Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bài thuyết trình công nghệ phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 25 trang )

NHÓM 10
1. Phạm Văn Tuấn (51998)
2. Phan Thanh Trung
Công nghệ phần mềm
CNPM
Khái niệm
Đặc điểm
Nguyên tắc
của CNPM
Hoạt động
chính của
CNPM
Công nghệ phần mềm

Ví dụ : Xét một số phần mềm sau:
o
Phần mềm quản lý học sinh cấp 3.
o
Phần mềm quản lý thư viện.
o
Phần mềm quản lý khách sạn.
o
Phần mềm quản lý phòng mạch tư.
o
Phần mềm quản lý sổ tiết kiệm.
o
Phần mềm quản lý bán vé chuyến bay.
o
Phần mềm xếp thời khóa biểu
o
Phần mềm quản lý nhà sách.


o

Phần mềm là gì?

Được xem xét ở hai góc độ:
o
Góc nhìn người dùng
o
Góc nhìn chuyên viên tin học
Khái niệm về phần mềm

Phần mềm dưới góc nhìn của người sử dụng:

Chương trình thực thi được trên máy tính hoặc các thiết bị
chuyên dụng khác

Nhằm hỗ trợ cho các nhà chuyên môn trong từng lĩnh vực
chuyên ngành thực hiện tốt hơn các thao tác nghiệp vụ của
mình
6
Khái niệm về phần mềm

Phần mềm dưới góc nhìn của chuyên viên Tin học:

Đây là một hệ thống bao gồm 3 thành phần cơ bản:

Thành phần giao tiếp

Thành phần xử lý


Thành phần lưu trữ
 Cần được xây dựng để thực hiện theo yêu cầu của
người sử dụng
7
Khái niệm về phần mềm

Thành phần giao tiếp (Giao diện):

Cho phép nhập/xuất thông tin cùng với hình thức trình
bày/giao tiếp tương ứng.

Mục tiêu chính của thành phần này là đưa thông tin từ
thế giới thực bên ngoài phần mềm (người sử dụng, các
thiết bị, phần mềm khác…) vào bên trong, hoặc ngược
lại.
8
Khái niệm về phần mềm

Thành phần xử lý là hệ thống chuyên xử lý tính
toán, biến đổi dữ liệu.

Dùng thông tin nguồn từ thành phần giao diện (chức
năng nhập) hay thành phần dữ liệu (chức năng đọc);

Kiểm tra tính hợp lệ (chức năng kiểm tra) và sau đó tiến
hành xử lý (chức năng xử lý) – nếu cần thiết

Để cho ra kết quả sẽ được trình bày thông qua thành
phần giao diện (chức năng xuất) hoặc lưu trữ lại trong
thành phần dữ liệu (chức năng ghi)

9
Khái niệm về phần mềm

Thành phần lưu trữ (thành phần dữ liệu)

Là hệ thống chuyên đọc ghi dữ liệu cùng với mô hình tổ
chức lưu trữ dữ liệu tương ứng.

Mục tiêu chính của thành phần này là chuyển đổi dữ liệu
giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ
10
11
1. Khái niệm công nghệ phần mềm

Công nghệ phần mềm (Software Engineering) là ngành
khoa học nghiên cứu về việc xây dựng các phần mềm có
chất lượng cao trong thời gian và chi phí thực hiện hợp lý

Các đối tượng nghiên cứu của Công nghệ phần mềm:
Công nghệ phần mềm
Phương pháp
Công cụ
Quy trình
12
1. Khái niệm công nghệ phần mềm

Quy trình công nghệ phần mềm:

Hệ thống các giai đoạn mà quá trình phát triển phần
mềm phải trải qua, với mỗi giai đoạn cần xác định rõ:


Mục tiêu, kết quả nhận từ giai đoạn trước đó,

Kết quả chuyển giao cho giai đoạn kế tiếp

Phương pháp phát triển phần mềm:

Hệ thống các hướng dẫn cho phép từng bước thực
hiện một giai đoạn nào đó trong quy trình phần mềm
13
1. Khái niệm công nghệ phần mềm

Công cụ và Môi trường phát triển phần mềm:

Hệ thống các phần mềm trợ giúp trong lĩnh vực xây
dựng phần mềm

Hỗ trợ các chuyên viên tin học trong các bước xây
dựng phần mềm theo một phương pháp nào đó với
một quy trình được chọn trước
2. Đặc điểm của CNPM

CNPM là một lĩnh vực khoa học máy tính, liên quan đến
việc xây dựng các hệ thống phần mềm vừa lớn vừa phức tạp
bởi 1 hay một nhóm kỹ sư.

CNPM tích hợp cả quy trình, các phương pháp ,các công cụ
để phát triển phần mềm máy tính.

CNPM liên quan đến lý thuyết ,phương pháp và công cụ

dùng cho phát triển phần mềm.

Các kỹ thuật về thiết kế ,chế tạo, kiểm thử và bảo trì phần
mềm đã được hệ thống hóa hóa thành phương pháp luận và
hình thành nên CNPM.

Trong vòng đời phần mềm không chỉ có xây dựng mà bao
gồm cả thiết kế, vận hành và bảo trì

Nghiên cứu CNPM nhằm nâng cao năng suất và độ tin cậy
của phần mềm, đồng thời giảm chi phí giá thành p/mềm.
Chặt chẽ (rigor and formality)
Chia nhỏ (separation of concerns )
Mô đun hóa (modularity)
Trừu tượng (abstraction)
Phòng ngừa sự thay đổi (anticipation of change)
Tổng quát hóa (generality)
Giải quyết từng bước (incrementality)
3. Nguyên tắc của CNPM

Về nguyên tắc chặt chẽ :

Sử dụng mô hình lý thuyết và toán học.

Áp dụng cho tất cả các bước , tất cả các
sản phẩm .

Nguyên tắc làm chủ độ phức tạp:

Chỉ tập trung 1 lĩnh vực cùng 1 lúc.


Chia vẫn đề thành các phần nhỏ hơn.

Nguyên tắc trừu tượng:

Loại bỏ những gì không quan trọng

Chỉ xem xét các yêu tố quan trọng.

Sử dụng các mô hình.

Nguyên tắc phòng ngừa sự thay đổi:

Phần mềm là sản phẩm thường
xuyên phải thay đổi.

Dự báo các yếu tố có thể thay đổi.

Nguyên tắc tổng quát:

Xem xét vẫn đề trong ngữ cảnh tổng
quát.

Giải quyết vẫn đề lớn hơn.

Giải quyết từng bước
-
Xác định một phần (tập con)
-
Phát triển

-
Đánh giá
-
Bắt đầu lại
Xác
định
Phát
triển
Kiểm
thử
Tiến
hóa
4. Hoạt động chính trong
CNPM

Phân tích hệ thống
Vai trò của phần mềm
cần phát triển trong hệ
thống.

Lập kế hoạch
Ước lượng công việc,
lập lịch biểu, phân
công công việc

Phân tích yêu cầu
Xác định yêu cầu chi
tiết, đặc tả yêu cầu

Xác định


Phát triển

Thiết kế
Dịch các yêu cầu thành bản thiết kế (kiến
trúc,dữ liệu, giao diện, ).

Mã hóa
Chuyển thiết kế chương trình thành máy
tính(trong một ngôn gữ lập trình).

Kiểm thử
Là phát hiện và sửa lỗi chương
trình
1. Đơn vị kiểm tra
2. Thử nghiệm hội nhập
3. Kiểm tra hệ thống
4. Kiểm thử hộp trắng
5. Kiểm thử hộp đen
6. Kiểm thử hộp xám

Tiến hóa của CNPM

Sửa lỗi
Sửa lỗi phần mềm.

Thích nghi
Sửa đổi để thích nghi với môi trường thay đổi.

Nâng cao

Thêm các chức năng mới ,hoàn thành các chức năng cũ.
Kết luận
Phần mềm có thể thay đổi thuận tiện theo yêu cầu của người
dùng, tính ổn định, bảo mật và an toàn của phần mềm. Không
gây tổn hại về vật chất hay kinh tế cho hệ thống, giao diện và
phương thức phải phù hợp với người dùng đồng, thời đáp ứng
đúng yêu cầu của người dùng.

×