Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

KỸ NĂNG BẢN THÂN BÀI GIẢNG CHƯƠNG 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 14 trang )

Giảng viên: Ths KTS. Dương Thị Phương Lan
Môn học:
KỸ NĂNG BẢN THÂN
Môn học:
KỸ NĂNG BẢN THÂN
BUỔI 5
Chương 1: Kỹ năng làm việc nhóm
Chương 2: Kỹ năng thu thập thông tin
Chương 3: Kỹ năng khảosátthựctế
Chương 4: Kỹ năng phân tích vị trí dự án
Chương 5: Kỹ năng thu thập dữ liệu thiết kế
Chương 6: Kỹ năng tư duy “động não”
Chương 7: Kỹ năng trình bày
Chương 8: Kỹ năng thuyết trình
KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
Chương 6
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
I. MỤC TIÊU VÀ TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
II. CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỘNG NÃO TRUYỀN THỐNG
III. CÁCH PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
1. Phương pháp động não cá nhân
2. Phương pháp động não theo nhóm
IV. CÁCH THỨC ĐỘNG NÃO TRONG THIẾT KẾ
V. BÀI TẬP
VI. DANH SÁCH CÂU HỎI TƯ DUY “ĐỘNG NÃO” CỦA ALEX OSBORN
VII. SỰ LIÊN TƯỞNG TRONG THIẾT KẾ
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
I. Mụctiêuvàtínhchấtcủaphương pháp động não
Mụctiêu: đưaratấtcả ý tưởng có liên quan đến đồ án/dự án, cuốicùnglàdẫn đếnmột hay nhiều
phương án có thể phát triểnthêm
Tính chất:


 mang tính “mở”, không suy nghĩ
theo lối mòn hay gò ép
 không ngầnngại đưaraý tưởng
sơ khai hay kì lạ
 nêu ý kiến/ý tưởng ngắngọn,
súc tích, dễ hiểu
 tấtcả mọiý tưởng đềucógiátrị,
mọiphương án đềucóthể hợplý
 không đánh giá đúng-sai,
không chỉ trích, không khen ngợi
II. Các bước trong quá trình động não truyềnthống
1. Ngườichủ trì/nhóm trưởng giải thích các nguyên tắccơ bản, chỉđịnh người ghi chép
2. Thựchiệnhoạt động khởi động nhằmminhhọaphương pháp và chuẩnbị nhóm tư duy sáng tạo
3. Ngườichủ trì/nhóm trưởng nêu chủđềđộng não
4. Đề nghị nhóm cho ý tưởng, có thể bắt đầuvới đóng góp củatừng người ở vòng đầu tiên, sau đóbất
kỳ ai cũng có thể nêu ý kiến
5. Ngườichủ trì/nhóm trưở
ng giớihạncan thiệp ở chỗ:
 Hỏi thêm ý kiến
 Giúp cá nhân nêu ý kiếnmộtcáchngắngọn
 Đọcngười ghi chép ghi lạiý kiến
 Ngănchặnnhững ý kiến đánh giá, chỉ trích…
 Đảmbảo quá trình động não tiếptục
6. Khi hếtthờigianhoặc không có ý tưởng/ý kiếnmới, ngườichủ trì/nhóm trưởng kếtthúcphần động
não, định thờigianvàđịa điểm cho phần đánh giá tiếp theo.
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
III. Các phương pháp động não
1. Phương pháp động não cá nhân
 Ưu điểm: Khi động não cá nhân, dễ dàng đề xuấtnhiềuý tưởng
hơn vì không phảilo lắng hay bịảnh hưởng bởi suy nghĩ hay ý kiến

củangười khác, do đósẽ có tính sáng tạovàtự do hơn
 Khuyết điểm: mang tính chấtchủ quan, thiếuý kiến khách quan
hay kinh nghiệmrộng củanhững người khác trong nhóm để giúp.
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
III. Các phương pháp động não
2. Phương pháp động não theo nhóm
 Ưu điểm:
 Động não theo nhóm có thể phát triểný tưởng sâu và
rộng hơnso với động não cá nhân.
 Độngnãotheonhómgiúpmọingười liên quan cảmthấy
họ có đóng góp vào giải pháp cuối cùng, và luôn nhớ là
những người khác luôn có ý tưởng sáng tạo để đề xuất.
 Khuyết điểm:
 Động não theo nhóm cũng có bấtlợi cho cá nhân,
những đề xuất đáng giá nhưng lạ lẫmcóthể không được
đánh giá tốtngaytừđầu. Vì thế, cầncósự làm việckỹ
càng để không bỏđinhững ý tưởng “ không tốt”
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Chỉđịnh “ngườichủ trì”
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Xác định mục đích–mụctiêu
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Xác định giớihạnthờigian
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Chỉ cầntờ giấyvàcâyviết.
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”

??? …
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Viếttấtcả những ý tưởng nghĩ ra
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Vẽ nguệch ngoạc hay phác thảo
ý tưởng
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Không “phán xét” hay đánh giá quá nhiều
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Ghi nhậnvàđánh dấunhững ý tưởng/quan niệmhay
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Liên hệ ý tưởng đếnmục đích
của đồ án/dự án, hướng phát
triểncủaý tưởng
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Liên hệ ý tưởng vớinhững ý
tưởng tương tự hay liên quan
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Thêm chi tiết cho những ý tưởng
hay quan niệmcótriểnvọng
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
 Kếthợpý tưởng và quan niệmcó
liên quan

 Chọnlựaý tưởng hay quan niệm
thích hợp
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Bắt đầutổng quát, kết thúc cụ thể
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
IV. Cách thức“động não” trong thiếtkế
Tránh suy nghĩ “theo nhóm”
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
V. Bài tập
Hãy đánh giá vấn đề khi:
Thiếtkế 1 cái thang mớidànhchokỹ thuậtviên
hoặc công nhân ở công trường xây dựng.
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
V. Bài tập
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
V. Bài tập
Thiếtkế 1 cái thang mớidànhchokỹ thuậtviênhoặc công nhân ở công trường xây dựng.
1.Thang phảicóích
2.Có thể dung để gắn cáp/dây trên trần
3.Có thể dùng để bảotrìvàsửachữa ở trên cao
4.Có thể dung để thay thế thiếtbị và bong đèn
5.Có thể dùng được cho ngoài trời
6.Có thể treo đượctừ chổ nào đó
7.Có thể dùng trong nhà, ở trên sàn hay trên những bề mặttrơn láng
8.Có thể là thang xếp, thang gấp được, hoặc kéo dài được
9.Thang có thể bằng dây thừng, nhưng đôi khi khó dùng
10.Thang nên cứng cáp và thoảimáichongườisử dụng
11.Độ võng nên nhỏ, cho phép thao tác ởđộcao trung bình khoảng 3m

12.Thang phảithỏamãncácđiềukiệnvề an toàn lao động
13.Thang phải không dẫn điện
14.Thang có thể làm bằng gỗ, sợithủytinh, khôngbằng nhôm
15.Thang nên rẻ tiền, không cầnphải đẹphay kiểucách
16.Thang phảidễ di chuyểngiữanhiềunơilàmviệc
17.Thang nên có màu sắcnhạt, sang
18.Thang phảicóđộ bền
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
V. Bài tập
Thiếtkế 1 cái thang mớidànhchokỹ thuậtviênhoặc công nhân ở công trường xây dựng.
Phảichúý rằng cách thức động não chỉ nói về sảnphẩm mang tính tổng thể, không chú ý vào từng chi
tiếtcụ thể, ví dụ như không nói vềđộcao hay độ rộng bậc, nhưng công năng vẫn đượclưu ý.
VI. Danh sách câu hỏi tư duy "động não" của Alex Osborn
Alex Osborn, người đầutiênđề xướng cho kỹ năng tư duy “động não” kinh điển.
Danh sách câu hỏitư duy “động não” củaAlex Osborn đượclập nên như phương
tiện để biến đổiý tưởng đã có thành ý tưởng mớilạ.
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”
VI. Danh sách câu hỏi tư duy "động não" của Alex Osborn
1. Thay đổichứcnăng
2. Thay đổitỉ lệ
3. Mô phỏng
4. Thay thế
5. Kếthợp
Chương 6: KỸ NĂNG TƯ DUY “ĐỘNG NÃO”

×