Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích Con người Việt Nam qua văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.08 KB, 28 trang )

CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
Đề bài : Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc
đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
A.Mở bài
Không hiểu vì sao cứ mỗi lần nghĩ đến đất nước và con người VN ,chúng ta lại nghe vang vọng trong tâm trí
mình những câu thơ của Huy Cận :
“ Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững
Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa
Trong và thực , sang hai bờ suy tưởng
Sống hiên ngang mà nhân ái, bao dung.”
Sảng khoái biết bao! Tự hào biết bao! Trong tâm trí ta bỗng cuồn cuộn đổ về dòng lịch sử hang ngàn năm của
dân tộc. Bừng sang trong tâm hồn của cha ông ta là công cuộc lao động , là chiến công xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc , là trời bể ân tình thủy chung như nhất , yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người quen đứng đầu
song ngọn gió , chống mọi thế lực thù địch. Qua bao phong ba của lịch sử , dân tộc ta đã thể hiện một sức sống
mãnh liệt “ Lưng đeo gươm , tay mềm mại bút hoa” .Quả thật văn học dtộc là một thứ máu của Tổ quốc . Dòng
máu văn học ấy chảy và thắm vào tâm hồn chúng ta hôm nay với một sức sống rạo rực mãnh liệt . Yêu biết bao
nền văn học ấy , nền văn học mà nội dung cũng như hình thức đều phản ánh chân thực , sâu sắc tư tưởng , tình
cảm và sức sống , sự vươn lên của con người VN trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
B.Thân bài
1.Văn học trong quan hệ với thế giới tự nhiên
Sức sống ấy bắt đầu bằng mối quan hệ gần gũi,gắn bó với thế giới tự nhiên vô cùng chân thực , sinh động và
độc đáo.Mỗi mảnh đất quê hương chúng ta đều mang hơi thở cuộc sống của những ngày cha ông gian khổ khẩn
hoang vỡ đất để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp và tích lũy nhiều hiểu biết phong phú , sâu sắc về thiên
nhiên. Dưới hình thức của tư duy huyền thoại , các tác phẩm dân gian đã vô tình trở thành cây đàn muôn điệu
của tâm hồn nhân dân , nhất là những người lao động VN. Con người VN đổ mồ hôi , xương máu gắn chặt tâm
hồn mình với mảnh đất thiêng liêng ấy. Thiên nhiên đất nước giàu đẹp nhưng cũng lắm thử thách , hăm họa rình
rập theo mỗi bước đi lên của con người VN . Mặc dù vậy , cái tình ta yêu đời , cái tình ta yêu cuộc sống , gian
khổ mấy cũng vui được , cái vui vừa ngời chói , vừa trong sang lạ lùng .Với quy mô hoành tráng , sử thi thần
thoại “Đẻ đất đẻ nước” của người Mường đã tái hiện lại những hồi ức thô sơ nhưng hấp dẫn về một cộng đồng
người trong quá khứ xa xưa vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại và phát triển . Hay câu chuyện truyền
thuyết “ Sơn Tinh- Thủy Tinh” ngàn năm rồi vẫn sống trong long dân tộc , âm vang dữ dội , phản ánh những cố


gắng không mệt mỏi của người Việt cổ để chiến thắng nạn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ . Truyện đề cao sức sống
mạnh mẽ của loài người và phần nào giải thích hiện tượng lũ lụt hang năm. Ngoài ra , nhân dân lao động cũng
tích lũy được khá sâu sắc về tự nhiên , thiên nhiên dưới hình thức những câu nói cô đúc . Những triết lí , trí tuệ
trong tục ngữ bắt rễ từ cuộc sống sinh động phong phú nên nội dung cũng như hình thức của tục ngữ không khô
khan mà nó vẫn như cây đời xanh tươi . Tục ngữ VN có rất nhiều chủ đề trong đó nổi bật là những câu tục ngữ
về thiên nhiên , lao động sản xuất , về con người và xã hội :
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu.”
Hay
“ Nhất nước , nhì phân , tam cần , tứ giống”
Do điều kiện nền kinh tế nông nghiệp trồng cây lúa nước nên nhân dân ta hiểu rõ được giá trị của đất . Nói “tấc
đất , tấc vàng” là vì sao? Vì đất là nơi ta ở , nơi ta sản xuất. Qua bàn tay và trí tuệ , tinh thần lao động , từ một
mảnh đất cỏn con , chúng ta có thể làm ra lúa gạo , làm ra của cải , đem lại cuộc sống ấm no . Do đó , đất chính
1
là vàng , một loại vàng sinh sôi và phát triển . Cùng với cách nhìn nhận , đánh giá giá trị của đất , cha ông ta
cũng đã đúc kết bốn khâu quan trọng nhất trong quá trình làm ra cây lúa , hạt gạo trên đồng ruộng VN .Với con
người Vn từ thuở xa xưa , thiên nhiên còn là người bạn thân thiết , Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan
trọng của văn học VN . Trong ca dao , dân ca hiện lên những hình ảnh tươi đẹp , đáng yêu của thiên nhiên VN
với đồng lúa , cánh cò , cây đa , bến nước , ánh trăng……
“ Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.”
Dưới hình thức ca dao tỏ tình , ví ghẹo , con người giãi bày tâm sự của mình với quê hương , đất nước .Vẻ đẹp
của thiên nhiên , vẻ đẹp của lòng người quyện vào nhau trong câu ca dao mượt mà , khơi lên và chảy đằm thắm
trong long ta một sức sống vừa bền bỉ ,vừa rạo rực ,mãnh liệt . Con người VN yêu lao động , biết quý vô cùng
những giot mồ hôi mình đổ ra để chắt chịu xây dựng cuộc sống . Hình ảnh ấy ở mỗi miền quê lại có vẻ đẹp
riêng say đắm long người . Nó không phải là riêng của ai mà nó là tiếng hát của tất cả mọi người đang sống
,đang ngày đêm lao động. Đến với văn thơ thời trung đại (từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19) , hình ảnh thiên nhiên
đã có bước phát triển mới , nó không chỉ gắn liền với những gì gần gũi , thân thuộc của thế giới xung quanh mà
còn gắn với lí tưởng đạo đức , thẩm mĩ . Hình tượng những cây tùng , trúc , cúc,mai tượng trưng cho khí tiết
thanh cao của nhà nho chân chính .Còn với những bậc hiền nhân đó là:

“ Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bong mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn .
( Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi)
Hình ảnh những am mây , rừng cây , suối vắng (chốn lâm tuyền) ,rừng thông , núi trúc……thể hiện lí tưởng ẩn
dật , thoát khỏi vòng danh lợi tầm thường . Trong văn học hiện đại , tình yêu thiên nhiên thể hiện ở sự gắn bó
với quê hương ,đất nước , ở tình yêu cuộc sống đặc biệt ở tình yêu lứa đôi . Tình yêu thiên nhiên trong VH có ý
nghĩa biểu hiện nhân cách , thấm nhuần một tinh thần nhân văn cao quý.ư
2.Văn học trong lịch sử dân tộc
Rồi cũng bước qua những ngày tháng chống thiên nhiên hung dữ , văn học cùng cha ông ta bước vào thời kì bảo
vệ Tổ quốc , chống giặc ngoại xâm . Lịch sử dân tộc ta là lịch sử của những năm tháng con người VN đem
xương máu của mình bảo vệ độc lập của dân tộc . Con người VN được tôi luyện và lớn lên không ngừng với
cuộc chiến đấu chống ngoại xâm dai dẳng và quyết liệt . Buổi cha ông dựng nước cũng chính là buổi cha ông
giữ nước . Những bàn tay biết cầm quốc , cái cày vỡ đất ấy cũng chính là những bàn tay vô cùng kiên quyết , dữ
dội biết cầm vũ khí đánh giặc để bảo vệ vững chắc thành quả lao động của mình . Câu chuyện “ Thánh Gióng “
làm sống mãi trong tâm tư mỗi con người VN ý chí quyết chiến , quyết thắng quân xâm lược . Từ lòng yêu
nước , con người VN này sinh long căm thù , giặc cướp nước . Đến một độ nào đó long căm thù ấy bùng lên ,
con người VN vụt trở mình lớn dậy cùng với hình tượng Thánh Gióng , cùng cây tre quê hương xung phong
diệt giặt . Sức mạnh của long yêu nước , của ý chí căm thù là sức mạnh vô địch . Sức mạnh ấy bắt nguồn từ
Thánh Gióng xa xưa và đã cuồn cuộn chảy trong mạch nguồn dân tộc ,làm nên một sức mạnh nội tại mãnh liệt
không ngừng tăng lên , lớn lên mãi . Lịch sử những cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đã sớm hình thành trong
tâm trí con người VN một sự thống nhất tuyệt đẹp. Thống nhất là sự sống , là sức sống của Tổ quốc ta . Truyền
thuyết đẹp về chín mươi chín voi quay đầu về mộ tổ vua Hùng , một con không chịu chầu liền bị chém cụt đầu
đã chứng minh hung hồn chân lí đó. VH dân gian chúng ta có một ngạn ngữ được coi là phương châm sống : “
Giặc đến nhà ,đàn bà cũng đánh”. Ý chí đánh giặc đã sớm nhập tâm và dường như đã trở thành cái phần bẩm
sinh trong mỗi con người VN.Cha ông chúng ta mỗi khi thấy vó ngựa của quân thù khua ngoài biên ải thì “ tới
bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ,chỉ căm tức rằng chưa xã thịt lột da nuốt
gan , uống máu quân thù” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn) ngày đêm canh cánh ý chí giết giặc. Núi sông ta
cũng đã từng rung chuyển bởi tiếng hô “ quyết đánh” của hội nghị Diên Hồng và ý chí “ Sát Thát” của hào khí

2
Đông A vang động chiều dài lịch sử dân tộc . Tiếp đó là hình ảnh những nghĩa sĩ trong những ngày đầu tiên
chiến đấu chống Pháp ở đất Nam Bộ được nhà thơ mù lòa ,thiết tha yêu nước Nguyễn Đình Chiểu khắc họa
thành công trong tác phẩm nổi tiếng là “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”:
“Ngoài cật có một manh áo vải , nào đợi mang bao tấu ,bầu ngòi
Trong tay cầm một ngọn tầm vông ,chi nài sắm dao tu , nón gõ
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi , cũng đất xong nhà dạy đạo kia
Gươm đeo dung bằng lưỡi dao phay , cũng chém rớt đầu hai nọ.”
Qua VH , sức sống người Việt còn rung lên mãnh liệt ,sảng khoái .Từ trong đêm đen nô lệ ,Đảng đã ra đời chói
ngời ánh sang chân lí với một sức mạnh mới mẻ .Chủ nghĩa yêu nước trong VH hiện đại cũng ra đời trong hoàn
cảnh đó. Khi gặp được chủ nghĩa Mác-Lê-nin ,Bác đã thắp lên triệu triệu niềm tin cho đồng bào . Bác đã chiến
thắng mọi gian nguy , “ mặt trời chân lí chói qua tim” đốt nóng long người cuồn cuộn sinh lực vào ngày Cách
mạng tháng 8 thành công. “ Tuyên ngôn độc lập “của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực sự trở thành lời tuyên bố
dõng dạc của dân tộc VN kiêu hãnh.
Tình yêu lớn ấy đối với đất nước , những đồng cam cộng khổ vất vả hang ngày cũng như chiến đấu đã sớm gắn
bó con người VN thành một khối yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình nhân ái cao cả . Cha ông ta đã tự dặn
mình và dạy con cháu :
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Tình thương ấy là một trong những cội nguồn của sức sống con người VN .VH dân tộc đã ghi chép lại thật cụ
thể khát vọng nhân đạo của con người qua hai khía cạnh chủ yếu . Một là văn học cật lực tố cáo , phê phán các
thế lực áp bức , chà đạp lên quyền sống chính đáng của con người và bày tỏ lòng thương cảm với những con
người bị áp bức , đau khổ . Trước hết là trong VH dân gian :
“ Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày.”
Hay
“ Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.”
Trong xã hội phong kiến , người phụ nữ không được tự quyết định cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào
người khác. Họ dù xinh đẹp , tài hoa đến mấy thì cuộc đời vẫn xô đẩy , chà đạp không thương tiếc . Còn đối với

Hồ Xuân Hương , tính đả kích XH lại được đẩy lên thật mạnh mẽ khi mà hang ngàn năm trôi qua mà người phụ
nữ vẫn vậy . Đặc biệt , văn học hiện thực giai đoạn 1930-1945 cũng đã lên tiếng phê phán gay gắt , quyết liệt
chế độ thực dân nửa PK , phản ánh cuộc sống tối tăm , thê thảm của người dân cày xứ thuộc địa . Ta bắt gặp chị
Dậu trong cảnh sưu thuế đè nặng lên đôi vai làng Đông Xá , cái ngột ngạt trong tiếng mõ , tiếng tù và , tiếng
quát tháo , đánh đập của bọn tay sai PK . Cúng giống như chị Dậu , anh Pha và Chí Phèo cũng vấp phải hoàn
cảnh tương tự mặc dù trước đó họ lương thiện và tốt bụng biết bao. Liệu trong đời thực sẽ còn bao nhiêu Nghị
lịa , Bá Kiến ức hiếp dành nữa? Song song với việc tốt cáo XH tàn nhẫn bất công , VH hiện thực VN đã khẳng
định mạnh mẽ những phẩm chất tốt đẹp từ ngàn xưa . Ngay trong giờ phút khó khăn đen tối nhất của cuộc
sống , những phẩm chất đó lại càng sáng ngời hơn bao giờ hết , Hai là , VH thể hiện ước mơ tha thiết về một
XH công bằng , nhân đạo đối với con người . Trong VH dân gian , mỗi truyện cổ tích là một giấc mơ đẹp ,
người xưa mơ ước ở hiền gặp lành , ước mơ đổi đời , điều đó làm cho truyện cổ tích kết thúc có hậu . Ca dao ca
ngợi tình nghĩa giữa con người với người . Các tác giả trung đại như Nguyễn Du lại hướng đến tư tưởng nhân
đạo cao cả . Những vần thơ lục bát của dân tộc VN vượt qua mọi phong ba của lịch sử , vượt qua mọi sự tấn
3
cụng ca cỏc th th Trung Quc vn gi c nột uyn chuyn ỏng yờu ca con ngi VN . Kiu l mt nn
nhõn song T Hi li l ngi anh hung chin u cho chớnh ngha . Chớnh ngha i t nc ny sang nc khỏc
khụng cú giy thụng hnh , VH chõn chớnh khụng cú biờn gii . Nhiu nhõn vt trong VH chng Phỏp , chng
M xõm lc tiờu biu cho lớ tng anh hung CM . Ta tỡm v vi m Tm , m Sut , ngi m ginh cm nuụi
ng chớ , nuụi dng v bo v ng bng bung tim mỡnh . Phn ỏnh con ngi v cuc sng trong cỏc mi
quan h XH ó hỡnh thnh ch ngha hin thc v ch ngha nhõn o trong VHVN.
3.Vn hc vi ý thc bn thõn con ngi
Trong lch s v thc tin cuc sng , con ngi luụn phi gii quyt mi quan h gia t tng v k v t
tng v tha gia ý thc cỏ nhõn v ý thc cng ng . Khụng phi bng nguyờn lớ trit hc m bng con ng
riờng ca ngh thut , VHVN ó phn ỏnh quỏ trỡnh la chn , u tranh khng nh o lớ lm ngi quý
bỏu ca dõn tc VN trong s kt hp hi hũa hai phng din ú. Trong nhng hon cnh nghit ngó quyt lit
nh u tranh chng gic ngoi xõm , u tranh vi thiờn nhiờn khc nghit , con ngi VN buc phi cao ý
thc cng ng hn ý thc cỏ nhõn . Vỡ th ụi khi con ngi ta phi hi sinh cỏi tụi cỏ nhõn , coi thng mi
cỏm d bo v o ngha v lớ tng:
Nu mai õy cú cht mt thõn lụi
Hai mi tui tim ang do dt mỏu

Hai mi tui hn quay trong giú bóo.Cỏi cht ú l cỏi cht cho cỏch mng . Mt cỏi cht m nh mt du kớch
Phỏp trc khi b phỏt xớt treo c núi : Tụi cht i nh chic lỏ ri xung , cho t thờm mu , cho cõy thờm
tt . c , ngta suy ngh . Mt chõn tri mi hin ra , lớ tng cng sn ch ngha v i . Ngta hiu c long
mt ngi cng sn . Nhng trong hon cnh khỏc ,nh giai on 1930-1945 hoc t sau 1986 n nay , con
ngi cỏ nhõn thc tnh v c cao . Con ngi trong vn hc cỏc giai on ny ó suy ngm ý ngha cuc
sng trn th , ngh n quyn sng cỏ nhõn , quyn hng tỡnh yờu , hnh phỳc.Th hin cỏi tụi cỏ nhõn cn
khng nh v Xuõn Diu ó lm c iu ú :Ta l Mt , l Riờng , l th Nht
Khụng cú chi bố bn ni cựng ta.
Nhỡn chung , trong quỏ trỡnh phỏt trin , VHVN c gng vun p xõy dng mt o lớ lm ngi vi nhiu
phm cht tt p nh nhõn ỏi , thy chung , tỡnh ngha , v tha , giỏu c hi sinh vỡ s nghip chớnh ngha , u
tranh chng ch ngha khc k cao quyn sng ca con ngi cỏ nhõn nhng khụng chp nhn ch ngha cỏ
nhõn cc oan.
C.Kt bi
Cuc sng lờn men ngõy ngt . Nhng con ngi cm sung xung kớch dnh git tng mnh t vi gic li lao
vo cuc chin cụng hũa bỡnh v vn hc li l chic mỏy quay nh quay li ton cnh xó hi . Vn hc l nhõn
hc , l ting núi ca con ngi , l tm gng phn chiu thi i . ng ta rt coi trng vn hc , cúi nú nh l
mt v khớ u tranh sc bộn vỡ nú ó th hin chõn thc , sõu sc i sng t tng , tỡnh cm ca con ngi
VN trong nhiu mi quan h a dng . VH cú kh nng mang chớnh tr vo nhõn dõn nh sc mnh vt cht
vy . Chỳng ta yờu cuc sng ca chỳng ta , chỳng ta yờu VH ca chỳng ta , mt nn VH vỡ dõn , do dõn .
Chỳng ta khụng tic sc lc nh bộ ca mỡnh gúp phn vo lc lng mnh m ú . VH l sụng m mi ngi
chỳng ta phi l ln súng nh . Chỳng ta vụ cựng tỏn ng vi M.Gorki : Vn hc l nhõn hc . Mt nn khoa
hc v con ngi thỳc y con ngi i lờn.
HOT NG GIAO TIP BNG NGễN NG (Tip theo)
I. MC CN T: Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : bản chất, hai quá
trình, các nhân tố giao tiếp ;
Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản,
trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phơng tiện ngôn ngữ.
II. TRNG TM KIN THC, K NNG:
1. Kin thc: Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích (trao đổi thông tin về nhận
thức, t tởng, tình cảm, hành động, ) và phơng tiện (ngôn ngữ

4
Hai quá trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : tạo lập văn bản (nói hoặc viết) và lĩnh hội văn bản (nghe
hoặc đọc).). Các nhân tố giao tiếp : nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện và cách thức giao tiếp
2. K nng Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp. Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
III. TIN TRèNH LấN LP
1. n nh lp- kim tra s s:
2. Kim tra bi c: Hot ng giao tip bng ngụn ng l gỡ? Hóy nờu cỏc nhõn t tham gia trong
hot ng giao tip bng ngụn ng?
3. Ni dung bi mi:
a. t vn : Khi tỡm hiu v hot ng giao tip bng ngụn ng ta thy: cú hiu qu trong mt hot ng
giao tip cú rt nhiu nhõn t tham gia: nhõn vt giao tip, hon cnh giao tip vy nm tht c th v
nhim v ca cỏc nhõn t y ta tim hiu tit 2 bi hot ng giao tip.
b. Trin khai bi dy:
HOT NG CA GV V
HS
NI DUNG CN T
TIT 5 ( tip theo ): [ Cho 4
nhúm tho lun lm cỏc
BT 1, 2, 3 v 4. Sau ú, c i
din trỡnh by ].
Hot ng 1: tỡm hiu BT 1
? Nhõn vt giao tip õy l
nhng ngi ntn?? Hot ng
giao tip ny din ra vo thi
im no? Thi im ú
thng thớch hp vi nhng
cuc trũ chuyn ntn?
? Nhõn vt anh núi v iu gỡ?
Nhm mc ớch gỡ?

? Cỏch núi ca anh cú phự hp
vi ni dung v mc ớch giao
tip khụng?
Hot ng 2: tỡm hiu BT 2
? Trong cuc giao tip trờn, cỏc
nhõn vt ó thc hin bng
ngụn ng nhng hnh ng núi
c th no? Nhm mc ớch
gỡ?? Cú phi cỏc cõu trong li
núi ca ụng gi u l cõu hi?
Nờu mc ớch ca mi cõu??
Li núi ca cỏc nhõn vt bc l
tỡnh cm, thỏi , v quan h
trong giao tip ntn?
II. Luyn tp:
1. BT 1 ( mang mu sc vn chng )
a. Nhõn vt giao tip: nhng ngi nam v n tr tui( anh / nng ).
b. Hon cnh giao tip: vo mt ờm trng sỏng v thanh vng. L thi
im thớch hp cho nhng cõu chuyn tõm tỡnh ca nam n tr tui.
c. Nhõn vt anh núi v vic tre non lỏ v t vn an sng
cú nờn chng. Qua ú, hm y: h cng nh tre, u ó n tui
trng thnh thỡ nờn tớnh chuyn kt duyờn( li t tỡnh ).
d. Rt phự hp. Vỡ cỏch núi mang mu sc vn chng, va cú hỡnh
nh, va m sc thỏi tỡnh cm, nờn d i vo lũng ngi.
2. BT 2( giao tip i thng)
a. Trong cuc giao tip, cỏc nhõn vt giao tip (A C v ngi ụng)
ó thc hin cỏc hnh ng núi c th l: cho
(Chỏu cho), cho ỏp (A C h?), khen (Ln tng), hi (B
chỏu), ỏp li(Tha ụng, cú !).
b. C ba cõu u cú hỡnh thc ca cõu hi, nhng ch cú cõu th 3( B

chỏu) l nhm mc ớch hi thc s Do ú A C tr li ỳng vo
cõu hi ny.
c. Li núi ca hai ụng chỏu ó bc l rừ tỡnh cm, thỏi v quan h
ca hai ngi vi nhau( ụng, chỏu, tha, , h, nh) bc l rừ thỏi
kớnh mn ca chỏu vi ụng vs yờu quý, trỡu mn ca ụng vi
chỏu.
Hot ng 3: tỡm hiu BT 3
? HXH ó giao tip vi ngi
c v v gỡ? Nhm mc ớch
gỡ? Bng cỏc phng tin t
ng, hỡnh nh ntn?
? Ngi c cn c vo õu
lnh hi bi th?
Hot ng 4: tỡm hiu BT4
3. BT 3: ( nh th v ngi c )
a. Thụng qua hỡnh tng bỏnh trụi nc, tỏc gi mun núi vi mi
ngi v v p, thõn phn chỡm ni ca ngi ph n núi chung v
ca nh th núi riờng. ng thi khng nh phm cht trong sỏng ca
ngi ph n v ca chớnh mỡnh.
b. Ngi c cn c vo cỏc phng tin ngụn ng nh cỏc t: trng,
trũn (v p), by ni ba chỡm (s chỡm ni), tm lũng son (phm cht
cao p bờn trong). ng thi liờn h vi: cuc i tỏc gi- ngi ph
5
hướng dẫn cho HS làm theo
SGV/ 28. GV nên lưu ý HS các
vấn đề:
- Dạng VB: TB ngắn…
- Hướng tới đối tượng giao tiếp
là các bạn HS tồn trường.
- ND giao tiếp là hoạt động làm

sạch mơi trường.
- Hồn cảnh giao tiếp: trong
nhà trường và nhân ngày mơi
trường TG.
* BT 5 Tr 21 – 22 SGK, HS
về nhà làm.
nữ tài hoa nhưng lận đận về đường tình dun để hiểu và cảm nhận bài
thơ.

5. Trích bức thư của Bác Hồ gửi học sinh cả nước nhân ngày khai
giảng năm học đầu tiên tháng 9/1945 của nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa (học sinh đọc).
a. Bác Hồ với tư cách là chủ tòch nước viết thư gửi học sinh toàn quốc.
Người nhận là học sinh thế hệ chủ nhân tương lai của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa.
b. Đất nước mới dành được độc lập . Học sinh lần đầu tiên đón nhận
một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam .Vì vậy người viết giao nhiệm
vụ khẳng đònh quyền lợi cho học sinh.
c. Nội dung giao tiếp:
+ Bộc lộ niềm vui sướng vì học sinh thế hệ tương lai được hưởng cuộc
sống độc lập.
+ Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất nước.
+ Sau cùng là lời chúc của Bác đối với học sinh.
d. Đây là mục đích của giao tiếp : Chúc mừng học sinh nhân ngày tựu
trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa . Từ đó xác dònh
nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ vang của học sinh.
e Ngắn gọn : lời lè chân tình ấm áp, thể hiện sự gần gủi chăm lo,song
lời lẻ trong bức thư củng rất nghiêm túc khi xác đònh trách nhiệm của
học sinh.
4. Củng cố : 1. Hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ là gì?

5 . Dặn dò: Học bài- làm bài tập- chuẩn bị bài: Khái qt văn học dân gian; sưu tầm các cầu ca dao/ truyện dân
gian,…có tính dị bản- Soạn bài khái qt văn học dân gian; sưu tầm các cầu ca dao/ truyện dân gian,…có tính
dị bản
Hướng dẫn tự học: Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, 2 q trình
và các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ?
Rút kinh nghiệm:
KHÁI QT VĂN HỌC DÂN GIAN
Tiết 2
+ Nội dung: Những biến cố lớn diễn ra trong đời sống
cộng đồng
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Những
giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam:
III. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian
Việt Nam:
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản
thứ nhất của văn học dân gian.
+ GV: Tại sao văn học dân gian được xem là kho tri
thức?
+ HS: Trả lời
1. Văn học dân gian là kho tri thức vơ cùng
phong phú về đời sống các dân tộc:
- Tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực: Tự nhiên, xã
hội, con người.
+ GV: Văn học dân gian được có giá trị giáo dục đạo lý
làm người và giá trị thẩm mỹ thế nào?
+ HS: Trả lời
- Là những kinh nghiệm lâu đời được đúc kết lại
băng ngơn ngữ nghệ thuật
6
+ GV nêu ví dụ:

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.”
(Tục ngữ)
“Những người ti hí mắt lươn,
Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người”
(Tục ngữ)
Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
(Tục ngữ)
+ GV: Tác phẩm Văn học dân gian thường thể hiện điều
gì của nhân dân lao động?
+ HS: Trả lời
+ GV: Nêu ví dụ:
Giai cấp thống trị quan niệm:
“Trứng rồng lại nở ra rồng,
Liu điu lại đẻ ra dòng liu điu.”
Nhân dân lao động lại quan niệm khác:
“Con vua thì lại làm vua,
Con sãi ở chùa thì quét lá đa.
Bao giờ dân nổi can qua,
Con vua thất thế lại ra quét chùa.”
Hoặc:
“Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống.”
- Thể hiện trình độ và nhận thức của nhân dân vì
vậy khác nhận thức của giai cấp thống trị cùng
thời ( vấn đề lịch sử, xã hội).
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản
thứ hai của văn học dân gian.
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc
về đạo lý làm người:
+ GV: Những tác phẩm văn học dân gian như truyện cổ

tích, truyện ngụ ngôn… thường có giá trị gì?
+ HS: Phát biểu.
+ GV: Truyện “Tấm Cám” đã để lại cho em những bài
học gì?
+ HS: Phát biểu.
o Giúp con người đồng cảm, chia sẻ với nổi bất hạnh
của Tấm.
ôKhẳng định phẩm chất của Tấm: hiền lành, chăm lao
động, cả tin.
o Lên án kẻ xấu: mẹ con Cám.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan: yêu
thương đồng lọai, đấu tranh giải phóng con người
khỏi bất công, niềm tin: thiện thắng ác.
+ GV: Ngoài ra, những tác phẩm văn học dân gian còn
hình thành cho con người những phẩm chất gì?
+ HS: Phát biểu.
- Hình thành những phẩm chất truyền thống tốt
đẹp: yêu nước, chống ngoại xâm, vị tha, cần
kiệm. Thực tiễn…
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị cơ bản
thứ ba của văn học dân gian.
+ GV: Văn học dân gian có giá trị nghệ thuật thế nào?
+ HS: Phát biểu.
3. Văn học dân gian:
Có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên
bản sắc riêng cho nền vh dân tộc:
+ GV: Hãy dựa vào mỗi thể loại văn học dân gian để
chứng minh nghệ thuật của các thể lọai?
+ HS: Thảo luận và trả lời
+ GV: Ví dụ: Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về

nghệ thuật để ta học tập:
- Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua
không gian, thời gian, là “viên ngọc sáng”. Nhiều
tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ thuật để ta
học tập.
7
Thn thoi: s dng trớ tng tng bay bng.
C tớch: xõy dng nhng nhõn vt thn k, xó hi
cụng bng, tt p.
Truyn ci: to ting ci da vo mõu thun xó
hi.
Ca dao : bin phỏp tu t so sỏnh, n d.v.v. (cỏc em
ó hc THCS )
+ GV: Cỏc nh th, nh vn hc c gỡ ca dao,
truyn c tớch?
+ HS: Phỏt biu.
+ GV: Ca dao: ging th tr tỡnh, nhõn vt tr tỡnh, cm
nhn trc i sng, ngụn t p;
Truyn c tớch: cỏch xõy dng ct truyn.
vn hc dõn gian c ỏnh giỏ cao. - Vn hc dõn gian úng vai trũ ch o v l
ngun nuụi dng, l c s cho vn hc vit.
* Hot ng III: Hng dn hc sinh tng kt.
+ GV: Yờu cu hc sinh rỳt ra kt lun chung v vn
hc dõn gian Vit Nam cú nhng c trng v giỏ tr gỡ?
+ HS: rỳt ra kt lun chung theo mc ghi nh ca sỏch
giỏo khoa
III./ Tng kt:
( Ghi nh SGK/ 19).
4 Cng c: GV gi HS c ghi nh cng c bi hc
5 Dn dũ: Kể lại một câu chuyện cổ dân gian đã từng nghe ; ghi nhận những đặc tính : truyền miệng, tập thể,

biểu diễn, dị bản, địa phơng,
Nhớ lại những câu chuyện, những lời ru của bà, của mẹ, mà anh (chị) đã từng nghe.
Tập hát một điệu dân ca quen thuộc.
Soan bi Vn bn
. Rỳt kinh nghim:
CCH LM MT BI VN BIU CM
I. MC TIấU CN T:
Giỳp HS:Nm c nhng nột c bn v c trng th loi v cỏch lm bi vn biu cm, phc v tt cho
bi vit s 1.
II. Phng tin: SGK, SGV, giỏo ỏn
III. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh
2. Bi c
3. Bi mi
1. c im ca vn biu cm
- Nu văn miêu tả giúp ngi đọc ngi nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc,
con ngi, phong cảnh, làm chỳng nh hin lên truớc mặt ngi c, ngi nghe thỡ vn biểu cảm là văn bản
không miêu tả hay kể chuyện thuần túy mà chủ yếu nhằm khơi gợi cảm xúc, đánh giá của ngi núi, ngi
vit.
- Bi vn biu cm bao gi cng cú nột riờng, mang du n khỏ rừ ca ngi vit. Nột riờng ny lm nờn
tớnh cht chõn tht, iu tiờn quyt phi cú ca mt bi vn biu cm.
- Tuy l nột riờng nhng nhng cm ngh ú c ngi c ng cm, ún nhn. Giỏ tr ca bi vn biu cm
l ch cỏi riờng ca ngi vit thnh ra cỏi chung ca mi ngi.
- Bi vn biu cm phi giu yu t biu cm mi d dng n vi trỏi tim ngi c.
8
- Bài văn biểu cảm có bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
2. Cách làm bài văn biểu cảm
- Tìm hiểu đề ra, xác định đối tượng để trình bày cảm nghĩ
Ví dụ: + Cảm nghĩ về dòng sông quê hương
+ Cảm nghĩ về người mẹ kính yêu

+ Cảm nghĩ về một tác phẩm văn học để lại cho em nhiều ấn tượng nhất…
- Tìm ý, lập dàn ý: Là bước quan trọng để đạt được yêu cầu về nội dung bài viết. Bài làm là cảm nghĩ thật của
bản thân nhưng cũng cần suy nghĩ thêm để cảm nghĩ được đầy đủ, sâu sắc.
- - Viết bài: Dùng văn phong trữ tình, ngôn ngữ nghệ thuật để nói lên cảm nghĩ của mình và tạo ra sự đồng cảm ở
người đọc.
3. Luyện tập
Đề ra: Phát biểu cảm nghĩ của em về một hiện tượng đời sống mà em quan tâm.
Yêu cầu: Tìm hiểu đề ra nói trên, xác định đối tượng phát biểu cảm nghĩ
Gợi ý: Đối tượng của bài viết là một trong các hiện tượng đời sống được bản thân nói riêng và xã hội nói chung
quan tâm. Đó có thể là hiện tượng ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông ngày một gia tăng, hiện tượng thiếu
trung thực trong thi cử… Muốn làm được đề ra nói trên, cần tìm hiểu kĩ về hiện tượng để có cách lí giải nguyên
nhân, biểu hiện và nhất là tìm ra được các giải pháp thiết thực bên cạnh việc bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của bản
thân.
4. Củng cố : Nắm vững nội dung bài học
5. Dặn dò : Lập dàn ý cho đề văn trong phần luyện tập.
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn- sử thi Tây Nguyên)
Nghệ thuật sử thi
1. Hai nhân vật được miêu tả song hành trong suốt trận chiến, cái tài của kẻ địch được miêu tả trước, cái tài của
nhân vật anh hùng được tả sau để làm nổi bật- đề cao tài năng của người anh hùng => thủ pháp đòn bẩy
2. Biện pháp so sánh được sử dụng phổ biến:
a. So sánh tương đồng: Khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cầu vồng, khiên kêu lạch xạch như
quả mướp khô…
b. So sánh tăng cấp: Chàng múa khiên trên cao gió như bão, chàng múa khiên dưới thấp gió như lốc…
c. So sánh tương phản: Mtao Mxay múa thì “khiên kêu lạch xạch như quả mướp khô”, Đăm Săn múa thì gió như
bão, gió như lốc…
3. Các hình ảnh được đem ra làm chuẩn trong so sánh được lấy từ hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ. Đây là cách
dùng kích cỡ vũ trụ để đo kích cỡ nhân vật
Phân tích vai trò của các nhân vật xuất hiện trong đoạn trích?
Gợi ý:

Đoạn trích có các nhân vật: Đăm Săn, Mtao Mxay, H’nhị, ông trời, dân làng. Các nhân vật có vai trò khác nhau:
Mtao Mxay cùng với hành động cướp vợ là nguyên nhân của sự kiện chiến tranh. Trong hệ thống nhân vật sử thi,
đây là nhân vật đối thủ.
Đăn Săn với chiến công đánh thắng Mtao Mxay vừa bảo vệ hạnh phúc gia đình vừa mang lại sự giàu mạnh và
uy danh cho cộng đồng, là nhân vật trung tâm của sử thi quyết định diễn biến của cốt truyện. Vai trò nhân vật
trung tâm của sử thi còn thể hiện ở chỗ chàng có sức lôi cuốn các nhân vật quần chúng.
Nhân vật ông trời và H’nhị với việc trợ lực cho Đăm Săn là loại nhân vật trợ thủ cho nhân vật anh hùng. Ông
tròi là trợ thủ thần kì, H’nhị là trợ thủ trao vật thần kì cho Đăm Săn. Hành động trợ lực của hai nhân vật này thể
hiện quan niệm về cuộc chiên đấu chính nghĩa của nhân vật anh hùng chống lại nhân vật đối thủ.
Nhân vật quần chúng vừa góp vai trò hâu thuẫn cho nhân vật chính vừa bị lôi cuốn bởi súc mạnh, mục đích
chiến đấu của nhân vật chính. Mối quan hệ qua lại giữa vai trò của nhân vật anh hùng và nhân vật quần chúng
tạo nên ý nghĩa biểu trưng của hình tượng cá nhân người anh hùng biểu trưng cho sức mạnh, lí tưởng của cộng
đồng.
4. Củng cố: Nắm vững nghệ thuật của sử thi
9
5. Dặn dò: Học bài An D¬ng V¬ng vµ MÞ Ch©u- Träng Thñy
Luyện tập Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
1.Hình ảnh ngọc trai – giếng nước.
- Là hình ảnh đẹp, kết tinh của mối tình thuỷ chung Trọng Thuỷ - Mị Châu? bởi viên ngọc (vốn là máu Mị
Châu chảy xuống biển , trai ăn phải mà thành) đem rửa vào nước giếng (nơi Trọng Thuỷ đã nhảy xuống tự
tử) thì càng trong sáng hơn. Thậm chí có nhà thơ đã từng viết: “ Nước mắt thành mặt trái của lòng tin –
Tình yêu đến cùng đường là cái chết – Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp – Tình yêu bị dối lừa vẫn
nguyên vẹn tình yêu”. Có phải tình yêu bị lừa dối vẫn là một tình yêu đẹp? Và phải chăng nàng Mị Châu
trong trắng, thuỷ chung dẫu chết rồi vẫn chung thuỷ không biết đến đổi thay? Trước khi chết, Mị Châu đã
kịp nhận ra mình bị Trọng Thuỷ lừa dối. Hơn nữa, sự nhẹ dạ của nàng đã phải trả giá rất đắt bằng chính
sinh mạng của nàng, sinh mạng của người cha thân yêu và số phận của cả dân tộc. Vì vậy, nếu có kiếp sau,
liệu Mị Châu có thể tiếp tục mù quáng mà chung tình với một kẻ đã lừa mình như thế được không? Hơn
nữa, trước khi chết, Mị Châu đã ý thức được tội lỗi nặng nề của mình, nặng đến mức nàng không dám xin
tha chết mà chỉ xin được: “biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Liệu sau một lần tỉnh ngộ,
nàng còn có thể nhanh quên tội, tiếp tục thuỷ chung với kẻ thù của mình như vậy được không?

- Không phải là hình ảnh ngợi ca tình yêu Mị Châu – Trọng Thuỷ. Nó là:
+ Lời minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu.
+ Chứng nhận Trọng Thuỷ đã tìm được sự tha thứ trong tình cảm của Mị Châu ở thế giới bên kia.
Như vậy, “ngọc trai – giếng nước” là hình ảnh mang ý nghĩa của sự hoá giải hận thù, nói lên truyền thống
ứng xử bao dung, đầy nhân hậu của dân gian đối với hai nạn nhân tỉnh ngộ muộn màng của cuộc chiến
tranh xâm lược.
2. Việc An Dương Vương tự tay chém đầu con gái mình và việc dân gian dựng đền thờ hai cha con bên cạnh
nhau nói lên đạo lí truyển thống gì của dân tộc ta?
– ADV chủ quan khinh địch để mất nước là đáng chê trách. ADV chém chết con là vì đặt lợi ích của quốc gia
lên trên tình cảm cha con, nên đáng được tôn thờ.
MC vì tin chồng nên góp phần dẫn đến họa mất nước là đáng trách. MC là nạn nhân của thủ đoạn đê hèn của
các thế lực phong kiến thì đáng được minh oan và tôn thờ. Cái chết hóa ngọc của Mị Châu đã chứng minh cho
tấm lòng nàng.
Việc thờ hai cha con bên nhau cho thấy sự công bằng, độ lượng trong đạo lí làm người của dân tộc ta.
3. Sưu tầm bài thơ viết về Mị Châu Trọng Thủy
NỖI OAN NÀNG MỴ CHÂU
PGS.TS Toán học Tạ Khắc Cư
Những mảng nắng đung đưa trong gió
Đan hình trước ngõ Đền Công
Chớ nhầm lẫn với màu lông ngỗng
Dệt chuyện tình oan nghiệt Mỵ Châu
An Dương Vương thủa ấy đã chìm sâu
10
Hồn của nước tan theo hồn của máu
Con trai ngọc ôm khối hồng đau đáu
Để làm chi khi nước mất nhà tan
Dưới trời thu xanh ngát đón thu sang
Tôi chợt nhớ đến thơ ca phù phiếm
Tôi chợt hiểu đời hay thêu dệt chuyện
Chuyện phù du đổ vấy lên nàng

Thế gian này ai đã giải oan
Cho cô gái ngây thơ đất Việt
Tổ quốc hơn ngàn năm rên xiết
Tội này đâu phải tội Mỵ Châu
An Dương Vương thủa ấy đã chìm sâu
Và ngôi báu đã tan thành tro bụi
Con chim cuốc liên hồi kêu buồn tủi
Khóc than chi khi nước đã mất rồi
Bao nỗi niềm day dứt mãi trong tôi
Hồn của nước cuốn theo từng vó ngựa
Sợ không dám nhận tội mình để sửa
Lại dồn lên cô gái tuổi đôi mươi
Ở Đến Công con nghê đá đang cười
Sao lại phải nhờ móng rùa để sống
Cả dân tộc chìm trong màu lông ngỗng
Lông ngỗng rơi Thục Phán cũng xong đời
*
* *
Thi ca ơi! Ngươi phù phiếm mãi thôi
Để nỗi buồn đeo đẳng suốt đời
Để bài học mấy ngàn năm chẳng thuộc
Để chim kia khóc khản tiếng mất rồi
Người dựng nước không biết gìn giữ nước
Kẻ chăn dân không hiểu hết lòng dân
Nước lại mất lại tìm đường cứu nước
Đầu lại rơi, máu lại đổ tràn
Dưới khoảng trời xanh ngắt độ thu sang
Nàng Mỵ Châu mỉm cười cùng nghê đá
Ở đâu đó khói hương bay thong thả
Bỗng xoáy tròn như muốn nói điều chi?

MỴ CHÂU – TRỌNG THỦY (Mỹ Huỳnh)
Cha ơi tha thứ cho con
Đường gươm chậm lại được còn nhìn cha
11
Xót xa ngấn lệ cha già
Tóc tang bao phủ Cổ Loa kinh hoàng
Ngậm ngùi đất nước điêu tàn
Tin lời con đã nát tan sơn hà
Nỏ thần chiếm bởi Triệu Đà
Cơn mê chợt tỉnh nước nhà loạn ly
Lông ngỗng trắng, bước lâm nguy
Đưa đường dẫn lối tình si dại khờ
Đoạn trường cha mắt lệ mờ
Trái ngang vì nỗi cơ đồ xuống gươm
Máu đào đã cạn nguồn tim
Muôn trùng Trọng Thủy cố tìm Mỵ Châu
Chỉ còn khúc biệt ly sầu
Máu tim hòa quyện ngọc châu lệ tình.
M.H
Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu,
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu."
(Tố Hữu)
Lông ngỗng lông ngan rơi trắng đường chạy nạn
Những chiếc lông không biết tự dấu mình.
Nước mắt thành mặt trái của lòng tin
Tình yêu đến cùng đường là cái chết
Nhưng người đẹp dẫu rơi đầu vẫn đẹp
Tình yêu bị dối lừa vẫn nguyên vẹn tình yêu.

Giá như như trên đời còn có một Mỵ Châu
Vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác
Không sơ hở, chẳng mắc lừa mẹo giặc
Một Mỵ Châu như ta vẫn hằng mơ
Thì hẳn Mỵ Châu không sống đến bây giờ
Ðể chung thủy với tình yêu hai ngàn năm có lẻ
Như anh với em dẫu yêu nhau chung thủy
Ðến bạc đầu bất quá chỉ trăm năm.
Nên chúng ta dù rất đỗi đau lòng
Vẫn không thể cứu Mỵ Châu khỏi chết
Lũ trai biển sẽ thay người nuôi tiếp
Giữa lòng mình viên ngọc của tình yêu.
Vẫn còn đây pho tượng đá cụt đầu
Bởi cụt đầu nên tượng càng rất sống
Cái đầu cụt gợi nhớ dòng màu nóng
Hai ngàn năm dưới đá vẫn tuôn trào.
Anh cũng như em muốn nhắc Mỵ Châu
Ðời còn giặc xin đừng quên cảnh giác
12
Nhưng nhắc sao được người hai ngàn năm trước
Nên em ơi ta đành tự nhắc mình.
Anh Ngọc
4 Củng cố: Đọc bài thơ viết về Mị Châu Trọng Thủy.
5.Dặn dò: Học bài cũ
Tiết sau học bài: Lập dàn ý bài văn tự sự
Luyện tập Uy-lit-xơ trở về
Nhập vai Uy-lit-xơ em hãy kể lại cảnh nhận mặt
(Bài văn kể sáng tạo )
Nếu như chiến tranh mang đến cơ hội cho những người đàn ông thể hiện bản lãnh của mình thì lại khiến phụ nữ
chúng tôi phải xa lìa chồng con. Hơn hai mươi năm đã trôi qua,tôi vẫn chờ đợi chàng trở về. Mặc kệ bố mẹ cứ

bắt tôi phải tái hôn! Bởi vì tôi tin rằng chàng sẽ trở về. Dù mọi người có nói thế nào đi nữa, thì tôi vẫn tin vào
điều ấy!
Suốt bao năm tháng qua,có lúc tôi mệt mỏi đến mức muốn buông xuôi tất cả…! Nhìn những người phụ nữ khác
được sống hạnh phúc trong sự che chở của chồng làm tim tôi đau nhói! Có những đêm tôi không ngủ được chỉ
vì những câu hỏi:‘‘Giờ này chàng đang ở đâu? Chàng còn sống hay đã….chết?! Chàng có trở về bên cạnh em
như chàng đã hứa hay không? ’’.Tôi nhớ chàng da diết! Nỗi nhớ ấy cứ ngày một lớn dần lên mà tôi chẳng thể
nào bày tỏ được đã làm trái tim tôi trở nên sắt đá. Tôi vô cảm trước những lời đường mật của bọn cầu hôn .Mặc
cho tôi đã từ chối thẳng thừng nhưng bọn ấy vẫn cứ cứng đầu! Trái tim tôi chỉ có chàng. Duy nhất chàng thôi!
Sao bọn họ không chịu hiểu thế nhỉ? Vì thế,để đuổi bọn này đi tôi chỉ còn một cách là đưa ra thử thách‘‘Ai bắn
được chiếc cung của Uy-lít-xơ thì tôi sẽ làm vợ người đó!’’. Dù đã biết chắc rằng chẳng ai có thể làm được điều
ấy ngoài chàng nhưng…sao lòng tôi vẫn thấy lo…?
Ngày nọ,khi đang nằm nghỉ trong phòng,thì bỗng nhiên nhũ mẫu hối hả chạy vào báo tin rằng:‘‘Uy-lít-xơ vẫn
còn sống! Ngài đã trở về!’’. Ngay giây phút ấy,tim tôi như ngừng đập.nước mắt như muốn tuôn ra. Ngày mà tôi
mong chờ nhất cuối cùng đã đến! Tôi có thể cùng chàng ngồi tâm sự suốt đêm. Cùng chàng tận hưởng những
ngày tháng hạnh phúc đã bỏ lỡ…Tôi muốn chạy ngay đến ôm lấy chàng-người chồng yêu quí của tôi! Nhưng…
đột nhiên có gì đó ngăn không cho tôi làm thế? Nhỡ đó không phải là chàng mà là một tên cầu hôn nào đó ở
ngoài kia giả dạng rồi sao? Nếu đúng là chàng thì…tại sao vừa trở về,chàng không chạy đến ôm tôi vào lòng
chứ? Trong phút chốc,tôi đã để lí trí chiến thắng tình cảm của mình.
Tôi không muốn làm nhũ mẫu phật lòng nhưng nếu đúng là chàng thì tôi và Tê-lê-mác –con trai chúng tôi sẽ
nhận ra. Phải chăng người hành khất kia,có khi chỉ là một vị thần. Do bất bình trước bọn cầu hôn nên đã ra tay
giết hết bọn chúng. Còn chàng? Uy-lít-xơ …có lẽ chàng đã chết rồi Nhưng không đồng tình với ý nghĩ của
tôi,nhũ mẫu chắc chắn rằng bà đã nhìn thấy vết sẹo trên chân chàng-vết sẹo do bị nanh trắng của con lợn lòi để
lại. Không những thế bà còn thề độc nữa. Quả thật tôi rất bối rối…
Người hành khất kia có vết sẹo trên chân…đúng là Uy-lít-xơ cũng có vết sẹo giống như thế.Là chàng thật sao?
Không! Không thể nào đâu! Có lẽ chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên thôi. Sao chiếc cầu thang hôm nay lại dài ra
thế nhỉ? Hay là do tâm trạng của tôi? Nguời hành khất kia mặt mũi ra sao? Có giống chàng không? Lòng tôi quả
thật rất lo lắng. Nếu đúng là chàng thì tôi phải làm sao? Chạy đến ôm lấy chàng,bày tỏ tình cảm mà tôi đã giấu
kín bấy lâu nay với chàng hay tạo một khoảng cách và tránh xa chàng ra? Ôi đầu tôi muốn vỡ tung ra mất! Vừa
nhìn thấy chàng,tôi thật không thể nào tin được! Sao….sao…chàng lại ở trong bộ dạng như thế?
Cả không gian chìm trong im lặng cho đến khi Tê-lê-mác lên tiếng trách tôi. Nghe con trai nói mẹ nó như

thế,lòng tôi đau lắm. Nhưng nó đâu hiểu được tâm trạng của mẹ nó như thế nào chứ? Tê-lê-mác bảo tôi:‘‘Sao
mẹ có thể lạnh lùng như thế? Cha con sau ngần ấy năm mới trở về mà mẹ chẳng một lời hỏi han?’’. Có lẽ con
nói đúng Tê-lê-mác ạ. Nhưng mẹ mong con sẽ hiểu cho mẹ. Một mình nuôi con khôn lớn,quyết định‘‘kiên
trinh’’để chờ cha con trở về…Con có biết trong khoảng thời gian ấy mẹ mệt mỏi và đau đớn như thế nào
không? Mẹ không muốn làm mọi người phải lo cho mẹ nên mẹ đã tạo một vỏ bọc cứng rắn và lạnh lùng cho
13
mình. Con có biết mẹ cũng nhớ cha đến nhường nào không? Nhưng con đừng lo lắng quá. Nếu người hành khất
kia đúng là cha con thì sớm muộn gì cha mẹ cũng sẽ nhận ra nhau thôi. Bởi vì cha mẹ có những‘‘dấu
hiệu’’riêng mà chỉ hai chúng ta mới biết. ‘‘Đừng nói như thế với mẹ con Tê-lê-mác ạ! Mẹ con làm như thế cũng
đúng thôi. Cha không trách mẹ đâu. Con yên tâm,cha sẽ chứng minh cho mẹ con thấy!’’. Chàng vừa nói vừa
nhìn tôi bằng ánh mắt trìu mến. Sao đột nhiên tim tôi đập nhanh thế này ?
Tôi sai nhũ mẫu pha nước và lấy quần áo mới cho chàng thay. Sau khi tắm rửa sạch sẽ,chàng đẹp trông chẳng
thua gì một vị thần vậy. Bỗng nhiên chàng nhờ nhũ mẫu kê cho chàng chiếc giường để chàng ngủ một mình như
bấy lâu nay…Một ý nghĩ chợt sáng lên trong đầu tôi:‘‘Đúng rồi! Chiếc giường! Chiếc giường ấy! Chiếc giường
đặc biệt mà chỉ ta và chàng mới biết. Chắc chàng muốn gợi ý cho ta đây mà? Chàng thật thông minh!’’. Tôi bảo
nhũ mẫu kê cho tôi chiếc giường trong phòng tôi ra cho chàng nghỉ. Chàng giật cả mình,có vẻ bối rối. Nhìn
chàng lúc ấy trông thật đáng yêu. Có lẽ chàng đang nghĩ rằng tôi đã lệnh cho ai đó khiêng chiếc giường sang
chỗ khác rồi. Nhưng với vẻ rất bình tĩnh,chàng bình thản hỏi:‘‘Chiếc giường ấy làm sao có thể di chuyển đựơc
chứ? Ta đã làm nó cho nàng với tất cả tình yêu của ta! Một trong bốn chiếc chân giường kia là gốc cây ô-liu.
Tấm trải giường được ta trải bằng lớp lông cừu mềm mại…’’.Tôi chẳng thể nghe hết những lời nói sau của
chàng nữa! Đúng là chàng rồi! Uy-lít-xơ của em! Chàng đã trở về với em thật rồi! Chỉ có chàng mới biết rõ
chiếc giường và miêu tả đúng như thế! Tôi quá hạnh phúc đến nỗi chẳng còn quan tâm đến mọi người xung
quanh nữa! Tôi chạy đến ôm lấy chàng,hôn chàng. Việc mà tôi nghĩ chỉ có thể ở trong mơ thôi. Tôi đang ở ngay
đây,ngay trong vòng tay ấm áp của chàng. Tôi nói với chàng rằng:‘‘Không phải em không muốn chạy đến ôm
chàng khi chàng trở về đâu. Em rất muốn là khác! Nhưng cuộc sống có quá nhiều cạm bẫy đã khiến em trở nên
đa nghi và thận trọng hơn. Em sợ đó không phải là chàng mà là một tên cầu hôn nào đó giả dạng. Chàng đừng
giận em nhé! Em xin lỗi vì đã lạnh nhạt với chàng như thế…’’.‘‘Không sao đâu,ta không giận nàng đâu. Ta nhớ
và yêu nàng lắm,Pê-nê-lốp ạ!’’.Chàng lau những giọt nước mắt hạnh phúc lăn dài trên má tôi,hôn lên trán tôi rồi
ôm tôi vào lòng…Thật ấm áp làm sao!
Được sống bên chàng,được chàng bảo vệ và che chở như những ngày tháng trước đây. Ôi còn gì hạnh phúc

bằng nữa!.Cuối cùng sau bao năm xa cách,chúng tôi lại được ở bên nhau.Một phần là nhờ vào một lòng một dạ
thủy chung và tin tưởng,nhưng lý do chính mà giúp chúng tôi có thể vượt qua bao nhiêu thử thách để lại được ở
bên nhau đó chính là tình yêu chân thành của cả hai. Tình yêu quả là một thứ vô cùng thiêng liêng và cao
quý,nó cho chúng tôi một sức mạnh rất lớn,lớn đến nỗi không một sức mạnh nào trên đời có thể sánh nổi,với
sức mạnh này thì không một thử thách nào mà chúng tôi không thể vượt qua được.Cuối cùng chúng tôi nhận ra
một điều vô cùng ý nghĩa : « Chỉ cần có sức mạnh của tình yêu thì cho dù chúng tôi có xa cách tới đâu, gặp bất
cứ khó khăn thử thách nào thì cuối cùng kết quả vẫn không thay đổi,vẫn không gì có thể chia cắt được sự gắn
kết hai tâm hồn.Tình yêu của tôi và chàng sẽ tồn tại theo thời gian mãi mãi và mãi mãi…’’.Cảm ơn chàng Uy-
lít-xơ –tình yêu của em!
4. Củng cố: Hiểu nghệ thuật của sử thi
5. Dặn dò: Học bài và soạn bài Chọn sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự
Luyện tập TẤM CÁM
Dàn bài chi tiết:
1/ Mở bài :
-Giới thiệu về những quan niệm đạo đức truyền thống liên quan đến thiện -ác trong dân gian
-Giới thiệu truyện cổ tích Tấm Cám và bài học đạo đức về sự chiến thắng của cái thiện.
2/Thân Bài:
-Đặc trưng thể loại cổ tích phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội .
-Mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong truyên Tấm Cám: Gì ghẻ,Cám >< Tấm ,giai cấp bóc lột>< giai cấp bị
14
bóc lột, cái ác><cái thiện
-Cái ác đã chà đạp lên cái thiện và cái thiện đã vùng lên đấu tranh :Mẹ con Cám bóc lột Tấm ,bốn lầm giết
Tấm :chặt cau,giết vành anh,chặt cây xoan đào,đốt khung cửi->Tấm hóa kiếp nhắc nhở "phơi áo chồng tao ".,
giành lại hạnh phúc (vua mắc võng lên cây xoan đào ),đe dọa kẻ thù "Kẽo ca kẽo kẹt chị móc mắt ra".
-Ý nghĩa cuộc đấu tranh của cái thiện với cái ác :tăng tiến về mức độ ,từ thụ dộng đến chủ động
-Rút ra bài học :
+Muốn chiến thắng cái ác phải kiên quyết ,không thể nhu nhược ,nhún nhường.
+Con người phải biết hướng thiện tránh xa cái ác.
3/Kết Luận:
-Khẳng định đạo lí "ở hiền gặp lành"," gieo gió gặp bão", của dân gian

2 Củng cố;
3 Dặn dò: Hoàn thiện bài phân tích
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
Lập dàn ý bài ca dao số 4 “Khăn thương nhớ ai
2. Bài mới:
Phân tích bài thơ " Khăn thương nhớ ai "
1. Mở bài: Giới thiệu bài ca dao.
Chuyển ý
2. Thân bài: * Nỗi thương nhớ của cô gái
- Nhân vật trữ tình là cô gái, cô gái đang ở tâm trạng nhớ nhung vời vợi…
- Nỗi nhớ ấy thể hiện qua các từ thương, nhớ hay những câu hỏi về niềm thương nhớ ai? láy đi láy lại tha
thiết suốt bài ca
- Cái khăn được cô gái hỏi đến đầu tiên và nhiều nhất, trong suốt 6 câu thơ đầu (nửa bài ca). Bởi cái khăn cũng
như cái áo đã trở thành biểu tượng của tình yêu nam nữ, thường là vật trao duyên…
- Nhưng đặc biệt nhất, chiếc khăn được miêu tả gắn liền với những trạng thái cụ thể xuống, lên, rơi, vắt Cố
nhiên đó là những động thái con người tạo ra ở chiếc khăn.
 Đây là một nỗi nhớ không định hình, định khối mà như mênh mang khắp không gian. Nỗi nhớ tiếp tục được
gửi vào hình tượng ngọn đèn thao thức suốt đêm thâu…
Và cuối cùng dường như không kìm lòng được nữa cô gái hỏi chính lòng mình:
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên.
 Như vậy nỗi nhớ được diễn tả trong 10 câu thơ 4 chữ rất dồn dập, có sự vận động dâng trào, từ gián tiếp đến
trực tiếp (từ khăn đến đèn đến mắt) từ bề rộng đến bề sâu, từ không gian, thời gian đến tâm thức con
người khắc khoải, thiết tha.
* Nỗi lo phiền của cô gái
- Đến hai câu kết, kết cấu lời thơ bỗng có sự chuyển biến từ những câu thơ 4 chữ dồn dập sang thể lục bát nhẹ
nhàng hơn, nhưng cũng xao xuyến hơn, rung động hơn. Nó phù hợp để diễn tả một niềm lo âu mênh mang của
cô gái.
- Cô gái lo âu cho số phận của mình, duyên phận lứa đôi “không yên một bề”. Đó là nỗi lo phiền không chỉ
riêng của cô gái mà của tất cả người phụ nữ trong xã hội xưa.

* Nghệ Thuật:3. Kết bài
15
4. Củng cố: Nghệ thuật bài ca dao số 4
5 Dặn dò: Soạn bài ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
SƯU TẦM CA DAO HÀI HƯỚC
Một số bài ca dao hài hước
+ Có tiếng cười tự trào :
- Chồng còng mà lấy vợ còng,
Nằm phản thì chật nằm nong thì vừa.
Chồng hen mà lấy vợ hen,
Đêm nằm cò cử như kèn kéo đôi.
Một số bài ca dao hài hước:
+ Có nội dung phê phán người đàn ông yếu đuối, lười nhác, thiếu chí khí:
- Chồng người bể Sở sông Ngô,
Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần.
- Làm trai cho đáng nên trai,
Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu.
- Làm trai cho đáng nên trai
Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con.
Một số bài ca dao hài hước:
+ Phê phán thói rượu chè, cờ bạc:
- Rượu chè cờ bạc lu bù
Hết tiền, đã có mẹ cu bán hàng.
+ Phê phán nạn tảo hôn:
- Bồng bồng cõng chồng đi chơi,
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng.
Chị em ơi! Cho tôi mượn cái gàu sòng,
Để tôi tát nước, múc chồng tôi lên
Một số bài ca dao hài phán thầy bói:
- Bói cho một quẻ trong nhà

Con heo bốn cẳng, con gà hai chân.
+ Phê phán thầy địa lí:
- Hòn đất mà biết nói năng,
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn
4. Củng cố: thuôc một số bài ca dao hài hước
5. Dặn dò:Soạn lời tiễn dặn
Tuần 10 Tiết 46,47: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: ôn tập nội
dung đã học
DỰA VÀO BÀI KQ
VHDG VN
? Các đặc trưng của
VHDG? VD?
I. Nội dung ôn tập:
1. Các đặc trưng của VHDG:
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng).
- Được sáng tạo tập thể( tính tập thể ).
- Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng (tính thực
hành ).
2. Thể loại của VHDG:
Sân
16
? VHDG có những thể loại
nào? Và lập bảng theo
phần 2 – Tr 100?
? Lập bảng tổng hợp, SS
theo phần 3 – Tr 100?

Truyện dân gian Câu nói dân
gian
Thơ ca
dân gian
khấu
dân
gian
thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích,
truyện ngụ ngôn, truyện
cười, truyện thơ.
tục ngữ, câu
đố
ca dao,
vè.
chèo,
tuồng.
3. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại VHDG:
THỂ
LOẠI MỤC ĐÍCH
SÁNG TÁC
HÌNH
THỨC
LƯU
TRUYỀN
NỘI
DUNG
PHẢN
ÁNH
KIỂU

NHÂN
VẬT
CHÍNH
ĐẶC ĐIỂM NGHỆ
THUẬT
Sử thi
(anh
hùng)
Ghi lại cuộc
sống và ước
mơ phát triển
cộng đồng
của người dân
Tây Nguyên
xưa.
Hát - kể
XH Tây
Nguyên cổ
đại đang ở
thời kì
công xã thị
tộc.
Người anh
hùng sử thi
cao đẹp, kì
vĩ (Đăm
Săn)
So sánh, phóng đại, trùng
điệp tạo nên những hình
tượng hoành tráng, hào

hùng.
Truyền
thuyết
Thể hiện thái
độ và cách
đánh giá của
nhân dân đối
với các sự
kiện và nhân
vật lịch sử.
Kể – diễn
xướng
( lễ hội)
Kể vè các
sự kiện LS
và các
nhân vật
LS có thật
nhưng đã
được hư
cấu.
Nhân vật
LS được
truyền
thuyết
hóa
(ADV, Mị
Châu,
Trọng
Thủy )

Từ LS có thật đã được hư
cấu thành câu chuyện hoang
đường, kì ảo.
Truyện cổ
tích
Thể hiện
nguyện vọng,
ước mơ của
nhân dân
trong XH có
giai cấp,
chính nghĩa
thắng gian tà
Kể
Xung đột
XH, cuộc
đấu tranh
giữa thiện
và ác,
chính
nghĩa và
gian tà.
Người con
riêng
(Tấm),
người con
út, người lđ
nghèo khổ
bất hạnh,
người tài

giỏi…
Truyện hoàn toàn hư cấu,
không có thật. Kết cấu theo
đường thẳng, nhân vật chính
trải qua ba chặng trong cuộc
đời.
Truyện
cười
Mua vui, giải
trí; châm
biếm, phê
phán XH
(giáo dục
trong nội bộ
nhân dân và
lên án, tố cáo
giai cấp thống
trị).
Kể
Những
điều trái tự
nhiên,
những thói
hư tật xấu
đáng cười
trong
XH…
Kiểu nhân
vật có thói
hư tật

xấu
(anh học
trò giấu
dốt, thầy lí
tham tiền).
Truyện ngắn gọn, tạo tình
huống bất ngờ, phát triển
nhanh, kết thúc đột ngột để
gây cười.
17
? Nội dung của ca dao than thân? Được
thể hiện qua các hình ảnh SS, ẩn dụ nào?
? Nội dung của ca dao yêu thương tình
nghĩa? Được thể hiện qua các hình ảnh
SS, ẩn dụ nào?
? Nội dung của ca dao hài hước? Được
thể hiện qua các hình ảnh SS, ẩn dụ nào?
? Nghệ thuật chung của ca dao?
CHO 4 NHÓM LÀM CÁC BT 1, 2, 3, 4
– Tr101, 102.
Hoạt động 2: Vận dụng thực hành bài
tập
HS đọc lại 3 đoạn ở BT 1 đã nói
Nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng sử
thi?
? Tác dụng của nghệ thuật đó?
? BT 2 – Tr 101?
4. Ca dao:
a. Nội dung:
- Ca dao than thân: thường là lời than thân của người phụ

nữ trong XHPK. Họ bị phụ thuộc vào người khác, giá trị
của họ không ai biết đến qua các SS ẩn dụ: tấm lụa đào,
củ ấu gai…
- Ca dao yêu thương tình nghĩa: là những tình cảm, phẩm
chất cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi nhớ da
diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thủy chung của
con người trong cuộc sống…qua các biểu tượng: tấm
khăn, ngọn đèn, cái cầu, con thuyền, bến nước, gừng cay
– muối mặn…
- Ca dao hài hước: nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của
người LĐ.
b. Nghệ thuật:
- Lời ngắn, thường là thể lục bát hoặc lục bát biến thể
- SS, ẩn dụ, hoán dụ.
- Cách nói ngược, chơi chữ, phóng đại…
II. Bài tập vận dụng:
1. Hình ảnh Đăm Săn:
a. Nghệ thuật miêu tả nhân vật:
- Đoạn 1: “ Đăm Săn rung khiêm múa…chão cột trâu ”.
- Đoạn 2: “ Thế là Đăm Săn…không thủng ”.
- Đoạn 3: “ Vì vậy, danh vang…bụng mẹ ”.
 Thủ pháp SS, phóng đại, trùng điệp với trí tưởng
tượng phong phú.
b. Tác dụng: tôn cao vẻ đẹp kì vĩ của người anh hùng
trong khung cảnh hoành tráng.
2. Truyện ADV và Mị Châu – Trọng Thủy:
Bi kịch được hư cấu Chi tiết hoang
đường kì ảo
Kết thúc của bị kịch Bài học rút ra
Bi kịch tình yêu lồng

vào bi kịch gia đình,
quốc gia
Thần Kim
Quy, lẫy nỏ
thần, ngọc trai
– giếng nước,
ADV về thủy
phủ
Mất tất cả:
Tình yêu.
Gia đình.
Đất nước.
Cảnh giác giữ nước, không chủ
quan như ADV, không nhẹ dạ, cả
tin như Mị Châu.
? Làm sáng tỏ sự chuyển biến của hình
tượng Tấm?
? Lập bảng và ghi ND theo yêu cầu ở BT
4 – Tr 102?
3. Sự chuyển biến của hình tượng Tấm:
Tấm chưa ý thúc rõ về thân phận của mình, mâu thuẫn
chưa căng thẳng, lại được Bụt giúp đỡ nên thụ động mâu
thuẫn càng quyết liệt một mất một còn buộc Tấm phải đấu
tranh để giành lại hạnh phúc  Đó chính là sức sống, sức
trỗi dậy mãnh liệt của con người khi bị vùi dập, sức mạnh
của Thiện thắng Ác.
4. Truyện cười:
18
Tên truyện Đối
tượng

cười
Nội dung cười Tình huống
gây cười
Cao trào để tiếng cười
“ ào ” ra
Tam đại con gà Thầy đồ
dốt hay
nói chữ
Sự giấu dốt của
con người
Luống cuống khi
khơng biết chữ
“ kê ”
Thầy nói: “Dủ dỉ…con
gà ”
Nhưng nó phải
bằng hai mày
Thầy lí
và Cải
Tấn bi hài kịch
của việc hối lộ
và ăn hối lộ.
Đã đút lót tiền hối
lộ mà vẫn bị đánh
(Cải )
Thầy lí nói:
“nhưng nó phải bằng
hai mày ”
CHO HS THAY PHIÊN NHAU ĐỌC
CÁC BÀI CA DAO THEO U CẦU

? Việc lập lại mở đầu như vậy có tác dụng
ntn?
? Thống kê các hình ảnh SS, ẩn dụ trong
những bài ca dao đã học?
CÁC CÂU KHÁC GV HƯỚNG DẪN
CHO HS VỀ NHÀ LÀM
5. Bài tập 5:
a. Điền tiếp vào các câu: - Thân em như… ;- Chiều
chiều…
 Mở đầu lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh để
làm tăng thêm màu sắc gợi cảm cho người đọc.
b. – Các hình ảnh SS, ẩn dụ: tấm lụa đào, củ ấu gai…
tấm khăn, ngọn đèn, cái cầu, gừng cay – muối mặn,
trăng, sao, mặt trời…
- Người bình dân thương lấy trong đời sống thiên
nhiên, vũ trụ…
6. Bài tập 6:
4.Củng cố : Vận dụng kiến thức đã học để pt một tp VHDG theo đặc trưng thể loại.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn tự học :
- Lập các bảng thể loại, so sánh các thể loại VHDG
- Soạn bài “KHÁI QT VHVN TỪ TK X – HẾT TK XIX( VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ) (Theo nhóm)
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….,:
KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

IMỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Hiểu được sự hình thành và phát triển của văn học trung đại qua các giai đoạn; Nắm
được nội dung và những đặc điểm nghệ thuật cơ bản của văn học thời kì này
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1. Về kiến thức :
VHTĐ bao gồm hầu như mọi văn bản ngơn từ, từ nghị luận chính trị , xã hội, sử học, triết họ, văn hành chính
như chiếu, biểu, hịch, cáo, cho đến văn nghệ thuật như thơ, phú, truyện, kí,… do tầng lớp tri thức sáng tác.
- Cac t/p, các gđ phát triển, đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của VHTĐ.
2. Về kĩ năng: Nhận diện một giai đoạn VH ; cảm nhận tp thuộc gđ VHTĐ.
c.Về thái độ : u mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc (KNS: xác định giá trị,
lắng nghe tích cực, hợp tác)
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh : bảng, biểu, soạn các câu trả
2. Bài mới:
a. Lời vào bài:
19
Năm 938 Ngô Quyền mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nớc Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ
phong kiến độc lập tự chủ. Văn học bằng chữ viết bắt đầu hình thành từ đó. Bên cạnh dòng văn học dân gian,
văn học Viết phát triển qua các triều đại đã đóng góp vào văn học TĐ Việt Nam cho đến hết thế kỉ XIX. Để
thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta đọc - hiểu bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết
thế kỉ XIX.
b. Trin khai bi dy
HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T

II. Cỏc giai on phỏt trin ca VH t TK X ht TK
XIX( bn giai on ln ):
X ht XIV XV ht TK
XVII
XVIII na u TK XIX na cui TK XIX

HCLS
- t nc c
lp t nm 938,
sau ú ó ỏnh
bi nhiu cuc
xõm lc ca
quõn Tng,
Mụng Nguyờn
v xõy dng t
nc phỏt trin.
- VH vit ra i
gm c ch Hỏn
v Nụm(nhng
ch yu l ch
Hỏn ).
Sau chin thng
quõn Minh, t
nc phỏt trin
cc thnh.
Nhng bc
sang TK XVI
ch PK bt
u khng
hong dn n
ni chin v
chia ct.
N ri vo ni chin, thng
li v thng nht N ca
phong tro Tõy Sn, sau ú
triu Nguyn khụi phc v

N ng trc ha xõm lc
ca Phỏp
N ri vo tay thc
dõn Phỏp, nhõn dõn
u tranh quyt lit,
XH VN chuyn t
PK sang thc dõn
na PK, vn húa
phng Tõy bt u
nh hng.
Ni
dung
Yờu nc vi
õm hng ho
hựng
Chuyn hng
t ngi ca t
nc sang cm
hng phờ phỏn
nhng t lu
XH, nhng suy
thoỏi v o
c.
Xut hin tro lu nhõn o
ch ngha vi ting núi ũi
quyn sng, hnh phỳc cho
con ngi (nht l ngi PN)
Vn hc yờu nc
phỏt trin phong phỳ
mang õm hng bi

trỏng
Ngh
thut
Nhng thnh
tu ln v vn
chớnh lun, vn
xuụi vit v lch
s, vn húa, th
phỳ
+ VH ch Hỏn:
thnh tu ca
vn chớnh lun
+ VH ch Nụm:
to ra nhng th
th dõn tc
VH phỏt trin mnh c v
vn xuụi v vn vn, c ch
Hỏn v ch Nụm, cỏc th th
dõn tc cng t ti nh cao.
sỏng tỏc vn hc ch
yu theo nhng th
loi v thi phỏp
truyn thng. Tuy
nhiờn, s xut hin
cỏc tỏc phm bng
ch quc ng lm
cho VH cú bc i
mi.
Vn nc
Phỏp Thun.

+ Chiu di ụ
- VH ch
Hỏn :
Bỡnh Ngụ i
- Chinh ph ngõm ng
Trn Cụn, on Th im.
- Cung oỏn ngõm khỳc
+ Vn t ngha s
Cn Giuc, Ng
Tiu y thut vn ỏp
20
Tg-tp
tiêu
biểu
– Lí Công Uẩn.
+ Sông núi
nước Nam – Lí
Thường Kiệt.
+ Hịch tướng
sĩ – Trần Quốc
Tuấn.
cáo, Quân
trung từ mệnh
tập, văn xuôi tự
sự( Thánh Tông
di thảo, Truyền
kì mạn lục
- VH chữ Nôm:
Quốc âm thi
tập, Hồng Đức

quốc âm thi tập
NAEFDc
guyễn Gia Thiều.
- Thơ Hồ Xuân Hương.
- Truyện Kiều – Nguyễn Du
– Nguyễn Đình
Chiểu.
+ Thơ Nguyễn
Khuyến.
+ Thơ Tú Xương.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những
đặc điểm lớn về nội dung của
VHTĐ VN
Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện
qua những tình cảm gì? Dẫn chứng
minh họa?[ SGK – Tr 109 ]
? Chủ nghĩa nhân đạo có nguồn gốc
từ đâu?
? Biểu hiện của chủ nghĩa nhân
đạo? Đọc hiểu văn bản vài tác phẩm
để làm sáng tỏ?
[ SGK – Tr 109 ]
? Thế nào là cảm hứng thế sự ? Ví
dụ?
Hoạt động 4 : Tìm hiểu những đặc
điểm lớn về nghệ thuật của
VHTĐ VN
? Các em hiểu như thế nào là tính
quy phạm?
GV cần dẫn chứng cho các em

hiểu rõ
= con vật( long, lân, quy, phụng ),
cây( tùng, trúc, cúc, mai )…
? Bên cạnh việc thực hiện nghiêm
chỉnh tính quy phạm, nhiều tác giả
đã làm điều gì? [ Thu điếu – vừa có
tính quy phạm, vừa phá vỡ tính quy
phạm…GV Đọc hiểu văn bản ]
? Thế nào là khuynh hướng trang
nhã? Cho ví dụ?
? Bên cạnh khuynh hướng trang
nhã, VH từng bước chuyển biến
ntn? [
Ao cạn vớt bèo cấy muống
Đìa thanh phát cỏ ươn sen.
? Việc tiếp thu và dân tộc hóa tinh
hoa văn học nước ngoài ra sao?
III. Những đặc điểm lớn về nội dung của VH từ TK X – hết
TK XIX:
1. Chủ nghĩa yêu nước:
Gắn liền với tư tưởng “ trung quân ” với các biểu hiện:
+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc.
+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù.
+ Tự hào với truyền thống lịch sử.
+ Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì nước.
+ Tình yêu thiên nhiên đất nước.
2. Chủ nghĩa nhân đạo:
- Nguồn gốc: từ truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ
văn học dân gian, ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, Phật giáo,
Đạo giáo.

- Biểu hiện:
+ Lòng thương người.
+ Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người.
+ Khát vọng về quyền sống, hạnh phúc,tự do.
+ Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con người.
3. Cảm hứng thế sự:
- Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con
người và cuộc đời.
- Tác phẩm hướng tới hiện thực cuộc sống và XH đương thời.
IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X – hết
TK XIX:
1. Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:
- Tính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu. Thể
hiện ở:
+ Quan điểm VH: coi trọng mục đích giáo huấn( thi dĩ ngôn chí,
văn dĩ tải đạo ).
+ Tư duy nghệ thuật: theo mẫu có sẵn, công thức.
+ Thể loại VH: quy định chặt chẽ về kết cấu.
+ Cách sử dụng thi liệu: dùng nhiều điển cố, điển tích( ước lệ,
tượng trưng ).
- Tuy nhiên, có nhiều tác giả đã phá vỡ tính quy phạm, phát huy
cá tính sáng tạo.
2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị:
- Trang nhã thể hiện ở đề tài, chủ đề, hình tượng hướng tới vẻ tao
nhã, mĩ lệ hơn cái mộc mạc; và cả ngôn ngữ cũng trau chuốt, hoa
mĩ.
- Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, văn học càng gắn bó với
21
HS đọc và đánh dấu phần GHI
NHỚ

hiện thực, tự nhiên và bình dị.

3. Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài:
- Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài: ngôn ngữ, thể loại, thi
liệu…
- Quá trình dân tộc hóa: sáng tạo ra chữ Nôm, sáng tạo nhiều thể
thơ dân tộc…
* GHI NHỚ( SGK – Tr 112 )
4.Củng cố : Lập bảng khái quát tình hình phát triển của VHVN.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn tự học : Xem lại bài và tìm một số tp VHTĐ minh họa
soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỎ LÒNG CỦA PHẠM NGŨ LÃO
Đất nước ta đã trải qua mấy nghìn thu chiến đấu và đổi mới, nay đã được bình yên, nhân dân ấm no, bở cõi
vững vàng. Có được như thế là nhờ công lao của người đời trước. Mà trong đó, tiêu biểu là danh tướng Phạm
Ngũ Lão.”Tỏ Lòng” là một trong hai bài thơ còn lại của Phạm Ngũ Lão nêu bật khí chất Đông A mạnh mẽ ấy.
Trở ngược dòng thời gian về cuộc kháng chiến lần hai chống quân Nguyên lần hai, Phạm Ngũ Lão cho ra đời
bài thơ “Tỏ Lòng” với lời thơ hùng hồn của nước Việt ta và tấm lòng quân tử nặng nợ tình.
Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu
Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.
Bước vào thời đại chiến tranh ấy, cái thời mà lửa từ trong tim trào ra như suối như thác. Quyết lòng diệt tan kẻ
thù xâm lăng bờ cõi, khẳng định lại một lần nữa:”Nam quốc sơn hà Nam Đế cư”! Và khi đó, xuất hiện tư thế
hiên ngan của người anh hùng đất Việt “hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”. Tại sao lại không cầm “dọc” ngọn
giáo mà lại cầm “ngang” chứ? Bởi đó chính là tư thế hiên ngang, hùng dũng của một người anh hùng đang
sẵn sàng ra trận chiến đấu. Đó chính là tư thế ưỡn ngực tự hào mà rằng mình là dân đất Việt và mình sẵn sàng
hy sinh để bảo vệ bờ cõi Việt, bảo vệ nhân dân Việt, bảo vệ non sông gấm vóc ngàn thu này. Và cũng chính tư
thế này đã lấn át cái không gian bao la rộng lớn của giang sơn. Vừa tạo nên một hình tượng dũng mãnh, vừa

nêu lên một khí thế bất khả chiến bại của quân ta lúc bấy giờ. Ở câu thơ này, tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn
từ để vẽ nên một người chiến sĩ rừng rực khí thế Đông A!
Ấy chỉ mới là một người chiến sĩ, vậy còn cả đội quân, cả tam quân thì sao? “Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”.
Ta có thể hiểu ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu hay ba quân khí mạnh lấn át cả sao Ngưu. Và chăng, khi vừa
đọc lên câu thơ thì ai nấy đều đã cảm nhận được cái khí thế hùng dũng ra trận quyết chiến ấy. Cái khí thế mà
cả sao trời cũng phải cúi mình nhún nhường, cái khí thế mà một con trâu to thật to cũng phải bị nuốt trôi một
cách dễ dàng. Chứng tỏ một điều rằng khí thế hùng mạnh này sẽ ngày càng tăng thêm nhiều hơn nữa theo
chiều hướng chiến đấu. Cũng bởi ngon lữa khát khao tự do cháy bỏng trong tim mỗi con người đất Việt đang
phừng phực cháy, không chỉ là một ngọn lửa mà hàng trăm hàng ngàn ngọn lửa gộp lại với nhau thành một
biển lửa. Một biển lửa đốt cháy mọi âm mưa của kẻ thù, một biển lửa phá tan mọi gông cùm xiềng xích hàng
trăm năm qua, một biển lửa đốt cháy niềm khát khao độc lập tự do… Và thế, với lửa trong tim và khí chất
“Đông A” hùng dũng. Nhân dân Việt “cầm giáo” xông pha trận mạc, chiến đấu và mang hạnh phúc, bình yên
đến với quê nhà…
Tiếp theo sau đó, Phạm Ngũ Lão chợt nhận ra rằng mình còn một món nợ rất lớn, mà cả đời ông cũng chưa
chắc trả hết, đó là nợ công danh. “Nam nhi vị liễu công danh trái”. Một món nợ mà chỉ có người nam nhi,
quân tử mới cảm thấy rằng mình không bao giờ trả đủ. Là tại sao vậy? Tại sao lại chiến đấu hết mình, bất chấp
hy sinh… mà vẫn cảm thấy không sao trả hết nợ? Đó là bởi vì đất nước chưa hết mối lo, nhân dân chưa hết đói
khổ, vậy thì sao có thể yên vị mà vui chơi được! Vậy nên món nơ ngàn đời này vẫn phải trả, trả đến khi nào
không thể trả nữa thôi. Tác giả đã trải lòng mình theo bài thơ, đã tâm sự, đã truyền đạt hết những gì ấp ủ trong
lòng. Phía sau cái hào khí vững mạnh ấy, là một con người còn nặng nợ công danh, nặng tình, nặng nghĩa.
22
Luôn suy nghĩ, đắng đo vì nước vì dân. Bởi thân “làm trai cho đáng nên trai”, cho đáng với đất nước ngàn thu
này! Cho đáng với Vũ Hầu Gia Cát Lượng! Để không phải “thẹn” khi nghe chuyện vũ Hầu nữa. Để những
chiến tích còn có thể lưu vang ngàn đời, để người đời sau còn nhớ về một người anh hùng hết mình hy sinh vì
nước vì dân.
Cả bài thơ là một giọng điệu oai hùng, dũng mãnh ào ào khí thế ra trận. Với nghệ thuật dùng từ ngữ giàu hình
ảnh, mang đậm khí chất Đông A.
Lại trở về với hiện tại, bước ra khỏi màn sương lịch sử, ta đã làm gì cho đất nước này chưa? Ta đã có giữ lại
khí thế Đông A ấy không? Ta đã hy sinh gì cho đất nước này? Vẫn chưa…món nợ ấy ta vẫn chưa trả…chưa trả
hết đâu…

Phân tích bài thơ cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi đã sống một cuộc đời mà cả hạnh phúc lẫn thương đau đều được đẩy đến tột cùng. Trong khoảng
thời gian đời người hơn 60 năm, thi nhân đã để lại một gia sản vô cùng quý giá. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực
văn chương, lời nhận định kia đã không có gì là thái quá. Trước tác của Ức Trai có thơ, có văn, lại có cả lịch sử,
địa lí nữa. Ở mảng thơ, bên cạnh tập thơ chữ Hán nổi tiếng Ức Trai thi tập, thiết nghĩ còn cần phải đặc biệt chú
ý vị trí vai trò của tập Quốc âm thi tập. Tác phẩm xưa nhất bằng Việt ngữ mà chúng ta còn giữ được này, không
những chiếm địa vị quan trọng trong lịch sử văn học nước nhà mà còn là tài liệu chủ yếu để nghiên cứu lịch sử
phát triển của ngôn ngữ nước ta. Gồm những bài thơ viết rải rác trong suốt cuộc đời, Quốc âm thi tập đã giúp
người đọc khai mở nhiều phần sâu kín trong tâm hồn người thi sĩ bất hạnh vào loại bậc nhất trong lịch sử phong
kiến Việt Nam.
Quốc âm thi tập có một cấu trúc chỉnh thể với 4 phần. Trong đó phần vô đề gồm toàn bộ những bài thơ không
có tựa đề, được chia thành các nhóm : ngôn chí, mạn thuật, trần tình, thuật hứng, tự thán, bảo kính cảnh giới…
Chùm thơ Bảo kính cảnh giới bài 43−(Gương báu răn mình) có 61 bài. Những câu thơ trong Bảo kính cảnh giới
luyến láy du dương, có chút vui điểm vào cuộc đời đầy u uất của thi nhân Nguyễn Trãi.
Được tổ chức theo kiểu một bài thất ngôn bát cú nhưng bài thơ lại mở đầu bằng một câu thơ thất luật, ngắt nhịp
tự do, tự nhiên như lời nói thường ngày :
Rồi/ hóng mát/ thuở ngày trường
Khởi hứng bằng một tâm thế - tâm thế của một con người an nhàn hưởng thụ (thiên nhiên). Bài thơ có lẽ được
làm trong một lần Nguyễn Trãi về ở Côn Sơn (theo Đào Duy Anh, trong đời mình Nguyễn Trãi có nhiều lần về
ở Côn Sơn). Rũ sạch bụi lầm của chốn phồn hoa đô hội, con người đến với thiên nhiên tự do, tự tại, giản dị
không gò ép. Phải chăng, vì thế mà câu thơ cũng vuột ra khỏi cái khuôn khổ của thơ luật để giản dị, nhẹ nhàng
như chính con người và cuộc sống chốn sơn lâm. Câu thơ nhẹ nhàng gợi nghĩ đến hình ảnh một vị tiên đồng,
đạo cốt. Từ rồi (có bản chép là rỗi) kết hợp với ngày trường cộng hưởng với nhịp thơ kéo giãn thời gian của một
ngày. Cảm giác thư thái cũng theo đó mà ngân nga.
Nguyễn Trãi không phải người không biết giới hạn. Có nhiều lần ông đã bày tỏ ý nguyện "công thành thân
thoái". Nếu phải viện đến lí do thì có lẽ nhiều người sẽ nghĩ đến sự gắn bó rất chân thành của tác giả với thiên
nhiên. Những bức tranh thiên nhiên mà tác giả đã say sưa nét vẽ như ở trong bài thơ này đã chứng tỏ một điều
cuộc sống đâu phải cứ giàu có thì sang trọng :
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ

Hồng liên trì đã tiễn mùi hương
Cuộc sống của thi nhân là vậy. Cả cuộc đời nghèo khó, nhưng đó chỉ là ở phương diện vật chất mà thôi.
Nhìn vào thi liệu thì bức tranh tất được vẽ vào lúc cuối hè : hoa lựu đang rộn ràng chuyển sang màu đỏ rực, sen
thì đã tiễn mùi hương. Việc lựa chọn thời gian nghệ thuật cũng như cách thức miêu tả thiên nhiên hẳn không
phải là chuyện ngẫu nhiên. Lá hoè ngả sang màu lục, um tùm dồn lại thành từng khối lá xanh, toả rộng, che rợp
cả mặt sân. Hoa lựu không còn nhạt mà rực rỡ như những chùm lửa đỏ. Sau này Nguyễn Du cũng dùng hoa lựu
23
để nói cái oi bức, rực nóng của mùa hè :
Dưới trăng quyên đã gọi hè,
Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông.
Dưới những ao đầm, hoa sen hồng đã nở rộ xen giữa những chiếc lá mát xanh, cả đầm sen đưa hương thơm
ngát. Điểm vào cái không gian ấy là tiếng ve kêu ồn ã như đang trút hết mình cho phút chiều tà. Nếu mùa xuân
là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc thì mùa hạ là lúc trưởng thành. Đặc biệt cuối hè là lúc nó phô diễn một sức
sống căng đầy, sung mãn nhất của sự trưởng thành. Nó bắt đầu kết trái cho mùa thu để rồi chuẩn bị cho sự hoá
thân vào mùa đông. Thiên nhiên trong bài thơ này là thế : dường như nó đang ở trạng thái căng đầy nhất. Một
bức tranh thiên nhiên đủ gợi cho chúng ta liên tưởng về một cuộc sống ấm no, đủ đầy.
Hài hoà cùng thiên nhiên là cuộc sống sinh hoạt thường nhật của người lao động :
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Hàm ý của câu thơ dồn cả vào cái âm thanh của chợ cá. Sự náo nhiệt của chợ cá gợi lên sự liên tưởng về cuộc
sống no ấm thanh bình của người dân. Bởi chợ cá ở đây rất có thể chỉ là một góc chợ quê, mà âm thanh vẫn rộn
ràng náo nhiệt vô cùng.
Làm theo thể thất ngôn bát cú nhưng kết cấu đề - thực - luận - kết xem ra không phải là lựa chọn hợp lí để tiếp
cận bài thơ này. Bài thơ có thể được chia theo bố cục 6/2. Trên là vẻ đẹp của thiên nhiên và âm thanh cuộc
sống, dưới là ước vọng của nhà thơ :
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
là một mô típ thường thấy trong thơ Nguyễn Trãi. Một tấc lòng ái ưu luôn chỉ chực dâng lên cùng sóng nước.
Câu thơ gắn với một điển tích. Ở Trung Quốc thời cổ đại có một triều đại lí tưởng (thực chất là một cộng đồng
người nguyên thuỷ sống theo bộ tộc) được đời đời truyền tụng như là một hình mẫu đẹp - thời vua Nghiêu
Thuấn. Vua Thuấn có cây đàn (gọi là Ngu cầm). Vua thường hay dạo khúc Nam phong trong đó có câu "Nam

phong chi thì hề khả dĩ phụ ngô dân chi tài hề" nghĩa là "gió nam thuận thì có thể làm cho dân ta thêm nhiều
của". Mượn một điển tích, Nguyễn Trãi đã không giấu được sự vui mừng khi thấy dân chúng khắp nơi đang
được đủ đầy no ấm.
Câu thơ cuối cùng tương ứng với câu đầu, vượt ra khỏi luật Đường. Nhịp thơ 3/3 ngắn gọn, dứt khoát, thể hiện
ước vọng chân thành của Nguyễn Trãi, mong sao ở mọi nơi, cuộc sống thanh bình no ấm sẽ đến với mọi người.
Câu nói của người xưa "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước cái lo của thiên hạ,
vui sau cái vui của thiên hạ) thật hợp với cuộc đời Nguyễn Trãi. Một cuộc đời trọn tình, vẹn nghĩa với nước với
dân
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lập dàn ý :
a. Nhan đề bài thơ:
- “Nhàn” là một chủ đề lớn của thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Bản chất của chữ “nhàn”: sống thuận theo tự nhiên, phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao  Nhàn là
triết lý, là thái độ sống, là tâm trạng.
- Bài thơ là lời tâm sự về cuộc sống và sở thích cá nhân  quan niệm nhân sinh của tác giả.
b. Xuất xứ:
24
- “Nhàn” được viết bằng chữ Nôm trong tập “Bạch Vân Quốc ngữ thi” được sáng tác trong thời gian tác giả
cáo quan về ở ẩn tại Bạch Vân am dưới triều đại nhà Mạc.
1. Vẻ đẹp cuộc sống (câu 1, 2 và 5, 6):
- Câu 1, 2:
+ Công cụ lao động: “Mai” để đào đất; “cuốc” để xới đất, “cần câu” để câu cá  cuộc sống thuần hậu ở
nông thôn.
+ Cách dùng số từ: “Một…, một…, một…”  Cách đếm rành rọt, tất cả đã sẵn sàng, chu đáo, sự ung dung,
thanh thản của con người.
+ “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”: Ngông ngạo mà không ngang, trái lại thuần hậu, nguyên thủy  Cụ Trạng
mà lại hướng về cuộc sống “tự cung tự cấp”.
+ Từ “ai”: phiếm chỉ  chỉ chung mọi người.
 Cuộc sống lao động thuần hậu như một “lão nông tri điền” ở nông thôn.

- Câu 5, 6:
+ Thức ăn đạm bạc, sinh hoạt dân dã theo mùa: “thu ăn măng trúc”, “đông ăn giá”, “xuân tắm hồ sen”,
“hạ tắm ao”  cuộc sống đạm bạc, giản dị ở nông thôn.
+ Cuộc sống thanh cao trong sự hòa hợp với tự nhiên  Hai câu thơ là một bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt
với 4 mùa xuân - hạ - thu - đông, có mùi vị, có hương sắc, có nước trong, có hương thơm thanh quý.
 Cuộc sống đạm bạc, thanh cao.
2. Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ (câu 3, 4 và 7, 8):
a. Vẻ đẹp nhân cách:
+ Đối lập: “ta” – “người”; “dại” – “khôn”; “nơi vắng vẻ” – “chốn lao xao”.
+ “Ta tìm nơi vắng vẻ”: nơi ít người, không người cầu cạnh ta và ta cũng không cầu cạnh người  nơi tĩnh tại
của thiên nhiên và nơi thảnh thơi của tâm hồn.
+ “Người đến chốn lao xao”: ồn ào, sang trọng, chốn cửa quyền  nơi ngựa xe tấp nập, có kẻ hầu người hạ,
có thủ đoạn mất tính người, tình người.
 Nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối lập với danh lợi.
b. Vẻ đẹp trí tuệ:
- Quan niệm về “khôn” và “dại”:
+ Tác giả vừa tỉnh táo vừa thông tuệ thể hiện trong thái độ xuất xử, chọn lựa lẽ sống: ông tự nguyện làm
người “dại”, mặc kệ những ai “khôn”  ý thơ hóm hỉnh đùa vui trong cách nói ngược  “Dại” thực chất là
“khôn” và ngược lại.
+ “Dại” và “khôn” của ông xuất phát từ triết lí dân gian: “Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”  Cái khôn của
người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi, tìm sự thư thái cho tâm hồn, sống ung dung hòa nhập với thiên
nhiên.
- Nhãn quan tỏ tường và cái nhìn thông tuệ:
+ Uống rượu để say  thực ra đề tỉnh.
+ Phú quí: công danh, của cải, quyền quí  tựa chiêm bao.
 Trung thành với cuộc sống nho gia là hình thức phản kháng lại xã hội phong kiến đương thời để bảo vệ
phẩm giá.
ĐỘC TIỂU THANH KÍ
Nguyễn Du
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du từng tâm sự: “Trải qua một cuộc bể dâu/ Những điều trông thấy mà đau đớn

lòng”. Một trong “những điều trông thấy” khiến trái tim ông thổn thức không nguôi chính là số phận khổ đau
của những người phụ nữ trong xã hội cũ, đặc biệt là những người phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh. Ông từng cất
tiếng kêu thương “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. Ông đã khóc thương cho
nàng Kiều, cảm thương cho cô Cầm mà “nước mắt thấm áo”, một mình khóc nàng Tiểu Thanh khi đọc tập
truyện viết về nàng,
25

×