Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

kinh nghiem day hoc so hoc cho hoc sinh lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.07 KB, 22 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
KINH NGHIỆM DẠY SỐ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Môn Toán ở tiểu học có một vị trí rất quan trọng. Nó được dạy với một số tiết
rất lớn. Sở dĩ như vậy là vì:
- Ngôn ngữ toán học, các kiến thức toán học là những điều cần thiết cho đời
sống, sinh hoạt và cho việc học các môn khác, đồng thời cũng là cơ sở để học sinh
tiếp lên bậc trung học cơ sở.
- Tư duy học toán, phương pháp toán học rất cần thiết cho đời sống, cho học
sinh học tập vì nó giúp cho học sinh:
+ Biết cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề, biết tìm cách hay nhất, gọn nhất để
giải quyết vấn đề, biết kiểm tra chu đáo cách giải quyết vấn đề, phát triển khả năng
phê phán, biết đánh giá các ảnh hưởng của điều kiện đến kết quả.
+ Biết nhận ra cái bản chất, bỏ qua các thứ yếu, biết nghiên cứu các trường
hợp chung và riêng, biết phân loại các trường hợp, không bỏ sót trường hợp nào,
biết từ những vấn đề cụ thể rút ra kết luận chung, biết áp dụng kết luận chung vào
những vấn đề cụ thể.
+ Biết suy luận một cách ngắn gọn, có căn cứ đầy đủ, chính xác, nhất quán;
biết trình bày, diễn đạt ý nghĩ của mình một cách ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.
+ Biết sử dụng ngôn ngữ, ký hiệu một cách chính xác.
- Môn Toán ở tiểu học góp phần làm cho học sinh phát triển toàn diện, góp
phần hoàn thành ở các em những cơ sở của thế giới quan khoa học, góp phần rèn
luyện trí thông minh; góp phần xây dựng những tình cảm, thói quen, đức tính tốt
đẹp của con người mới.
Chương trình môn Toán ở lớp 4 gồm 5 tuyến kiến thức chính, trong đó Số
học là tuyến kiến thức lớn nhất, trọng tâm, đóng vai trò “Cái trục chính” mà 4
“tuyến” kiến thức kia phải “chuyển động” xung quanh nó, phụ thuộc vào nó.
Trong chương trình môn toán ở tiểu học ,số học là hạt nhân của quá trình dạy
toán từ lớp 1 đến lớp 5 .Các nội dung về đo lường ,yếu tố hình học, yếu tố thống kê,
giải toán có lời văn được tích hợp với nội dung số học ; tức là chúng được dạy học


Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
2
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
dựa vào các nội dung của môn Toán ,tạo thành môn toán thống nhất trong nhà
trường tiểu học.
Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng của môn Toán ở tiểu học, xuất phát từ thực
trạng dạy và học Số học trong chương trình Toán 4, qua nghiên cứu khả năng ứng
dụng cụ thể, thiết thực của vấn đề tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh nghiệm dạy
số học cho học sinh lớp 4”. Với mong muốn đề tài này có thể đáp ứng được yêu cầu
đổi mới phương pháp dạy học, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dạy học môn
Toán đồng thời cũng là những ý kiến góp phần cải tiến việc biên soạn chương trình,
sách giáo khoa, sách tham khảo cho việc dạy học Toán ở tiểu học.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định nội dung, phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học tuyến kiến thức Số học trong giờ học Toán một cách có hiệu quả nhất
cho mọi đối tượng học sịnh.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Học sinh lớp 4 trường Tiểu và THCS xã Trạm Tấu
IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu tài liệu dạy học Toán, các quan niệm
về dạy học Toán, tìm hiểu thực trạng dạy học Toán 4.
- Nghiên cứu tài liệu dạy học tuyến số học cho giờ học toán 4 với các đối
tượng học sinh.
- Tiến hành thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của tài liệu
dạy học số học .
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nhóm phương pháp lý luận
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu có liên
quan: Đặc điểm của tuyến số học 4, những quan niệm, xu hướng, kinh nghiệm dạy
học, những quan điểm đổi mới giáo dục tiểu học và giảng dạy môn Toán lớp 4.

2. Nhóm phương pháp thực tiễn:
- Khảo sát tình hình học sinh lớp 4
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
3
Sáng kiến kinh nghiệm
- Nghiờn cu chng trỡnh sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Toỏn 4
3. Nhúm phng phỏp h tr
- Tỡm hiu thc trng, kinh nghim tớnh cht dy hc Toỏn 4.
- Kim tra gi thuyt bng thc t dy hc.
- Phõn tớch rừ, i chiu s liu rỳt ra nhng kt lun cn thit.
- Lp bng biu s lng hc sinh: gii, khỏ, trung bỡnh.
VI, thời gian nghiên cứu .
Dựa vào thực tế dạy học tôi đã đi vào nghiên cứu trong các năm học 2009 -
2010 và năm học 2010 - 2011
- Thời gian: Ngay từ đầu năm học, khi đợc phân công giảng dạy lớp 4, tôi đã có ý
định viết đề tài này. Từ đó tôi đã su tầm tài liệu, nghiên cứu chyên đề "Một số phơng
pháp dạy số học ",đúc rút kinh nghiệm qua các tiết dự giờ đồng nghiệp tôi tiến hành
viết đề tài nghiên cứu này.


Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
4
Sáng kiến kinh nghiệm
B. NI DUNG TI
I : thực trạng của đề tài
Thực tế trờng tôi là một trờng vùng cao của huyện Trạm Tấu giao thông
đi lại rất khó khăn trình độ dân trí rất thấp, hầu hết họ không chăm lo đến việc
học của con cái, bản thân các em học sinh cũng cha nhận thức đợc tầm quan
trọng của việc học nên yêu cầu đặt ra cho giáo viên vùng cao chúng tôi quan
trọng trớc hết là giáo dục cho học sinh ý thức đợc tầm quan trọng của việc học,

tuyên truyền tới cha mẹ các em trách nhiệm phải chăm lo cho tơng lai của con
em mình .Để cho học sinh thêm yêu trờng yêu lớp bản thân tôi trong giảng dạy
luôn không ngừng tìm tòi các phơng pháp giảng dạy vừa dễ hiểu vừa gần với
thực tế cuộc sống để các em nắm bài tốt hơn và nhớ bài lâu hơn .

Công việc của ngời thầy là giúp học sinh hiểu và tự mình khám phá, chiếm
lĩnh kiến thức từ đó làm chủ đợc kiến thức vận dụng kiến thức đó giải các bài tập. Vì
vậy trớc hết ngời thầy phải hiểu rõ bản chất, nắm vững các liên quan tới giá trị tuyệt
đối, nắm chắc đối tợng nghiên cứu, tìm hiểu phơng pháp truyền thụ dễ hiểu nhất cho
học sinh.
Qua kết quả khảo sát, kiểm tra trớc khi áp dụng đề tài với 34 học sinh lớp 4 tr-
ờng TH và THCS xã Trạm Tấu năm học 2010 - 2011 tôi thấy kết quả tiếp thu về
phần kiến thức liên quan tới số học của học sinh còn cha đợc cao.

Thực trạng đối tợng học sinh của trờng TH và THCS xã Trạm Tấu. Qua một
số năm trực tiếp giảng dạy ở nhà trờng bản thân tôi nhận thấy học sinh còn hạn chế
ở một số khía cạnh sau:
Đây là dạng toán tơng đối khó với học sinh, học sinh cha đợc trang bị các
phơng pháp giải cụ thể, nên việc suy luận còn hạn chế và nhiều khi không có lối
thoát dẫn đến kết quả rất thấp và đặc biệt đối với học sinh trung bình các em càng
khó giải quyết.
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
5
Sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh bị hổng kiến thức nhiều, do lời học cả ở trên lớp và ở nhà, không
nắm đợc kiến thức từ thấp đến cao.
Cha tự mình tìm tòi đa ra phơng pháp giải bài tập, nắm kiến thức một cách thụ
động chủ yếu trông chờ thầy cô giáo làm để chép, hoặc thầy cô giáo hớng dẫn tỷ mỷ
mới làm.
Sau mỗi bài, dạng bài cha rút ra đợc phơng pháp giải do đó nhanh quên phơng

pháp giải.
Cha biết liên hệ vận dụng các kiến thức có liên quan trong quá trình giải bài
tập.
Vì vậy việc lựa chọn phơng pháp trong quá trình giảng dạy đặc biệt là phần số
học làm sao cho phù hợp với các đối tợng học sinh để đạt kết quả cao là điều rất cần
thiết.
II, C S Lí LUN CA VN VIT KINH NGHIM DY S
HC CHO HC SINH LP 4
1) C s lý lun:
S l khỏi nim tru tng u tiờn m tr em c gp trong khi hc
Toỏn. C s giỳp tr nhn thc khỏi nim S l cỏch m. Cn lm cho tr t
c cỏc yờu cu sau:
- Bit xỏc nh ỳng s lng cỏc phn t (bit m) ca mt tp hp.
- Bit cỏch ghi s bng ch s.
- Nm c quan h th t gia cỏc s v v trớ ca mi s trong dóy s; bit
so sỏnh s.
- Nm c cỏch lp s, cu to s, trong ú yờu cu ch yu cn t l bit
thc hnh c, vit ỳng s v m chớnh xỏc.
2) C s thc tin:
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Cung cấp những kiến thức cơ bản ban đầu về số học: Các số tự nhiên, phân
số.
- Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành tính toán.
- Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng thực hành tính nhẩm, tính viết về 4
phép tính với các số tự nhiên, phân số.
- Biết tính giá trị các biểu thức số tự nhiên: cộng, trừ, nhân, chia các số có
nhiều chữ số; cộng, trừ, nhân, chia phân số, so sánh các số tự nhiên, so sánh 2 phân
số.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
- Làm quen với việc dùng chữ thay số của các biểu thức có đến 3 chữ.
III. SỬ DỤNG TÀI LIỆU DẠY HỌC SỐ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4
Tài liệu dạy học số học bao gồm tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách hướng
dẫn, sách tham khảo, sách nâng cao (là tài liệu dành cho việc bồi dưỡng những học
sinh trên chuẩn). Kèm theo đó có thể có những thiết bị dạy học dành cho việc học
một số nội dung cụ thể:
1, Mục tiêu của việc khai thác tài liệu dạy số học:
- Bổ sung và khai thác sâu nội dung dạy học số học trong chương trình chính
khoá môn Toán 4.
- Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập của các đối tượng học sinh khác
nhau:
+ Tạo điều kiện cho những học sinh gặp khó khăn trong học tập có thể nắm
được những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất của nội dung dạy học số học theo
chương trình chuẩn.
+ Đáp ứng nhu cầu học tập của những học sinh có năng khiếu, tạo điều kiện
để các em có thể phát huy hết năng lực của mình.
- Phát huy và hướng dẫn cho học sinh tính tích cực, tự giác, tự lập trong học
tập và khả năng tự học.
2) Những nguyên tắc sử dụng tài liệu dạy học cho giờ học số học lớp 4:
Tài liệu dạy học được sử dụng dựa trên nguyên tắc sau:
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
7
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
a. Bám sát mục tiêu, chương trình Toán ở tiểu học:
- Việc sử dụng tài liệu dạy học cho giờ học số học phải dựa vào mục tiêu
dạy học Toán nói chung và số học nói riêng.
- Mục tiêu quan trọng nhất của môn Toán 4 là trang bị cho học sinh những
kiến thức cơ sở ban đầu về số học (các số tự nhiên, phân số). Hình thành và rèn
luyện kỹ năng thực hành tính toán; rèn luyện phương pháp học tập, làm việc khoa

học, linh hoạt sáng tạo.
Vì vậy, khi xây dựng nội dung dạy học số học, tôi dựa trên chuẩn trình độ kỹ
năng cần có quy định trong chương trình hiện hành.
b) Nguyên tắc đề cao sự sáng tạo, tính tích cực của học sinh:
Tuân thủ nguyên tắc này nghĩa là phải triệt để sử dụng những kiến thức, kỹ
năng đã có khi học chương trình cơ bản, đồng thời theo hướng tăng cường và
chuyên sâu.
Nguyên tắc này cũng đòi hỏi việc tổ chức dạy không đi vào trình bày các vấn
đề lý thuyết mà nội dung dạy học được xây dựng dưới dạng hệ thống bài tập để học
sinh thực hành nhằm tích cực hoá các hoạt động của học sinh.
3) Các bước sử dụng tài liệu dạy học số học lớp 4
a) Xây dựng chương trình khung:
Nghiên cứu chương trình và xây dựng kế hoạch dạy học số học phù hợp với
tiến độ dạy học theo sách giáo khoa và phân phối chương trình đã quy định của bộ
giáo dục.
b. Các bước cần thực hiện để xây dựng 1 bài tập:
- Xác định mục tiêu của bài tập.
- Xác định đối tượng thực hiện bài tập.
- Xác định kiểu, loại, hình thức bài tập.
- Lựa chọn bài tập.
- Xây dựng lệnh bài tập.
c. Phân loại bài tập dành cho 2 đối tượng học sinh:
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Dựa vào yêu cầu cơ bản về kiến thức - kỹ năng của nội dung dạy số học,
trên cơ sở phân tích những khó khăn gặp phải đối với từng dạng bài tập phù hợp với
2 đối tượng học sinh dưới chuẩn và trên chuẩn như sau:
- Nhóm 1: Bài tập áp dụng lý thuyết vừa học.
Dạng bài tập này giúp học sinh luyện kỹ năng nhận ra các đơn vị kiến thức

đã được học. Mức độ yêu cầu của các bài tập này khá đơn giản.
Ví dụ 1: Học bài “hàng và lớp”, học sinh được làm bài tập đọc số
45 312; 45 213; 654 300 để củng cố về các hàng, các lớp trong mỗi số.
Ví dụ 2: Nêu giá trị của chữ số 7 ở số 38 753.
Yêu cầu học sinh chỉ rõ chữ số 7 thuộc hàng nào, lớp nào? thì giá trị của số
đó là bấy nhiêu. (vì chữ số 7 của số 38 753 ở hàng trăm nên có giá trị là 700).
- Nhóm 2: Bài tập luyện tập củng cố
Trong 1 tiết luyện tập có thể có nhiều bài tập củng cố, luyện tập lại các kiến
thức đã học khác nhau. Yêu cầu học sinh phải biết xác định đúng yêu cầu của bài.
+ Ví dụ 1: So sánh số 52 318 và 52 419
Học sinh phải biết số chữ của 2 số bằng nhau để so sánh từng cặp chữ số ở
cùng hàng với nhau, lần lượt từ trái sang phải.
Hàng chục nghìn đều là 5.
Hàng nghìn đều là 2.
Hàng trăm có 3 < 4 nêm 52 318 < 52 419.
Ví dụ 2: Điền chữ số thích hợp vào 
2837 < 28 337
Học sinh phải biết những số tự nhiên nhỏ hơn 3 là 0; 1; 2.
Vậy  có thể là 1 trong 3 chữ số 0; 1; 2.
+ Ví dụ 3: Xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớp:
Muốn xếp được theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta phải so sánh
các số với nhau rồi sắp xếp theo thứ tự.
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
9
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
- Nhóm 3: Bài tập trắc nghiệm:
u cầu học sinh phải tính tốn xem bài làm đúng ghi Đ, sai ghi S vào .
Hoặc điền dấu (X) hay dấu (+) vào câu trả lời đúng. Hoặc khoanh tròn vào đáp án
đúng…
- Nhóm 4: bài tập nối phép tính với kết quả đúng; nối cột A với cột B

Học sinh cần phải tính tốn để tìm và nối tương ứng với nó.
- Vui học tốn: đây là một hình thức bài tập rất thú vị, thích hợp với cả 2 đối
tượng học sinh trên chuẩn và dưới chuẩn. Mỗi câu đó có thể coi là bài tốn, lại là
một “bài tốn vui”, bài tốn đặc biệt.
+ Ví dụ : Khi học về số tự nhiên có nhiều chữ số, giáo viên có thể nêu ra câu
đố:
“Đố vui, vui đố
Số có 10 chữ số
Các số cấm chộ mặt nhau
Lớn nhất, nhỏ nhất, viết mau xem nào”
Giải đố: Số lớn nhất có 10 chữ số mà các chữ số khác nhau là 9876543210.
Số nhỏ nhất có 10 chữ số mà các chữ số khác nhau là 1023456789.
4) Mơ tả tài liệu dạy số học lớp 4
Hàng ngày trong các giờ lên lớp giáo viên phải sử dụng các tài liệu để thiết kế
giáo án cho phù hợp với đặc trưng mơn học.
Bµi ; D·y sè tù nhiªn
I. Mơc tiªu: Giúp HS:
-Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2.KiĨm tra bµi cò:
- h¸t
Gi¸o viªn thùc hiƯn: TrÇn ThÞ Thu
10
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
-GV gọi HS lên bảng làm các bài

tập của tiết 13.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV: Giờ học toán hôm nay các em
sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số
tự nhiên.
b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự
nhiên:
-GV: Em hãy kể một vài số đã học.
(GV ghi các số HS kể là số tự nhiên
lên bảng, các số không phải là số tự
nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng.)
-GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa
kể.
-GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11,
35, 237, … được gọi là các số tự
nhiên.
-GV: Em hãy kể thêm một số các số
tự nhiên khác.
-GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc
đầu và nói đó không phải là số tự
nhiên.
- Bạn nào có thể viết các số tự
nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt
đầu từ số 0 ?
-: Dãy số trên là dãy các số gì ?
Được sắp xếp theo tứ tự nào ?


-GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp
xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu
từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.
-GV viết lên bảng một số dãy số và
yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự
nhiên, đâu không phải là dãy số tự
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35,
237, …
-2 HS lần lượt đọc.
-4 đến 5 HS kể trước lớp.
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào giấy nháp.
-Dãy số trên là các số tự nhiên, được
sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt
đầu từ số 0.
-HS nhắc lại kết luận.
-HS quan sát từng dãy số và trả lời.
Gi¸o viªn thùc hiƯn: TrÇn ThÞ Thu
11
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
nhiên.
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.
0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …
-GV cho HS quan sát tia số như trong
SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu

diễn các số tự nhiên.
-GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng
với số nào ?
-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
-Các số tự nhiên được biểu diễn
trên tia số theo thứ tự nào ?
-Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện
điều gì ?
-GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em
các điểm biểu diễn trên tia số cách
đều nhau.
c.Giới thiệu một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên
+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào
?
+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy
số tự nhiên, so với số 0 ?
+Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số
+Không phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu số 0. Đây chỉ là một bộ phận của
dãy số tự nhiên.
+Không phải là dãy số tự nhiên vì sau
số 6 có dấu chấm (.) thể hiện số 6 là
số cuối cùng trong dãy số. Dãy số này
thiếu các số tự nhiên lớn hơn 6. Đây
chỉ là một bộ phận của dãy số tự
nhiên.
+Không phải là dãy số tự nhiên vì
thiếu các số ở giữa 5 và 10, ở giữa 10
và 15, ở giữa 15 và 20, ở giữa 25 và

30, …
-Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để
chỉ các số lớn hơn 10.
-HS quan sát hình.
-Số 0.
-Ứng với một số tự nhiên.
-Số bé đứng trước, số bé đứng sau.
-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện
tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn
hơn.
-HS lên vẽ.

+Số 1.
+Đứng liền sau số 0.
+Số 2, số 2 là số liền sau của số 1.
Gi¸o viªn thùc hiƯn: TrÇn ThÞ Thu
12
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số
tự nhiên, so với
số 1?
+Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được
số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy
số tự nhiên, so với số 101.
+GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất
kì số nào trong dãy số tự nhiên ta
cũng được số liền sau của số đó. Như
vậy dãy số tự nhiên có thể kéo dài
mãi và không có số tự nhiên lớn nhất.
+GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy

? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự
nhiên, so với số 5 ?
+Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ?
Số này đứng ở đâu trong dãy số tự
nhiên, so với số 100 ?
+Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên
bất kì ta được số nào ?
+Có bớt 1 ở 0 được không ?
+Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có
số liền trước không ?
+Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số
tự nhiên không ?
+Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất,
không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0,
số 0 không có số tự nhiên liền trước.
+GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự
nhiên liên tiếp. 7 kém 8 mấy đơn vò ?
8 hơn 7 mấy đơn vò ?
+1000 hơn 999 mấy đơn vò ? 999
kém 1000 mấy đơn vò ?
+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì
hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn
vò ?
d.Luyện tập, thực hành :
*Bài 1
+Số 101 là số liền sau của số 100.
+HS nghe và nhắc lại đặc điểm.
+Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy
số tự nhiên.
+Số 99, là số đứng liền trước 100

trong dãy số tự nhiên.
+Ta được số liền trước của số đó.
+Không.
+Số 0 không có số liền trước.
+Không có.
+7 kém 8 là 1 đơn vò, 8 hơn 7 là 1 đơn
vò.
+1000 hơn 999 là 1 đơn vò, 999 kém
1000 là 1 đơn vò.
+Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vò.
-HS đọc đề bài.
-Ta lấy số đó cộng thêm 1.
Gi¸o viªn thùc hiƯn: TrÇn ThÞ Thu
13
S¸ng kiÕn kinh nghiƯm
-Muốn tìm số liền sau của một số ta
làm như thế nào ?
-GV cho HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
* Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Muốn tìm số liền trước của một số
ta làm như thế nào ?
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Bài 3
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc
kém nhau bao nhiêu đơn vò ?
-GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.
*Bài 4

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng
dãy số.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài tập vào VBT.
-Tìm số liền trước của một số rồi viết
vào ô trống.
-Ta lấy số đó trừ đi 1.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vò.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-HS điền số, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau. Một HS nêu đặc
điểm của dãy số trước lớp:
a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ
số 909.
b) Dãy các số chẵn.
c) Dãy các số lẻ.
-HS cả lớp.
qua tiết dạy đa số học sinh đã lắm được bài làm được các ví dụ ứng dụng với bài
làm. Chính vì vậy qua mỗi phần học cần kiểm tra việc tiếp thu bài của học snh bằng
cách cho làm bài tập áp dụng tuỳ thuộc đối tượng học sinh.
Ví dụ: Bài tập dành cho học sinh dưới chuẩn
Chẳng hạn ở tiết 49: Nhân với số có 1 chữ số

u cầu: Học sinh đặt được tính trong phép nhân và nắm thứ tự nhân (từ phải
sang trái, có kỹ năng nhân đúng số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
Gi¸o viªn thùc hiƯn: TrÇn ThÞ Thu
14
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
341231 x 2 102426 x 5
214325 x 4 410536 x 3
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
a) 321475 + 423507 x 2 b) 1306 x 8 + 24573
843275 - 123568 x 5 609 x 9 - 4845
Yêu cầu: tính giá trị biểu thức
Bài 3: Một huyện miền núi có 8 xã vùng thấp và 9 xã vùng cao. Mỗi xã vùng
thấp được cấp 850 quyển truyện. Mỗi xã vùng cao được cấp 980 quyển truyện. Hỏi
huyện đó được cấp bao nhiêu quyển truyện?
Giáo viên gợi mở để học sinh giải toán.
+ Mỗi xã vùng thấp được cấp 850 quyển. Vậy muốn biết 8 xã vùng thấp được
cấp bao nhiêu quyển ta làm như thế nào?
+ Mỗi xã vùng cao được cấp 980 quyển. Vậy muốn biết 9 xã vùng cao được
bao nhiêu quyển ta làm thế nào?
+ Muốn biết huyện đó được cấp bao nhiêu quyễn truyện ta làm thế nào?
* Với học sinh ở mức chuẩn và trên chuẩn thì chỉ cần hỏi yêu cầu của từng
bài rồi cho học sinh làm bài. Với học sinh dưới chuẩn thì giảm nhẹ lượng bài. Ví
dụ: bài 2 yêu cầu làm tốt phần a là được
* Mức trên chuẩn:
Ví dụ: Khi dạy về số và chữ số trong số tự nhiên, có thể cho học sinh làm
thêm bài tập như “Tìm số có 2 chữ số, biết rằng số đó gấp 9 lần chữ số hàng đơn vị”
Ở bài tập này, hướng dẫn học sinh củng cố về số chữ số.
(Ví dụ: Số 20 gồm chữ số 2 và chữ số 0).
Từ đó học sinh tìm cách giải bài toán: Gọi số có 2 chữ số = 2 chữ số nào đó

rồi giải.
Gọi số có 2 chữ số cần tìm là: ab
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
15
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Thì ab = b x 9
a x 10 + b = b x 9 (Dựa cấu tạo số)
a x 10 = b x 8 (Cùng bớt 2 vế đi b)
Vì a x 10 là số tròn chục và b khác 0 nên b = 5.
Do đó a x 10 = 5 x 8 = 40
a = 40 : 10 = 4
Vậy số phải tìm là 45.
IV. THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM:
1. Mục đích thử nghiệm:
Từ những cơ sở lý luận cho đến việc đề xuất tài liệu dạy học số học lớp 4 đều
mới mang tính chất giả định. Việc thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra khả năng
thực thi của tài liệu dạy học đã biên soạn, kiểm tra tính thiết thực, độ đúng sai, hợp
lý hay không hợp lý của các vấn đề lý thuyết, khẳng định tính hiệu quả khi thực
hành. Đó là cơ sở để đánh giá một cách khoa học, khách quan, chính xác giá trị lý
luận và thực tiến của vấn đề.
2.Địa điểm thử nghiệm:
Tại lớp 4 trường TH và THCS xã Trạm Tấu
3. Đối tượng thực nghiệm:
Thực nghiệm trên 2 đối tượng học sinh ở hai lớp 4.
Học sinh trên chuẩn (những em học lực khá, giỏi về môn Toán)
Học sinh dưới chuẩn (những em còn lại trong lớp)
4. Phương pháp nghiên cứu:
a) Chuẩn bị thực hiện:
Tiến hành phân loại học sinh trong các lớp thành 2 đối tượng
Lớp Số HS dưới chuẩn Số HS trên chuẩn

Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
4 24 10
Chuẩn bị bài kiểm tra đánh giá kết quả thử nghiệm tương ứng với 2 đối tượng
học sinh, học sinh đã làm trực tiếp trên bài kiểm tra.
b) Tiến hành thực nghiệm:
- Chia lớp thành 2 nhóm học sinh trên chuẩn và dưới chuẩn.
- Tiến hành dạy thử nghiệm: Giáo viên nghiên cứu và dạy theo chương trình
sách giáo khoa được thiết kế theo từng tiết, có chú ý đến đối tượng học sinh.
- Phát phiếu kiểm tra cho mỗi nhóm học sinh và học sinh tiến hành làm bài.
Nhận xét, đánh giá kết quả thử nghiệm.
c) Đánh giá kết quả thực nghiệm:
Để đánh giá khách quan, tôi tiến hành đánh giá trên cả 2 mặt:
- Đánh giá về mặt định lượng (kết quả về mặt kiến thức - kỹ năng thực hiện các bài
tập của học sinh). Dựa vào kết quả làm bài tập trên phiếu học tập của học và kết quả
học tập nội dung này của học sinh trên lớp.
Thang điểm đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh:
+ Loại giỏi: Bài làm đạt 9 - 10 điểm.
+ Loại khá: Bài làm đạt 7 - 8 điểm.
+ Loại TB: Bài làm đạt 5 - 6 điểm.
+ Loại yếu: Bài làm chỉ đạt 1 - 4 điểm.
- Đánh giá về mặt hứng thú của học sinh:
+ Mức độ thích thú: Chăm chú nghe giảng hăng hái, tích cực phát biểu xây
dựng bài: Không nói chuyện riêng trong giờ học.
+ Mức độ bình thường: Làm bài nghiêm túc.
+ Mức độ không thích: Không chịu làm bài tập, đùa nghịch, nói chuyện riêng
trong giờ.
5) Nội dung thực nghiệm và kết quả thu được qua thực nghiệm:
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu

17
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
a. Nội dung: Tiến hành thử nghiệm trong 5 tiết và bài kiểm tra trắc nghiệm
khoảng 30 phút dành cho 2 đối tượng.
b. Kết quả thực nghiệm:
100% học sinh làm bài xong đúng thời gian quy định
* Kết quả làm bài của học sinh trên chuẩn: (10)
Xếp
loại
Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
4 4 40% 4 40% 2 20%
* Kết quả làm bài của học sinh dưới chuẩn: (24)
Xếp
loại
Giỏi Khá Trung bình
SL % SL % SL %
4 3 16,8% 10 41,6% 10 41,6%
Kết quả thu được cho thấy học sinh đạt điểm khá, giỏi khá cao, tỷ lệ học sinh
đạt điểm trung bình có thể chấp nhận được .
Bên cạnh đó, qua giảng dạy tôi thấy học sinh tiếp thu kiến thức trong các giờ
học rất hào hứng và hiểu bài, bài tập phù hợp với sức học sinh làm. Điều này càng
khẳng định tính thực tiễn của chương trình sách giáo khoa và việc vận dụng linh
hoạt trong giảng dạy của giáo viên.

C. PHẦN KẾT LUẬN
Gi¸o viªn thùc hiÖn: TrÇn ThÞ Thu
18
Sáng kiến kinh nghiệm
I. KT LUN

Qua nghiờn cu ti liu v ỏp dng vo ging dy s hc lp 4 theo hng
phõn hoỏ hc sinh tụi thy ó mang li kt qu tt. Song vic nghiờn cu, thit k
ging dy ca giỏo viờn cũn gp nhiu khú khn nh mt nhiu thi gian phõn chia
bi tp, nh hng gii cho tng i tng hc sinh. Tụi thit ngh rng vic biờn
son ti liu hng dn cho giỏo vờn tham kho dy cỏc i tng hc sinh l
cn thit. V tụi khng nh rng : Vic dy hc theo hng phõn hoỏ hc sinh l vụ
cựng quan trng vỡ nú mang tớnh va sc vi hc sinh, ng thi phn no phỏt huy
ht kh nng tim n trong mi hc sinh.
II. NHNG í KIN XUT
Qua vic nghiờn cu ti: Kinh nghim dy chuyờn s hc lp 4 theo
hng phõn hoỏ hc sinh, chỳng tụi xut mt s ý kin nh sau:
1. V phớa cỏc cp ch o v nghiờn cu giỏo dc
- Tớch cc o to hng dn giỏo viờn tiu hc nhm b sung kin thc,
phng phỏp v k nng t chc gi hc s hc, lm c s cho vic dy tt mụn
Toỏn hc trng tiu hc.
- Biờn son sỏch hng dn giỏo viờn vi tng i tng hc sinh giỏo
viờn tham kho.
2. V phớa giỏo viờn
- Cn nghiờn cu k cỏc bi tp SGK ging dy cho phự hp vi trỡnh
hc sinh lp mỡnh ging dy phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh.
Ngy 1 thỏng 4 nm 2011
Ngi vit

Trần Thị Thu
tài liệu tham khảo
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
19
Sáng kiến kinh nghiệm
1. Tuyển chọn các bài toán đố 4 nâng cao tiểu học: Nhà xuất bản Đà Nẵng
2. Học giải toán 4 : Vũ Dơng Thuỵ

3. Bồi dỡng toán tiểu học : Lê Hải Chầm
4. Toán bồi dỡng học sinh lớp 4 : Nguyễn áng
5. Tuyển chon 400 bài tập toán 4 : Tô Hoài Phong
6. Sách giáo khoa toán 4 : Nhà xuất bản giáo dục
7. Sách bài tập toán 4 : Nhà xuất bản giáo dục
8. Sách giáo viên toán 4 : Nhà xuất bản giáo dục
mục lục
phần thứ nhất :a. phần Mở đầu trang 2

I. Lý do chọn đề tài trang 2
II. Mục đích nghiên cứu trang 3
III . Đối tợng nghiên cứu trang 3
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu trang 3
V. Phơng pháp nghiên cứu trang 3
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
20
Sáng kiến kinh nghiệm
1. Nhóm phơng pháp lí luận trang 3
2. Nhóm phơng pháp thực tiễn trang 3
3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ trang 4
VI . Thời gian nghiên cứu trang 4
Phần thứ hai : b. nội dung trang 5
I : Thực trạng của đề tài trang 5
II : Cơ sở lí luận của vấn đề viết trang 6
1. Cơ sở lí luận trang 6
2. Cơ sở thực tiễn trang 7
III . Sử dụng tài liệu dạy số học cho học sinh lớp 4 trang 7
1. Mục tiêu của việc khai thác số học trang 7
2 Những nguyên tắc sử dụng tài liệu dạy học cho giờ số học lớp 4 trang 8
3. Các bớc sử dụng tài liệu dạy số học lớp 4 trang 8

4. Mô tả tài liệu dạy số học lớp 4 trang 10
IV : Thử nghiệm s phạm trang 16
1. Mục đích thử nghiệm trang 16
2. Địa điểm thử nghiệm trang 16
3. Đối tợng thử nghiệm trang 16
4 . Phơng pháp nghiên cứu trang 16
5. Nội dung thực nghiệm và kết quả thu đợc thực nghiệm trang 18
Phần thứ ba : C. kết luận trang 19
I. Kết luận trang 19
II. Những ý kiến đề xuất trang 19
tài lệu tham khảo trang 20

phụ lục trang 21

đánh giá trang 23

Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
21
Sáng kiến kinh nghiệm
đánh giá, xếp loại
Của hội đồng khoa học cấp nhà trờng TH Và thcs xã Trạm Tấu


























Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
22
Sáng kiến kinh nghiệm
đánh giá , xếp loại
Của hội đồng khoa học cấp cơ sở ( phòng GD&ĐT trạm tấu )

















Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thu
23

×