Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài 10.Quan niệm về đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 39 trang )

1
Bài 10 : QUAN NIỆM VỀ
ĐẠO ĐỨC
I- Quan niệm về đạo đức
II- Vai trò của đạo đức trong sự phát triển
của cá nhân, gia đình và xã hội
2
1) Quan niệm về đạo đức
a. Đạo đức là gì ?
Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?
Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và
phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với xã hội.
3
Câu hỏi:
Các em hãy cho biết,
trong các câu thành ngữ
sau, câu nào thể hiện
phẩm chất tốt của con
người?
4

1. Nhặt được của rơi, trả người
đánh mất.

2. n cây nào rào cây ấy.

3. Chò ngã em nâng.

4. n cháo đá bát.


5. n quả nhớ kẻ trồng cây.




5
Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người
có đạo đức và người như thế nào bò coi là thiếu đạo
đức ? Cho ví dụ ?
Một cá nhân biết tự điều
chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích chung
của xã hội, của người khác
được coi là một người có đạo
đức.
Một cá nhân chỉ biết đến
lợi ích của mình, bất
chấp lợi ích của người
khác, của xã hội sẽ bò coi
là người thiếu đạo đức.
Người có đạo đức Người thiếu đạo đức
VD :
6
a-Đạo đức là gì ?
Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với lợi ích của cộng đồng trong một xã hội nhất
đònh.
Đạo đức là phạm trù vónh viễn hay phạm trù lòch sử
? Vì sao ?

Đạo đức là phạm trù lòch sử. Vì cùng với sự vận động và phát
triển của lòch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ
biến đổi. Chính có sự biến đổi này mà lòch sử nhân loại đã từng
tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức
này luôn bò chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm
quyền.
7
Ví dụ : cùng là chữ “trung” nhưng :
“ Trung”
có nghóa là
trung thành
vô điều kiện
với vua.
“Trung” có
nghóa là trung
thành với lợi
ích của đất
nước, của
nhân dân.
Phong
kiến
Ngày
nay
8
Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền
đạo đức như thế nào ?
Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo
đức tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước.
b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục,

tập quán
9
- Giống nhau :
Đều là một phương thức dùng để
điều chỉnh hành vi của con người.
10
Xét tình huống sau:

Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng
luật giao thông.

Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A
quay nhìn lại, thấy anh B bò ngã xuống đường và
sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không
phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục
đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết
thương.

Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A?
11
Trả lời:

Trong tình huống này, về
mặt pháp luật anh A hoàn
toàn vô tội. Song, về mặt
đạo đức thì anh A sai, khi
không giúp đỡ anh B trong
lúc hoạn nạn.
12
Khác nhau :

Đạo đức Pháp luật
Sự điều chỉnh hành vi mang
tính tự nguyện và thường là
những yêu cầu cao của xã
hội đối với con người.
Sự điều chỉnh hành vi mang
tính bắt buộc (tính cưỡng
chế), đó là những yêu cầu tối
thiểu, được quy đònh bằng văn
bản của Nhà nước, buộc các
cá nhân và tổ chức phải tuân
theo để giữ cho xã hội ổn
đònh.
13
Khác nhau :
Đạo đức Phong tục, tập quán
Các hành vi đạo đức
của cá nhân xuất phát
từ những quan niệm
sống, những hiểu biết
về mối quan hệ giữa lợi
ích của cá nhân với lợi
ích của người khác và
của xã hội, về những
yêu cầu của xã hội đối
với con người trong
những điều kiện, hoàn
cảønh cụ thể.
Tuân theo phong tục, tập quán
là tuân theo những thói quen,

những trật tự nề nếp đã ổn
đònh từ lâu đời trong cuộc sống
hàng ngày.
14
. Pháp luật :Sự điều chỉnh hành vi mang
tính bắt buộc.
. Đạo đức : Sự điều chỉnh hành vi mang
tính tự nguyện.
. Phong tục tập quán :Con người tuân theo
những thói quen ,tục lệ ,trật tự ,nề nếp đã
ổn đònh từ lâu đời .
.
- Khác nhau
15



Caực em haừy quan
saựt caực phong tuùc,
taọp quaựn sau ủaõy:

×