chính vì vậy, đối với từng địa phơng cụ thể, việc quán triệt quan điểm chỉ đạo và linh
hoạt tiến hành các bớc chuyển dịch căn cứ vào điều kiện khách quan của địa phơng
mình là một yêu cầu cấp thiết, đó không chỉ đơn thuần là việc chấp hành đờng lối mà
quan trọng hơn, đó là con đờng hữu hiệu để cải thiện bộ mặt nền kinh tế của địa phơng
mình. Vì tất cả những điều đó, tiến hành chuyển dịch CCKT trên địa bàn thị xà Uông
Bí là cần thiết.
Cuối cùng, một lý do thứ ba, không kém phần quan trọng đó là xuất phát từ
chính thực tế phát triển những năm qua của thị xà Uông Bí. Quá trình phối hợp chỉ đạo

thực hiện nhiệm vụ chuyển dịch CCKT những năm qua trên địa bàn thị xà Uông Bí,
mặc dù đà thu đợc những thành công nhất định song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại
không ít hạn chế và bất cập. CCKT ngành của thị xà đà chuyển dịch theo hớng: tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, cơ cấu thành phần và cơ cấu
lÃnh thổ chuyển dịch hợp lý nhng tốc độ chuyển dịch nhìn chung còn chậm, cha tơng
xứng với các nguồn lực hiện có. Các tiềm năng trong vùng cha đợc khai thác hợp lý,
cụ thể nh tiềm năng về du lịch, về đất đai. Đó là một hạn chế mà thị xà cần có hớng
điều chỉnh. Thêm nữa, khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, giữa ngời
giàu và ngời nghèo còn gây nhiều bức xúc, tỷ lệ thất nghiệp còn cao. Những yếu kém
trên nếu không kịp thời khắc phục thì sẽ trở thành những rào cản bất lợi cho thị xÃ
trong quá trình hội nhập và phát triển. Vì lẽ đó, thị xà Uông Bí cần phải có những
chính sách thích hợp để cải thiện tình hình mà một trong những biện pháp đợc xem
nh hiệu quả nhất là cần phải tiến hành chuyển dịch CCKT một cách toàn diện và phù
hợp hơn.
Trên đây là ba lý do cơ bản khiến cho quá trình chuyển dịch CCKT trên địa bàn
thị xà Uông Bí trở nên cần thiết hơn hết. Trong thời gian tới, thị xà cần có nhiều biện
Bùi Thị Hoa

15

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

pháp thật hữu hiệu để chuyển dịch CCKT thực sự trở thành động lực thúc đẩy tăng trởng và phát triển toàn diện kinh tế xà hội của thị xÃ. Và dới đây là một mô hình
chuyển dịch CCKT thành công mà thị xà Uông Bí cần học hỏi:
IV. Kinh nghiệm chuyển dịch CCKT của thị xà Cẩm Phả, tỉnh
Quảng Ninh.
Thị xà Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh là một thị xà công nghiệp khai thác than lớn

nhất cả nớc. Trải qua trên 47 năm, thị xà đà không ngừng đợc cải tạo, phát triển thành
đô thị lớn có tốc độ đô thị hoá nhanh, tốc độ tăng trởng kinh tế cao, CCKT chuyển
dịch đúng định hớng, diện mạo đô thị ngày càng đợc thay đổi và phát triển. Ngày
6/1/2005, thị xà đợc Bộ Xây Dựng công nhận là đô thị loại 3, nâng cấp từ đô thị loại 4.
Trên thực tế, thị xà Cẩm Phả có nhiều nét tơng đồng với thị xà Uông Bí về các mặt tự
nhiên cũng nh kinh tế xà hội. Đặc biệt, trong thời gian tới, thị xà Uông Bí cũng tiến
hành xây dựng một đề án xin nâng cấp thị xà từ đô thị loại 4 lên loại 3. Vì tất cả lẽ đó,
đề tài tiến hành nghiên cứu một cách cụ thể về quá trình chuyển dịch CCKT của thị xÃ
Cẩm Phả, từ đó tìm ra đợc những mặt thành công cũng nh những mặt còn hạn chế để
áp dụng vào điều kiện khách quan của thị xà Uông Bí, phục vụ cho quá trình chuyển
dịch CCKT của địa phơng.

1. Những thành công trong quá trình chuyển dịch CCKT tại thị xÃ
Cẩm Phả.
1.1. Về kinh tế.
Thị xà Cẩm Phả là một thị xà công nghiệp đợc hình thành từ khá lâu, do đó
CCKT của thị xà cũng đợc hình thành tập trung vào các ngành CN- TTCN, thơng mại,
dịch vụ, du lịch với tỷ lệ tăng trởng nhanh. Năm 2003, tốc độ tăng trởng kinh tế của
thị xà đạt trên 12%/năm, trong CCKT, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm
76,05%, thơng mại- dịch vụ chiếm 21,15%, nông- lâm- ng nghiệp chiếm 2,8%, thu
nhập bình quân đầu ngời đạt 665 USD/ ngời/năm. Đến năm 2004, tốc độ tăng trởng
kinh tế của thị xà đà tăng lên 13,79%/năm, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng
trong CCKT đạt 77,16%, thơng mại- dịch vụ- du lịch là 20,26%, nông- lâm- ng nghiệp
là 2,58%, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 757 USD/ngời/năm. So với nhiều năm trớc
đó, CCKT hai năm gần đây đà chuyển biến rất nhiều, tỷ trọng ngành thơng mại- dịch
vụ- du lịch đà có sự tăng lên rõ rệt, tỷ trọng nông nghiệp cũng giảm theo từng năm. Sự
chuyển biến CCKT ngành của thị xà Cẩm Phả là theo đúng qui luật phát triển, đúng
định hớng chỉ đạo và hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế về tự nhiên, về nguồn
lực của thị xÃ. Chính nhờ CCKT các ngành của thị xà chuyển dịch một cách tích cực
đà đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của thị xà và cải thiện một cách đáng kể đời

sống của nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 3,73% (2002) xuống còn 1,41% (2004).
Sự chuyển dÞch CCKT theo híng tÝch cùc cđa thÞ x· CÈm Phả còn đợc thể hiện
ở quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Năm 2004 so với năm 2001, khu
vùc kinh tÕ trong níc cã nhiỊu chun biÕn mạnh mẽ, vai trò của kinh tế ngoài quốc
Bùi Thị Hoa

16

Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

doanh đợc cải thiện, phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng, ngành nghề kinh
doanh đợc đa dạng, thu hút hàng ngàn lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tÕ
x· héi cđa thÞ x·. Khu vùc kinh tÕ đầu t nớc ngoài có rất nhiều khởi sắc, nguồn vốn
đầu t nớc ngoài đợc thu hút vào thị xà nhiều hơn, các hình thức hợp tác kinh doanh
trên địa bàn đợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển. Theo số liệu thống kê của
thị xÃ, năm 1991, thị x· cã 79 doanh nghiƯp Nhµ níc, cã 16 doanh nghiệp t nhân và
công ty TNHH, 92 HTX tiểu thủ công nghiệp. Năm 2004 có 83 doanh nghiệp Nhà n ớc, có trên 200 doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần và có trên
6800 hộ kinh doanh. Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hớng hợp lý đà làm
cho hiệu quả sản xuất tăng cao, tạo điều kiện giải quyết việc làm và cải thiện đời sống
cho ngời lao động, thúc đẩy kinh tế trên địa bàn thị xà phát triển.
1.2. Về xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT, thị xà Cẩm Phả không ngừng đầu
t vào việc xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị bởi đây vốn đợc coi là
cơ sở nền tảng cho việc phát triển kinh tế hiện tại cũng nh tơng lai. Đầu t xây dựng cơ
bản tăng bình quân 150%/năm. Tập trung các nguồn vốn và huy động nguồn lực trong
nhân dân để cải tạo và xây dựng hệ thống đờng điện, đờng giao thông, hệ thống cấp
thoát nớc, trạm xá, bệnh viện, trờng học và các công trình công cộng đạt hiệu quả cao.

Năm 2004, thị xà có 67,9 km đờng giao thông chính nội thị đợc trải nhựa và bê tông
hoá chiếm 90%, 100% số hộ dân nội thị có điện sử dụng, khu vực nội thị có 59,2km
hệ thống điện chiếu sáng công cộng, đạt 87,2%. Hệ thống nớc sinh hoạt đợc đầu t xây
dựng với công suất 56000m3/ngày đêm, đảm bảo cung cấp cho trên 85% hộ dân nội
thị có nớc sạch sinh hoạt và sử dụng. Hệ thống thông tin bu điện của thị xà khá hoàn
thiện với Tổng đài điện tử trung tâm dung lợng cao và có 4 Tổng đài khu vực. Đến nay
toàn thị xà có trên 29000 máy điện thoại cố định, đạt tỷ lệ 17 máy/100 ngời dân.
1.3. Về văn hoá- xà hội.
Thị xà Cẩm Phả có hệ thống giáo dục khá phát triển. Hiện nay thị xà có 3 trờng
Công nghiệp kỹ thuật, 56 trờng từ mầm non đến phổ thông trung học. Đến nay thị xÃ
đà hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục THCS.
Mạng lới y tế thị xà đợc củng cố với 3 bệnh viện, trên 500 giêng bƯnh, cã 16
tr¹m y tÕ x·, phêng, 13 tr¹m y tế của các cơ quan doanh nghiệp với tổng số y, bác sĩ
trên 600 ngời, đảm bảo việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, công nhân và nhân dân
trên địa bàn thị xÃ.
Công tác thực hiện chính sách xà hội đợc tổ chức tốt, các gia đình chính sách,
đối tợng xà hội đợc quan tâm giúp đỡ, tích cực trong công tác giải quyết việc làm,
thực hiện xoá đói giảm nghèo, đến nay thị xà không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo còn
1,41%.

Bùi Thị Hoa

17

Kinh Tế Phát TriÓn 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2. C¸c biƯn pháp chuyển dịch CCKT đà đợc thực hiện tại thị xà Cẩm

Phả.
2.1. Về phát triển kinh tế.
Thị xà đà tập trung tạo điều kiện môi trờng thông thoáng để các thành phần
kinh tế phát triển, có chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân làm giàu chính
đáng, hợp pháp, thực hiện tốt chính sách đầu t, có cơ chế về đất đai, thuế, vốn, thị trờng, sử dụng lao động, tích cực mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, chế biến
nông, lâm, ng nghiệp, phát triển kinh tế rừng, kinh tế biển, kinh tế trang trại và du lịch
sinh thái vừa góp phần phát triển kinh tế, vừa giữ vững cảnh quan môi trờng.
2.2. Về qui hoạch và phát triển đô thị.
Thị xà đà thực hiện qui hoạch chi tiết các khu trung tâm đô thị, công khai hớng
qui hoạch đô thị để cho các tổ chức và nhân dân tham gia cùng thực hiện, nhằm phát
huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và phát triển thị xÃ. Đồng thời, thị xà Cẩm Phả
cũng tiến hành khai thác có hiệu quả các cơ sở hạ tầng sẵn có, tập trung đầu t và hoàn
thiện không gian kiến trúc các khu vực trung tâm, thực hiện các dự án theo qui hoạch
và chú trọng đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng cùng các công trình công cộng.
Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa bàn thị xà Cẩm Phả, bên
cạnh những thành công thì cũng còn tồn tại không ít những hạn chế. Thứ nhất, qui
hoạch tổng thể còn cha phù hợp với địa hình của thị xÃ, cha triệt để phát triển kinh tế
biển để khai thác cảnh quan và phát huy lợi thế kinh tế biển. Thứ hai, mặc dù kinh tế
thị xà đà có mức tăng trởng khá cao song cần phải phát huy lợi thế mở rộng kinh tế
biển, dịch vụ du lịch và sản xuất vật liệu xây dựng. Thứ ba, khi cơ sở hạ tầng đà đ ợc
đầu t xây dựng khá đồng bộ thì cần tiếp tục hoàn chỉnh thêm nhất là về cảnh quan môi
trờng. Đó là những hạn chế chính đợc rút ra từ quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT
của thị xà Cẩm Phả mà thị xà Uông Bí có thể từ đó rút ra đ ợc những kinh nghiệm cho
địa phơng mình.

3. Bài học kinh nghiệm từ thực tế của thị xà Cẩm Phả.
Để có thể thực hiện chuyển dịch CCKT thành công trên địa bàn, thị xà Uông Bí
cần phải có sự đánh giá, học hỏi từ kinh nghiệm thực tế của thị xà Cẩm Phả để hoàn
thiện các chính sách phát triển của mình. Cụ thể, đối với điều kiện khách quan của địa
phơng, thị xà Uông Bí nên có những chính sách thông thoáng và cởi mở hơn trong

việc phát triển các thành phần kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài. Bên cạnh đó, thị xÃ
Uông Bí cũng cần có sự quan tâm tốt hơn nữa đối với vấn đề bồi dỡng nguồn nhân lực,
ứng dụng KHKT vào sản xuất, cũng nh giải quyết các vấn đề môi trờng, tận dụng lợi
thế trong phát triển thơng mại- dịch vụ- du lịch. Song song chú trọng đến các vấn đề
kinh tế, thị xà cần phải có những cơ chế đặc thù để giải quyết các vấn đề xà hội nh:
xoá đói giảm nghèo, phát triển mạng lới phúc lợi công cộng, giữ gìn an ninh trật tự...
Có nh vậy, quá trình chuyển dịch CCKT của thị xà mới có kết quả nh mong đợi.

Bùi Thị Hoa

18

Kinh Tế Phát Triển 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Bïi ThÞ Hoa

19

Kinh TÕ Ph¸t TriĨn 43B


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng 2: Thùc trạng chuyển dịch CCKT ở thị xà Uông Bí.
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xà hội của thị xà Uông Bí, tỉnh
Quảng Ninh.
1. Đặc điểm tự nhiên.

Thị xà Uông Bí có vị trí kinh tế đặc biệt, nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm
phía Bắc: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh; có nguồn than dồi dào, chất lợng tốt là thế
mạnh để phát triển ngành công nghiệp khai thác, có điều kiện tự nhiên, khí hậu thích
hợp phát triển ngành nông- lâm- thuỷ sản theo hớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi;
khu danh thắng Yên Tử, khu du lịch Hồ Yên Trung, Lựng Xanh, Hang Son nằm trên
địa bàn thị xà là những điểm du lịch nổi tiếng đợc nhiều ngời biết đến.
1.1. Vị trí địa lý.
Thị xà Uông Bí nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh trên trục quốc lộ 18A, cách Hà
Nội 120km, cách Hải Phòng 29km và cách trung tâm tỉnh lỵ hơn 40km về phía đông.
Phía đông giáp huyện Yên Hng, phía tây giáp huyện Đông Triều, phía bắc giáp huyện
Sơn Động tỉnh Bắc Giang, phía nam giáp thành phố Hải Phòng qua sông Đá Bạc chảy
ra sông Bạch Đằng, phía đông giáp huyện Hoành Bồ. Uông Bí nằm ở sờn phía đông
nam vòng cung Đông Triều, vị trí này tạo cho Uông Bí một điều kiện tự nhiên khác
với các vùng lÃnh thổ khác.
1.2. Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thuỷ văn.
Theo số liệu của cục thống kê Quảng Ninh, điều kiện tự nhiên, khí hậu thị xÃ
Uông Bí năm 2004 đợc thể hiện qua bảng 1.
Nhiệt độ trung bình năm là 24,40C, nhiệt độ cao nhất tập trung vào tháng 6, 7, 8,
nhiệt độ thấp nhất tập trung vào tháng 12,1,2 năm sau. Lợng ma trung bình 1672 mm
tập trung và phân bổ theo mùa, đặc biệt vào các tháng 7,8,9. Độ ẩm không khí trung
bình năm là 83,2%, thay đổi theo mùa từ cao nhất là 88% đến thấp nhất là 72%. Số
giờ nắng bình quân trong năm là 1730,4 giờ, tập trung vào các tháng 7,8,9, 10.
Nhìn chung, thị xà Uông Bí chịu ảnh hởng của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc bộ
khá rõ nét với đặc trng nóng ẩm, ma nhiều về mùa hè, hanh khô kéo dài về mùa đông.
Với khí hậu đa dạng nh vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp,
lâm nghiệp theo hớng đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi. Số giờ nắng trung bình năm tơng đối cao tạo điều kiện cho các loại cây trồng tăng trởng nhanh. Độ ẩm không khí
thay đổi theo mùa là yếu tố cần tính đến trong việc bố trí sản xuất và bảo quản nông
sản. Tuy nhiên, với lợng ma lớn tập trung, địa hình dốc là nguyên nhân chính gây nên
xói mòn, úng lụt, huỷ hoại đất... ảnh hởng không nhỏ tới việc phát triển kinh tế của thị
xà nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng.

Bảng 1: Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2004 của thị xà Uông Bí.

Bùi Thị Hoa

20

Kinh Tế Phát Triển 43B



×