Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

bai 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.31 KB, 8 trang )


Bài 10: Quan niệm về
đạo đức
1.Quan niệm về đạo đức
a. Đạo đức là gì?
b. Phân biệt hành vi đạo đức với pháp
luật và phong tục, tập quán trong sự
điều chỉnh hành vi của con người.

Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của
các câu sau đây?
Đó là những phong tục,tập quán có từ lâu đời được
mọi người cộng nhận và làm theo

Tiên học lễ hậu học văn

Trai thời trung hiếu làm đầu
Gái thời tiết hạnh là câu trao mình

Ăn coi nồi, ngồi coi hướng

Miếng trầu là đầu câu chuyện

Phong tục, tập quán: những tục lệ, thói quen đã thành nếp
,ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận
và làm theo
V

y

t


h
ế

n
à
o

l
à

p
h
o
n
g

t

c
,

t

p

q
u
á
n


- Xem bói, lên đồng
-Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thời mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
-Thờ cúng tổ tiên (PTTQ)
-Khi chạy xe gắn máy thì phải đội mũ bảo hiểm
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-Khoản 1, điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
qui định: “Nam từ 20t trở lên, nữ từ 18t trở lên”
-Các lễ hội truyền thống
Hỏi: Em hãy đọc các ví dụ sau đây và cho biết ví dụ nào
nói về đạo đức, ví dụ nào nói về pháp luật, phong tục, tập
quán?
PTTQ
Đạo đức
PL
PTTQ
Đạo đức
PL

Câu hỏi: Em hãy cho biết sự giống và khác nhau
giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán
trong sự điều chỉnh hành vi của con người. Cho ví
dụ minh họa

Sự giống nhau: Đạo đức, pháp luật và
phong tục, tập quán đều có khả năng đều
chỉnh nhất định đối với hành vi của con

người

Sự khác nhau
Pháp luật
Đạo đức

-
Mang tính bắt buộc

-Qui định bằng văn bản
pháp luật

-Vi phạm sẽ bị xử lí bằng
nhiều hình thức

Ví dụ: Chạy xe gặp đèn đỏ
thì phải dừng lại

-
Manh tính tự nguyện

-Xuất phát từ quan niệm
sống

-Vi phạm: bị phê phán về
mặt đạo đức

-Ví dụ: Tôn sư trọng đạo,
anh em hòa thuận



Sự khác nhau
Đạo đức

Phong tục, tập quán


Thực hiện những chuẩn
mực đạo đức xã hội đặt ra

Xuất phát từ những hiểu
biết, quan niệm sống hằng
ngày của của con người

Ví dụ: Con cái có bổn phận
chăm sóc, nuôi dưỡng ông
bà cha mẹ
o
Tuân thủ theo những thói
quen, trật tự, nề nếp
o
Hình thành và đã ổn định từ
lâu đời
o
Ví dụ: Chúc tết, lì xì, cha
mẹ đặt đâu con ngồi đó

Hỏi: Chúng ta phải tuân thủ theo tất cả các
phong tục tập quán. Theo em đúng hay sai?
Lỗi thời, lạc hậu, trái đạo đức( hủ tục)

Phong tục,
tập quán
Phù hợp với xã hội hiện nay
(thuần phong, mĩ tục)
Thay đổi, xóa bỏ
Giữ gìn và phát huy
SAI

×