Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế toán bán hàng và các khoản nợ phải thu của công ty tnhh tm - sx quế bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.16 KB, 51 trang )

SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
PHẦN A
GIỚI THIỆU CÔNG
TY TNHH SX -–
TM QUẾ BẰNG
Trang 1
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX- TM QUẾ
BẰNG :
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
-Tên giao dịch : Cty TNHH SX – TM Quế Bằng
-Trụ sở chính : 139 C6 – C7 Lý Thường Kiệt P.15 Q.11,TPHCM
-Điện thoại : 08. 8660734 Fax: 08. 8660735
-Giấy phép thành lập Cty : 054597 cấp ngày 27/06/1997
-Mã số thuế : 03011225091
* Thành viên góp vốn :
-Tăng Văn Đức : Chủ tịch Hội Dồng Thành viên kiêm Ban Giám Đốc
-Hồng Lương Thành : Phó Giám Đốc
Ngòai trụ sở giao dịch chính, Công ty còn có 3 phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng
– có chức năng sản xuất một sản phẩm riêng biệt.
Phân xưởng I : Chuyên gia công đế gót.
Phân xưởng III : Chuyên sản xuất giày.
Sản phẩm chủ yếu của Công ty là gia công giày và sản xuất giày da cao cấp phục vụ cho
xuất khẩu. Do vậy, công tác hạch toán tài sản vật tư theo từng phân xưởng đơn giản, chặt chẽ
theo đúng qui định hiện hành của Nhà nứơc.
Từ ngày thành lập đến nay, Cty luôn đổi mới và phát triển ổn định sản xuất kinh doanh.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn về vốn vơi những thay đổi của cơ chế kinh tế nhưng Công ty đã tổ
chức sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất, kết hợp với việc ứng dụng khoa học
kỹ thuật, cải tiến quản lý và tiếp thị, luôn hướng tới sự hoàn thiện về chất lượng, mở rộng quan


hệ với các tổ chức trong và ngoài nước. Vì thế, qua hơn mười năm hoạt động, Công ty đã phát
triển không ngừng, doanh thu năm sau cao hơn năm trướùc, qui mô sản xuất không ngừng
được mở rộng gấp 3 lần so với thời gian đầu; đồng thời, thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách
Nhà nước và đảm bảo tiền lương ổn định cho cán bộ công nhân viên.
Hiện nay, thị trường xuất khẩu mặt hàng giày da của Công ty đã mở rộng ra nhiều nứơc
trên thế giới như: Pháp, Ý, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Tây Ban Nha, Anh…… Bên
cạnh đó, thị trường trong nước cũng đã bắt đầu tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Vừa qua, Công
ty đã tham gia chương trình trưng bày và giới thiệu sản phẩm tại hội chợ triễn lãm TP.HCM,
Hà Nội, Huế.
Có được những thành quả nêu trên ngoài sự nổ lực phấn đấu không ngừng của tập thể
công nhân lao động và ban lãnh đạo Công ty, còn có sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ của Ủy ban
nhân dân quận, thành phố. Công ty đã giải quyết việc làm cho hơn 2000 lao động – đó chính là
việc làm mà Đảng và Nhà nứơc quan tâm. Đối với Công ty TNHH SX – TM Quế Bằng trên
địa bàn TP.HCM, có thể nói Cty là một trong những Công ty lớn trong ngành sản xuất – xuất
khẩu giày da hiện nay cả về qui mô sản xuất lẫn lao động, doanh thu, lợi nhuận, và mức đóng
góp cho Nhà nứơc hàng năm.
Trang 2
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH :
1. Qui mô về vốn :
Vốn điều lệ của Công ty là 700.000.000 đồng. Qua thời gian ngắn đi vào hoạt động sản xuất
thì nhu cầu vốn cho việc sản xuất tăng. Để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho việc sản xuất
kinh doanh, Cty đã 2 lần tăng vốn; đến cuối năm 2004 Vốn điều lệ của Công ty đã tăng lên
20.000.000 đồng.
2. Tình hình nhân sự :
Hiện nay, tổng số công nhân của Công ty là trên 2500 người, trong đó có 50 người ở bộ phận
gián tiếp. Đa số công nhân của Công ty được đào tạo và có tay nghề cao; đội ngũ nhân viên
quản lý có trình độ chuyên môn.
III CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYEÀN HẠN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

1. Chức năng :
Mục đích hoạt động của Công ty là thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp để đẩy mạnh
sản xuất, đáp ứng yêu cầu cao về số lượng và chất lượng, đa dạng hóa các chủng loại các mặt hàng
do Công ty sản xuất phù hợp với môi trường nước ngoài; tăng nguồn ngoại tệ góp phần phát triển
kinh tế đất nước.
- Sản xuất và gia công các mặt hàng giày da phục vụ cho xuất khẩu.
- Thiết kế, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
2. Trách nhiệm :
- Xây dựng, tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh phải đảm bảo hoạt động có hiệu quả, bảo
toàn và tăng vốn.
- Làm tròn nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện cam kết trong hợp đồng buôn bán ngoại thương và các hợp đồng có liên quan đến
hoạt động xuất nhập khẩu của xí nghiệp.
- Thực hiện tốt chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương… do Công ty quản lý làm
tốt công tác lao động, đảm bảo công bằng Xã hội; đào tạo và bồi dưỡng để không ngừng nâng cao
trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, nhằm phù hợp nhịp độ phát
triển của Xã hội.
- Làm tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động; thực hiện đầy đủ nội quy phòng cháy chữa cháy;
đảm bảo trật tự Xã hội; bảo vệ môi trường; bảo vệ an ninh và làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
3. Quyền hạn :
- Được đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với nước ngoài theo qui
định của Nhà nước và Luật pháp quốc tế; đã ký kết và thực hiện các phương án hợp tác như bàn
bạc, thỏa thuận về hình thức mẫu mã, màu sắc, kích cỡ, chất lượng và giá cả sản phẩm.
- Được dự hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm của Công ty trong và ngoài nước; cử cán bộ ra
nước ngoài để đàm phán và ký kết hợp đồng, khảo sát thị trường, trao đổi nghiệp vụ kỹ thuật.
4. Phương hướng phát triển :
Hiện nay, Công ty đang tập trung vào việc đào tạo cán bộ công nhân viên hiểu biết về các
qui trình công nghệ mới. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu về thời trang, thị hiếu người tiêu dùng
trong và ngoài nước, Công ty bắt đầu xâm nhập, tìm kiếm thị trường để sản xuất túi xách, ví thời
trang bằng nguyên liệu dangoại nhập cao cấp; mở rộng thêm dây chuyền sản xuất đủ kích cỡ, chủng

loại phù hợp, đáp ứng sự lựa chọn của khách hàng.
Những mặt thuận lợi và khó khăn hiện nay cảu Công ty :
Trang 3
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
* Thuận lợi :
- Được sự ủng hộ của các cấp và các ngành kinh tế.
- Cơ sở gẫn bến tàu, nhà ga nên việc vận chuyển thuận tiện.
- Cán bộ Cơng ty hầu hết là những người có kinh nghiệm trong ngành sản xuất giày da.
- Các chỉ tiêu hàng năm được cấp trên giao phù hợp với mức sản xuất.
* Khó khăn :
- Thiết bị của Cơng ty vẫn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi mới hiện nay.
- Thị trường giày da ln biến động do nguồn ngun vật liệu phải nhập từ nước ngồi về nên
sản xuất phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như : giá cả ngun vật liệu, các thủ tục nhập
khẩu ……
IV CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY :
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức :
nnnnnnn
Trang 4
Giám đốc
PGĐ phụ trách ngoại thương Phòng nhân sự PGĐ phụ trách kế hoạch
Phòng kế toán Quản đốc phân
xưởng
Phòng kỹ thuật thiết kế
mẫu
Phân xưởng I Phân xưởng III
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
Ghi chú : quan hệ chỉ đạo
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :

* Ban Giám đốc :
- Giám đốc : điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty; là người ra các quyết định về chính
sách đối nội, đối ngoại; chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể về kết quả sản xuất của
Công ty.
- Phó Giám đốc : là người giúp đỡ Giám đốc quản lý, điều hành hoạt động chung của Công
ty và có trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp đối với một số phòng ban.Công ty có 2 Phó Giám đốc :
+ Phó Giám đốc phụ trách ngoại thương : phụ trách về công tác ngoại thương xuất nhập
khẩu, mua nguyên vật liệu, quan hệ làm việc với các cơ quan như Hải quan, cảng, thuế…… để
tổ chức xuất khẩu hàng hóa.
+ Phó giám đốc phụ trách kế hoạch sản xuất : phụ trách trong việc lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong từng quý, năm; phụ trách bộ phận thiết kế mẫu mã sản phẩm mới và tham gia
công tác hoạt động của phân xưởng, bộ phận KCS khi sản phẩm hoàn thành nhập kho.
* Phòng nhân sự :
- Phụ trách về nhân sự : điều động, tuyển dụng cán bộ công nhân viên.
- Xây dựng qui chế, nội qui hoạt động của Công ty.
- Phụ trách các khoản chi phí quản lý; phụ trách phát lương, thưởng; sắp xếp các kỳ nghỉ
hàng năm, đình chỉ công tác đối với cá nhân vi pạhm Luật lao động dưới sự ủy quyền của Hội
đồng thành viên Công ty.
* Phòng Tài chính Kế toán :
- Có trách nhiệm cập nhật, kiểm tra, đối chiếu chứng từ, số liệu hàng ngày trong kỳ phát
sinh; phản ánh kịp thời , đầy đủ, trung thực mọi hoạt động và các vấn đề nghiệp vụ phát sinh.
- Tính giá thành sản phẩm, xác định doanh thu,lợi nhuận cũng như lập đầy đủ và đúng hạn
báo cáo kế toán, thuế, thống kê theo đúng qui định của Công ty và cơ quan Nhà nước.
- Thống nhất quan điểm cụ thể và đồng bộ trong việc phối hợp thực hiện công việc giữa nhân
viên kế toán trong cùng phòng và giữa phòng kế toán với các phòng ban khác.
* Phòng kỹ thuật thiết kế mẫu :
- Nghiên cứu, thiết kế, tạo ra mẫu mã mới theo xu hướng của người tiêu dùng, chỉnh sửa sản
phẩm của từng phân xưởng.
* Quản đốc phân xưởng :
- Quản lý,điều hành các tổ, bộ phận trực tiếp sản xuất. Ngoài ra, còn chịu trách nhiệm trước

Công ty về hoạt động của từng phân xưởng như: giờ giấc, ngày công, chất lượng sản phẩm
từng giai đoạn, đảm bảo sản phẩm giai đọan cuối cùng hoàn thành nhập kho đúng tiêu chuẩn
chất lượng.
3. Qui trình công nghệ :
Giải thích qui trình công nghệ:
Để hoàn thành tốt một qui trình công nghệ thì đầu tiên phải có kho nguyên vật liệu để chuẩn bị
cho việc sản xuất giày và đế giày. Trong khâu sản xuất giày được chia làm nhiều công đoạn theo
thứ tự là dán mặt giày; cắt; gia cố mép giày; may; cắt tỉa; và cuối cùng là cho ra mặt giày. Còn
khâu sản xuất đế giày cũng chia làm nhiều giai đoạn bao gồm sản xuất đế trong; máy phun định
hình; sản xuất đế ngoài. Giai đoạn sản xuất đế trong có các công đoạn sau: cắt; gọt mỏng; miếng
lót; dán; ráp; ép; tỉa gót; và cho ra đế trong. Máy phun định hình dùng để bọc gót và dán gót.Giai
Trang 5
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
đoạn sản xuất đế ngồi gồm cơng đoạn cắt; mài-gọt; lên xi đánh bóng. Sau đó, kết hợp cơng đoạn
lên xi đánh bóng va dán gót lại để tạo ra đế ngồi. Tiếp theo, đem đế ngồi; đế trong; mặt giày vào
kho bán thành phẩm để thực hiện cơng đoạn nong giày; định hình bán TP; kiểm phẩm; đóng gói
và cuối cung là cho vào kho TP.
Trang 6
Sản xuất giày
Dán mặt giày
Cắt
Gia cố mép giày
May
Cắt tỉa
Mặt giày
Kho nguyên vật liệu
Kho bán TP
Nong giày
Đònh hình bán TP

Kiểm phẩm
Đóng gói
Kho TP
Sản xuất đế giày
Sx đế trong
Cắt
Gọt mỏng
Miếng lót
Dán
Ép
Tỉa gót
Đế trong
Viền mép
Máy phun
Đònh hình
Bọc gót
Sx đế ngoài
Cắt
Mài, gọt
Dán
Lên xi
Đánh bóng
Đế ngoài
Ráp
Dán gót
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
PHẦN B
GIỚI THIỆU TỔ
CHỨC

CÔNG TÁC KẾ
TOÁN TẠI
Trang 7
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
CÔNG TY TNHH
SX- TM
QUẾ BẰNG
B. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY :
I. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY :
Hình thức tổ chức kế toán tại Công ty TNHH SX-TM Quế Bằng là theo quy mô kế toán tập
trung nên tất cả các công việc như: tập hợp chứng từ, phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban
đầu, ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp, lập báo cáo kế toán, kiểm tra-đối chiếu sổ sách … đều tập
trung xử lý tại phòng kế toán. Ở phân xưởng không tổ chức kế toán riêng mà chỉ có quản đốc
phân xưởng là người kiểm tra chứng từ hàng sản xuất, chấm công lao động … và gửi đến phòng
kế toán.
Cuối tháng, kế toán trưởng sẽ gửi bảng báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu, tình hình
số lượng sản phẩm dở dang, thành phẩm, các chứng từ về chi phí sản xuất chung như điện, nước,
điện thoại … về phòng kế toán để tổng hợp chi phí sản xuất chung, tính giá thành sản phẩm, tổng
kết kinh doanh, tính lãi và lập báo cáo tài chính. Sau khi hoàn tất các thủ tục, phòng kế toán gửi
những báo cáo này cho kế toán trưởng xem xét, ký duyệt rồi trình lên ban giám đốc. Hình thức
này đảm bảo sự tập trung thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán kịp thời, giảm
nhẹ biên chế, tạo điều kiện ứng dụng các trang thiết bị hiện đại có hiệu quả.
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
Trang 8
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
- Đơn vị tiền tệ: VNĐ, chuyển đổi tiền tệ theo tỷ giá thực tế.
- Phương pháp hạch tốn tỷ giá đồng ngoại tệ: ghi theo tỷ giá ngân hàng.
- Phương pháp tính giá xuất kho: FiFo (nhập trước, xuất trước).

- Phương pháp kế tốn hàng tồn kho: kê khai thường xun.
- Cơng ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
II. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN :
Ghi chú: : quan hệ chỉ đạo
III.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHÂN VIÊN PHỊNG KẾ TỐN :
Phòng kế tốn được tổ chức đứng đầu là Kế tốn trưởng, 1 kế tốn tổng hợp va các kế tốn
viên đảm nhiệm các thành phần khác nhau.
1. Kế tốn trưởng :
Là người phụ trách cơng tác kế tốn, thống kê thơng tin kinh tế và hạch tốn trong doanh
nghiệp theo chế độ quản lý kinh tế; đồng thời làm nhiệm vụ kiểm sốt viên kinh tế tài chính tại
Cơng ty.
* Quyền hạn :
- Phân cơng và chỉ đạo trực tiếp nhân viên kế tốn.
- Có quyền u cầu các bộ phận trong doanh nghiệp cung cấp đầy đủ, kịp thời những tài liệu,
giấy tờ cần thiết cho cơng tác kế tốn.
- Các báo cáo kế tốn, thống kê, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ tín dụng, thu chi tiền……
đều phải có chữ ký kế tốn trưởng thì mới có giá trị pháp lý.
* Trách nhiệm :
- Tổ chức cơng tác kế tốn thống kê và bộ máy kế tốn tại Cơng ty.
- Tổ chức tổng hợp các thơng tin, tài liệu; phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ tồn
bộ tài sản và phân tích tình hình kinh tế của Cơng ty báo cáo trực tiếp với Ban Giám đốc.
- Kiểm tra việc xử lý các thiếu hụt, mất mát các khỏan cơng nợ, tài sản và các khoản thiệt hại
khác; đồng thời, đề xuất các biện pháp cần thiết để giải quyết các tài sản thiếu hụt, mất mát, hư
hỏng…… sau kiểm tra.
Trang 9
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
công nợ
Kế toán

phân xương
Kế toán
thuế
Kế toán
tiền mặt
Kế toán
NVL
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán.
- Kiểm tra việc chấp hành quản lý, kỹ thuật lao động và các chính sách chế độ đối với người
lao động; việc thực hiện các kế hoạch sản xuất, tài chính, đầu tư, các chế độ thanh toán tiền
mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.
2. Kế toán tổng hợp :
* Quyền hạn :
- Đề nghị cung cấp dữ liệu, hồ sơ có liên quan.
- Đối chiếu số liệu với phòng tổng hợp, đối chiếu với các kế toán chi tiết.
* Trách nhiệm :
- Theo dõi tình hình tăng, giảm và sử dụng tài sản cố định; theo dõi các lhoản mục tạm ứng,
công nợ… ghi chép sổ sách, tập hợp chứng từ, lập báo cáo tổng hợp, giúp kế toán trưởng thực
hiện công việc tính giá thành sản phẩm, báo cáo lãi lỗ, bảng kê khai và các báo cáo tài chính
đầy đủ, đúng hạn theo qui định.
- Tiếp nhận kiểm tra, tập hợp số liệu và các thông tin có liên quan từ các phòng ban để báo cáo
lên kế toán trưởng và các cơ quan chức năng.
- Lưu giữ các báo cáo, chứng từ và hồ sơ có liên quan.
3. Kế toán tiền mặt :
* Quyền hạn :
- Đề nghị cung cấp chứng từ, hồ sơ có liên quan.
- Đối chiếu số liệu với phòng tổ chức hành chính và kế toán thanh toán.
* Trách nhiệm :

- Theo dõi trực tiếp các khoản thu – chi tiền mặt của Công ty. Thu – chi theo các chứng từ đã
duyệt.
- Thực hiện việc ghi sổ quỹ tiền mặt kiêm báo cáo quỹ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng. Đối chiếu
sổ quỹ với sổ tiền mặt thực tế.
- Tổng hợp chi phí tiền lương trong tháng, các khoản tạm ứng tiền lương, và các khoản trích
theo lương của công nhân viên.
- Lưu trữ và bảo quản chứng từ lương, chứng từ thu – chi.
4. Kế toán nguyên vật liệu :
* Quyền hạn :
- Đối chiếu số liệu với phòng vật tư, kho nguyên vật liệu tại các phân xưởng.
- Đề nghị cung cấp chứng từ và hồ sơ có liên quan.
* Trách nhiệm :
- Kiểm tra việc nhập, xuất vật tư, ghi chép thẻ kho.
- Lên bảng kê chi phí nguyên vật liệu và lưu trữ; phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình
tăng, giảm tài sản cố định qua sổ tài sản.
- Tham gia lên báo cáo, kiểm kê nguyên vật liệu định kỳ, kiểm kê tài sản cố định để kịp thời
xử lý nguyên vật liệu thiếu, thừa, mất mát tài sản và sử dụng tài sản.
- Lưu trữ hóa đơn tăng, giảm tài sản, phiếu xuất – nhập nguyên vật liệu, phụ kiện.
5. Kế toán công nợ :
* Quyền hạn :
- Đề nghị cung cấp các chứng từ và hồ sơ có liên quan.
- Đối chiếu số liệu với các đối tượng như : khách hàng công nợ, kế toán tiền mặt, kế toán ngân
hàng.
Trang 10
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
* Trách nhiệm :
- Đối chiếu cơng nợ; kiểm tra chứng từ thanh tốn và tập hợp phân bổ chi phí, tâp hợp phiếu
thu – chi vào quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Mở sổ theo dõi tạm ứng cho từng đối tượng tạm ứng hoặc còn nợ chưa thanh tốn.

- Lưu giữ các chứng từ chưa thanh tốn, phiếu thu, phiếu chi khi có đầy đủ chứng từ được
duyệt.
- Căn cứ vào giấy báo nợ, báo có, bản sao ngân hàng kèm theo chứng từ gốc như : ủy nhiệm
chi, ủy nhiệm thu vào sổ chi tiết, lên bảng kê, giảm các khoản nợ khi đã có chứng từ thanh
tốn.
- Căn cứ vào hóa đơn mua hàng do Nhà nứơc ban hành, tập hợp lên bảng kê báo cáo thuế VAT
hàng tháng, hàng q.
6. Kế tốn phân xưởng :
- Theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: tình hình xuất nhập vật tư, ngun vật liệu hàng ngày
về số lượng, chủng loại, giá trị … ở từng phân xưởng; đồng thời lưu trữ, tổng hợp chứng từ ghi sổ
kế tốn.
- Theo dõi bảng chấm cơng, tính lương, BHXH, BHYT, KPCĐ của từng cơng nhân, nhân viên
văn phòng trong Cơng ty, chuyển giao cho kế tốn tổng hợp đúng hạn quy định.
7. Kế tốn thuế:
- Tập hợp và tính các loại thuế mà Cơng ty phải nộp. Cơng ty được khấu trừ theo từng tháng, q,
năm.
- Lập các loại báo cáo thuế phù hợp với quy định nhà nước hiện hành theo đúng thời hạn quy
định.
IV. VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN TẠI CƠNG TY :
1. Hệ thống chứng từ:
Hệ thống chứng từ sử dụng tại Cơng ty là các chứng từ theo mẫu quy định của Bộ Tài Chính
theo hình thức bắt buộc và hướng dẫn.
2. Sơ đồ ghi sổ:
Ghi chú:
Trang 11
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Thẻ kho
Sổ
chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
Ghi chép hàng ngày
Ghi vào cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu

Trang 12
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
3. Hình thức sổ kế toán:
- Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
- Chứng từ ghi sổ là loại chứng từ dùng để tập hợp số liệu của những chứng từ gốc theo từng
loại sự việc cùng nội dung kinh tế và ghi rõ nội dung vào sổ cho từng sự việc ấy.
- Các loại sổ sách kế toán của Công ty gồm:
+ Sổ cái: dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong niên độ kế toán theo trình tự thời
gian và theo tài khoản kế toán được mở tại Công ty. Hàng tháng, quý, năm căn cứ vào số dư, số
phát sinh các tài khoản trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Chứng từ ghi sổ: kế toán căn cứ chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi, xuất nhập hàng ngày,
định tài khoản lên chứng từ ghi sổ.
+ Số đăng ký chứng từ ghi sổ: là loại sổ sách kế toán tổng hợp dùng để ghi chép những nghiệp vụ

kinh tế phát sinh theo thời gian.
+ Bảng cân đối số phát sinh: được dùng để tổng hợp số phát sinh nợ, số phát sinh có của tất cả các
tài khoản trên sổ cái, nhằm kiểm tra lại việc tập hợp và hệ thống hóa số liệu trên sổ cái; đồng thời
làm căn cứ để thực hiện việc đối chiếu số liệu của sổ cái và số đăng ký chứng từ.
+ Sổ chi tiết, thẻ kế toán: dùng phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu tổng hợp, phân tích, kiểm
tra mà các sổ tổng hợp không đáp ứng được như: nguyên vật liệu, các khoản công nợ…
4. Trình tự ghi sổ kế toán:
Hàng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra để
lập chứng từ ghi sổ. Đối với những nghiệp vụ kinh tế nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau
khi kiểm tra được ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc; cuối tháng hoặc định kỳ, căn cứ vào bảng
tổng hợp chứng từ gốc lập các chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển tiếp
cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo, để bộ phận này ghi vào sổ đăng
ký chứng từ và sau đó ghi vào sổ cái. Cuối tháng, khóa sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có
của từng tài khoản trên sổ cái.
Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp. Tổng số phát
sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp
nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và tổng số dư có
trên bảng cân đối số phát sinh phải khớp nhau và số dư của từng tài khoản tương ứng như trên
bảng tổng hợp chi tiết.
Phần kế toán chi tiết, sau khi kiểm tra, đối chiếu số liệu khớp với nhau như đã nói trên,
bảng cân đối số phát sinh được dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài
chính khác, theo qui định của Nhà nứơc.
Đối với những tài khoản có mở sổ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi sử dụng để lập
chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp, được chuyển đến bộ phận kế toán chi tiết có liên quan làm
căn cứ ghi vào sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản. Cuối tháng, cộng các sổ kế
toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp, và được đối chiếu với
sổ cái thông qua bảng cân đối số phát sinh.
V. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, VÀ PHƯƠNG HỨƠNG PHÁT TRIỂN :

1. Thuận lợi :
Trang 13
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
+ Cán bộ Cty hầu hết là những người có kinh nghiệm trong ngành sản xuất giày da.
+ Được sự ủng hộ của các cấp và ngành kinh tế.
+ Cơ sở gần bến tàu, nhà ga nên việc vận chuyển nguyên vật liệu, phụ kiện thuận tiện.
+ Các chỉ tiêu hàng năm được cấp trên giao phù hợp với mức sản xuất của Cty.
2. Khó khăn :
+ Thủ tục đăng ký giấp phép sản xuất và xuất khẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn do cơ chế
quản lý của Nhà nước về việc qui định chung của sản phẩm của doanh nghiệp phải đạt tiêu chuẩn
“ thực hành sản xuất tốt “ theo tiêu chuẩn ASEAN.
+ Thị trường giày da luôn biến động do nguồn nguyên vật liệu phải nhập từ nứơc ngoài về nên
việc sản xuất phải phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan như: sự dao động về sản lượng và giá cả
của nguyên vật liệu nhập, các thủ tục nhập khẩu…
+ Thiết bị của Cty vẫn chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu đổi mới hiện nay.
3. Phương hướng phát triển :
Hiện nay Cty đang tập trung vào việc đào tạo cán bộ công nhân viên hiểu biết về các qui
trình công nghệ mới. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu thời trang, thị hiếu người tiêu dùng
trong và ngoài nứơc, Cty bắt đầu xâm nhập, tìm kiếm thị trường để sản xuất túi xách, ví thời
trang bằng nguyên liệu ngoại nhập cao cấp; mở rộng thêm dây chuyền sản xuất đủ kích cỡ,
chủng loại phù hợp, đáp ứng sự lựa chọn của khách hàng. Cty mở thêm cửa hàng, đại lý trưng
bày và bán sản phẩm xuất khẩu ra nứơc ngoài.
Trang 14
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
PHẦN C
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
VỐN BẰNG TIỀN


CÁC KHOẢN NỢ PHẢI
THU
C. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN
NỢ PHẢI THU :
Trang 15
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
I/ Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
A/Những vấn đề chung về kế toán vốn bằng tiền:
1/ Khái niệm:
Vốn bằng tiền là một bộ phận thuộc tài sản lưu động của doanh nghiệp,biểu hiện dưới hình thức
tiền tệ của doanh nghiệp.Vốn bằng tiền là tài sản được sử dụng linh hoạt nhất và nó được tính váo
khả năng thanh toán thời.Vốn bằng tiền bao gốm :tiền mặt,tiền gởi ngân hàng,tiền đang chuyển.
2/ Đặc điểm:
-Có thanh toán cao
-Tài sản dễ bị mất cắp,tham ô
-Các loại vố bằng tiền được kế toán theo dõỉ công ty gồm có:tiền mặt,tiền gởi ngân hàng
3/Phân loại:
Nội dung củ vốn bằng tiền bao gồm:
-Tiền mặt: các loại tiền hiện có ở DN
+Tiền Việt Nam:Được chính phủ Việt Nam cho in và lưu hành.
+Ngọai tệ: Các loại tiền nước ngoài
+Vàng bạc đá quí,kim khí quí:
-Tiền gởi ngân hàng:cũûng bao gồm 3 loại trên nhưng đang ở trong tài khoản của ngân hàng.
-Tiền đang chuyển:
+Tiền Việt Nam và ngoại tệ của DN đang trên đường chuyển nộp vào ngân hàng hoặc đang trên
đường chuyển trả cấp cho ngân hàng.
4/Đánh giá:
-Hạch toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.
-Ở những đơn vị có sử dụng ngoại tệ,phải quy đổi ra tiền đồng Việt Nam theo tỉ giá giao dịch.DN

có thể chọn:
+Tỉ gí giao dịch bình quân trên thị trường
+Tỉ giá giao dịch mua và bán.
Tỉ giá giao dịch sắp sỉ.
-Đối với vàng bạc đá quí,kim khí quý phản ánh nhóm tài khoản vốn bằng tiền chỉ áp dụng cho DN
không đăng kí kinh doanhvàng bạc đá quí .
-Khi tính giá xuất ngoại tệ,vàng bạc,đa ùquý,kim khí quýcó thể áp dụng 1 trong các phương pháp
sau:
+Phương pháp thực tế đích danh.
+ Phương pháp bình quân gia quyền.
+ Phương pháp nhập trước xuất trước.
+ Phương pháp nhập sau xuất trước.
5/Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền:
-Với tình hình tiền mặt tại công ty phát sinh hàng ngày : thu chi khách hàng,tạm ứng cho công
nhân viên,mua vật tư…… Do đó đòi hỏi kế toán phải phản ánh kịp thời,đầy đủ các khoản tiền
mặt đã thu chi tồn quỹ,tình hình biến động của cácloại vốn bằng tiền.
-Giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền,việc chấp hành chế độ qui định về quản lý tiền
tệ,kiễm tra đối chiếu trên sổ sách kế tóan & tình hình thu chi thực tế.
B/ Những vấn đề chung về kế toán các khoản phải thu:
1/Khái niệm:
Trang 16
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
Các khoản phải thu là một bộ phận kinh doanh của DN bị cá nhân hay đơn vị khác chiếm
dụng.Khoản vốn dễ bị rũi ro thất thoát.Vì vậy DN có biện pháp quản lý chặt chẽ có biện pháp thu
hồi khoản khoản nợ phải thu sử dụng vào sản xuất kinh doanh tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn.Nợ
phải thu bao gồm:phải thu nội bô,phải thu khác,phải thu khách hàng,thuế GTGT được khấu trừ .
2/Đặc điểm:
Nợ phải thu cần được hạch toán cho từng đối tượng phải thu.Các khoản phải thu có số dư bên nợ
trong vài trường hợp xuất hiện số dư bên có:Nhận tiền ứng trước,trả trước các khoản hàng,số đã

thu nhiều hơn số phải thu….
3/Phân loại:
-Tài khoản:131”phải thu khách hàng”
-Tài khoản:136”phải thu nội bộ”
-Tài khoản: 138”phải thu khác”
-Tài khoản:133”thuế gtgt được khất trừ”
-Kế toán thế chấp,ký cược,ký quỹ.
……
4/Đánh giá:
Các khoản phải thu thường được theo dõi trên:
+Biên bản đối chiếu công nợ
+Biên bản xóa nợ
+Các bằng chứng xác đáng về số khoản nợ.
5/Nhiệm vụ của kế toán các khoản phải thu:
-Kế toán phải thu theo dõi chặt chẽ ,thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ nhằm tránh tình
trạng chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa Cuối kỳ kế toán cần đối chiếu công nợ.
-Phản ánh các khoản nợ phải thu, mở các sổ theo dõi nợ phải thu cho từng đối tượng .
II/Cơ sở lý luận của kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
1 /Kế toán tiền mặt tại quỹ:
a/Kế toán chi tiết:
*Khái niệm:
Tiền mặt tại DN bao gồm tiền Việt Nam(kể cả ngân phiếu),việc thu chi tiền mặt hàng ngày do thu
quỹ tiến hành trên cơ sở đới chiếu :phiếu thu,phiếu chi,chi tiềm mặt phải có thủ quỹ ký tên đóng
dấu.
*Chứng từ sử dụng:
-Phiếu thu:khi tiền mặt tăng lên
-Phiếu chi:khi tiền mặt giãm
Phiếu thu và chi hợp lệ khi điền đầy đủ các yếu tố ghi trên chứng từ và có các chứng từ gốc kèm
theo chứng minh xuất xứ nghiệp vụ.
- Phiếu thu ( 01-tt) : do kế toán lập thành 3 liên:

+Liên 1: lưu
+Liên 2 :Giao cho ngưới nộp
+Liên 3: thủ quỷ dùng để ghi sổ kế toán.
-Phiếu chi (02-tt): do kế táon lập thành 3 liên :
+Liên 1:lưu
+Liên 2: giao cho người nhận tiền.
+Liên 3 : thủ quỹ ghi sổ.
Trang 17
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
b/Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng:
-Tài khoản 111”tiền mặt”:
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
+TK 1111”Tiền Việt Nam”
+TK 1112”ngoại tệ”
+TK 1113:”Vàùng bạc đá quý”
 Kết cấu và nội dung của TK :111”tiền mặt”
*Bên nợ:tiền mặt giãm đi do
-Rút tiền gởi về nhập quĩ
-Bàn hàng ,bán chứng khoán…
-Thu hồi nợ thế chấp ,kí cược kí quĩ,thu khác
*Bên có: tiền mặt giảm đi do:
-Gởi vào ngân hàng
-Mua vật tư
-Tạm ứng
-Chi XDCB,chi phí SXKD,chi khác
Số dư bên nợ: tiền mặt tồn quĩ cuối kì
 Các trường hợp hạch toán.
+Rút tiền gởi ngân hàng về nhập quĩ tiền mặt

N 111
C 112
+bán hàng nhập quĩ
N 111
C 511
C 333
+Thu tiền từ hoạt động tài chính,hoạt động khác
N 111
C 711
C 515
C 333
+Tăng do nguyên nhân khác
N 111:Số tiền thu nhập quĩ
C 141:thu tạm ứng
C 136:thu các khoản nội bộ
C 144,244:Thu các khoản kí cược ,kí quĩ ngắn .dài hạn
+Giảm do mua vật tư hàng hoá,do các hoạt động sản xuất
N 151,152,153,156:Mua vật tư hàng hoá
N 611: Mua vật tư hàng hoá(pp kkdk)
N 211,213,214:Chi XDCB,mua sắm TSCD
N 133(1331,1332):thuế GTGT được khấu trừ
C 111:tổng số tiền chi tiêu
+Giảm do nguyên nhân khác
Trang 18
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
N 112:gửi tiền vào ngân hàng
N 331:phải trả người bán
N 136:Chi hộ
N 144:kí cược kí quĩ

C 111:Số tiền thực giảm
2/Kế toán tiền gửi ngân hàng
*Khái Niệm:
Là khoản tiền mà doanh nghiệp đang gừi ở ngân hàng.kho bạc để thực hiện việc thah toán không
dùng tiền mặt.Lãi từ tài khoản tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài
chính
a.Kế toán chi tiết
*Chứng từ sử dụng
+Giấy báo nợ cho biết tiền trong tài khoản ngân hàng giảm xuống
+Giấy báo có: cho biết tiền trong tài khoản ngân hàng tăng lên
+Ngoài ra cón có phiếu tính lãi do ngân hàng tính để nhập vào tài khoản của doanh nghiệp
+Biên bản đối chiếu số liệu
b.Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng :
-Tài khoản 112
Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2
+Tài khoản 1121:Tiền Việt Nam
+Tài khoản 1122:Ngoại tệ
+Tài khoản 1123:Vàng bạc .kim khí quí .đá quí
 Kế cấu và nội dung của tài khoản 112”Tiền gửi ngân hàng”
*Bên nợ:TGNH tăng lên do
-DN gửi vào ngân hàng
-DN chuyển trả qua ngân hàng
-Cuối năm điều chỉnh tăng TGNH là ngoại tệ vàng bạc khi có chênh lệch tỉ giá
*Bên có :TGNH giảm do
-DN rút tiền
-DN chuyển trả cho đơn vị khác
-Cuối năm điều chỉnh giảm TGNH là ngoại tệ vàng bạc khi có chênh lệch tỉ giá
Số dư bên nợ:Số tiền hiện có tại ngân hàng
 Các trường hợp hạch toán :

+Xuất quĩ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng
N 112
C 111
+Nhận giấy báo có của ngân hàng về số tiền chuyển vào tài khoản ngân hàng:
N 112
C 131
+Thu các khoản nợ phải thu bằng TGNH
N 112
C 136,131,138…
+Thu hồi kí cược ,kí quĩ gửi vào tài khoản ngân hàng
Trang 19
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
N 112
C 144,244
………….
+Mua vật tư hàng hoá,TSCĐ
N 152,156,153,211,213…
N 611(PP KKĐK)
N 133
C112
+Thanh toán các khoản nợ bằng chuyển khoản
N 311,315
N 331,333,334,336,338
N 341,342
C 112
+Thanh toán chiết khấu cho người mua
N 811
C 112 Tài khoản
3.Kế toanù tiền đang chuyển

*Khái niệm:
Tiền đang chuyển là một bộ phận cốn bằng tiền của DN,tiền đang chuyển là tổng tiền của DN Đã
nộp vào ngân hàng.kho bạc nhá nước nhưng chưa nhận được giấy báo hoặc đã làm thủ tục chuyển
trả qua bưu điện để thanh toán nhưng chưa nhận giấy báo của đơn vị thụ hưởng.
a.Kế toán chi tiết:
 Chứng từ sử dụng :
+Phiếu chi
+Giấy nộp tiền
+ Phiếu chuyển tiền,biên lai thu tiền
b./Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng:
-Tài khoản 113 “tiền đang chuyển”
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2
+Tài khoản 1131:”Tiền Việt Nam”
+Tài khoản 1132:”Ngoại tệ”ä
 Kết cấu và nội dung của tài khoản 113 “tiền đang chuyển”
*Bên nợ:Tiền đang chuyển phát sinh
*Bên có:Tiền đang chuyển được các đơn vị thụ hưởng gửi các chứng từ hối báo đã nhận được
 Các trường hợp hạch toán
-Tăng tiền đang chuyển
+Thu tiền bảo hiểm,tiền nợ của khách hàng nộp vào ngân hàng
N 113
C 511,131
+Xuất quĩ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận giấy báo có của ngân hàng
N 113
C 111
+Chuyển tiền từ ngân hàng trả nợ,nhưng người nhận chưa nhận được tiền
Trang 20
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH

N 113
C 112
+Khách hàng ứng trước tiền mua hàng bắng séc DN đã nộp vào ngân hàng nhưng chưa nhận giấy
báo có của ngân hàng
N 113
C 131
+Đơn vị đã nhận giấy báo có của ngân hàng về khoản thu tiền bán hàng
N 112
C 113
+Người nhận tiền thông báo đã nhận được tiền của doanh nghiệp chuyển trả
N 331
C 113
4.Kế toán các khoản nợ phải thu khách hàng:
a/Kế toán chi tiết
 Chứng từ sử dụng :
+Giấy báo có
+Phiếu thu,biên bản bù trừ công nợ
+hoá đơn bán hàng
+Biên bản đối chiếu
-Sổ chi tiết:Phải thu khách hàng
b./Kế toán tổng hợp
 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”
 Kết cấu và nội dung tài khoản 131
*Bên nợ:
-Các khoản phải thu khách hàng
-Hoàn lại tiền thừa cho khách hàng
-Điều chỉnh tăng nợ phải thu có nguồn gốc là ngoại tệ vào cuối năm khi có chênh lệch giảm tỉ giá
Số dư bên nợ:các khoản còn phải thu khách hàng
*Bên có:

-các khoản trừ vào nợ phải thu
-các khoản đã thu
-Các khoản khách hàng ứng trước
-Điều chỉnh giảm nợ phải thu có nguồn gốc là ngoại tệ vào cuối năm khi có chênh lệch tăng tỉ giá
Số dư bên có:số tiền ứng trước lớn hơn nợ phải thu
 Các trường hợp hạch toán:
+Bán hàng chưa thu tiền:
N 131
C 511
C 333
+Cacù khoản chiết khấu, giảm giá ,hàng bán bị trả lại, trừ vào các khoản phải thu
N 521,531,532
N 333
C 131
Trang 21
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
+Thu nợ khách hàng ứng trước
N 111,112
C 131
+Đối chiếu bù trừ nợ phải thu với nợ phải trả
N 331
C 131
+Hoàn lại tiền thừa cho khách hàng
N 131
C 111,112
5/Kế toán các khoản phải thu nội bộ:
a./Kế toán chi tiết:
-Là khoản thu mà cấp trên với cấp dưới,hoặc trong các đơn vị cấp dưới với nhau.Thu nội bộ cấp
trên gồm:vốn,quỹ,kinh phí xác địnhtính toán nhưng chưa quyết toán.

-Khoản thu nội bộ cấp dưới là do cấp trên cấp nhưng chưa nhận được khoản chi trả hộ cấp trên
hoặc đơn vị nội bộ khác.
b./Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 136:”phải thu nội bộ”
-Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2:
+Tài khoản :1361”Vốn kinh doanh của đơn vị trực thuộc”
+ Tài khoản: 1368”Phải thu khác”
 Kết cấu và nội dung của tài khoản 136”phải thu nội bộ”
*Bên nợ:
-Các khoản phải thu nội bộ
-Các khoản đã cấp cho các đơn vị trực thuộc
*Bên có:
-Các khoản đã thu
-Thanh toán bù trừ
Số dư bên nợ:Số còn phải thu ở các đơn vị nội bộ.
 Các trường hợp hạch toán:
-Hạch toán ở các đơn vị cấp dưới :
+Chi hộ hoặc trả hộ các đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ khác:
N 1368:
C 111,112
+Căn cứ vào thông báo cấp trên chia các quỹ cho DN
N 1368
C 414,415,431
+Được cấp trên bù lỗ trong hoạt động kinh doanh
N 1368
C 421
+Khi nhận được tiền,vất tư,tài sản của cấp trên hoặc các đơn vị nội bộ khác thanh toán về nợ phải
thu
N 111,112

N 152,153,211
Trang 22
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
C1368
+Bù trừ khoản phải thu với khoản phải trả nội bộ
N 336
C 1368
-Hạch toán ở các đơn vị cấp trên
+Khi đơn vị cấp trên cấp hoặc giao vốn cho đơn vị cấp dưới
N 1361
C 111,112
+Nếu cấp bằng TSCĐ
N 1361
N 214
C 211
+Đơn vị cấp trên cấp kinh phí cho đơn vị cấp dưới
N 1368
C 111,112
+Cấp dưới hoàn lại vốn kinh doanh cho cho đơn vị cấp trên:
N 111,112
C 1361
6/Kế toán phải thu khác:
*Khái Niệm:
Phải thu khác là các khoản phải thu ngoài phạm vi của các khách hàng và phải thu nội bộ.Bao
gồm các khoản chủ yếu:
-Giá trị tài sản thiếu chưa xác định rõ nguyên nhân giải quyết
-Các khoản phải thu về bồi thường vật chất,đã xử lý bắt bồi thường
-Phải thu các khoản cho mượn về tài sản của công ty
-Các khoản phải thu về đầu tư hoạt động tài chính

-Các khoàn nhờ đơn vị nhận nhập,xuất uỷ thác,đại lý … để locho chi phí xuất khẩu.
a./Kế toán chi tiết:
 -chứng từ sử dụng:
+Biên bản kiểm nghiệm(vật tư,sản phẩm,hàng hoá)
b./Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng:
-Tài khoản 138”phải thu khác”
Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2
+Tài khoản:1381”Tài sản thiếu chờ xử lý”
+ Tài khoản:1388”Phải thu khác”
 Kết cấu và nội dung của tài khoản 138”Phải thu khác”
*Bên nợ:
-Trị giá tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
-Các khoản nợ phải thu khác
*Bên có:
-Trị giá tài sản thiếu đã xử lý
-Các khoản đã thu
Số dư bên nợ:
Trang 23
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
+Tài sản thiếu chưa sử lý
+Còn phải thu khác.
 Các trừơng hợp hạch tóan:
+Kiểm kê phát hiện thiếu chờ xử lý
N 138(1)
C 111,112,152,211
+Kiểm nhận lại tài sản phát hiện thiếu
N 138(1): giá trị hàng thiếu
N 152:giá trị thực nhập

N133:Thuế GTGT trên hoá đơn
C 111,112,331: Tổng tiền thanh toán
+Khi có quyết định xử lý,tuỳ theo quyết định.Kế toán ghi
N 138(8): bắt bồi thường
N 334:Xử lý trừ lương
N 632: Xử lý ghi vào chi phí giá vốn hàng bán.
N 411:Xử lý ghi giãm giá vốn hàng bán
C 138(1): tài sản thiếu chờ xử lý
+Các khoản phải thu khác
N 111,112
C 138(8)
7/Kế toán tạm ứng:
*Khái Niệm:
Tạm ứng là 1 khoản tiền hay vật tư DN Giao cho nguời nhận tạm ứng để thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh hay giải quyết một công việc được phê duyệt.
a./Kế toán chi tiết:
 Sổ sách chứng từ sử dụng :
-Chứng từ:
+Giấy đề nghị tạm ứng
+Bảng kê thanh toán tạm ứng
-Sổ sách:
+Sổ chi tiết tài khoản 141
+Sổ cái.
b./Kế toán tổng hợp:
 Tài khoản sử dụng :
Tài khoản :141”tạm ứng”
 Kết cấu và nội dung của tài khoản 141
*Bên nợ:
-Các khoản đã tạm ứng cho công nhân viên
-Chi têm số đã chi vượt số tiền tạm ứng.

*Bên có:
-Các khoản tạm ứng thanh toán theo số thực chi thực tế được duyệt
-Số tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lương.
Số dư bên nợ:Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.
 Các trường hợp hạch toán :
Trang 24
SVTT: VOế THUẻ VệễNG HAỉ GVHD: VOế HAỉ
THANH
+Giao tạm ứng bằng tiền mặt,tiền gởi ngân hàng cho CNV
N 141
C 111,112
+Người nhận tạm ứng thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng từ gốc có liên quan.
N 153,156,211
N 133
C 141
+Thanh toán tạm ứng chi phí cho công tác
N 627,642
N 133
C 141
+Nếu số thực chi lớn hơn số tạm chi DN phải chi thêm
N 141
C 111,112
+Thu hồi tạm ứng
N 111,112
C 141
+Thu hồi tạm ứng trừ vào lương
N 334
C 141
8/Kế toán thế chấp,ký cược,ký quỹ
*Khái Niệm:

-Tài sản thế chấp: là TS của DN giao cho người vay trong thời gian vay vốn.tài sản thế chấp có
thể là bất động sản,vàng bạc,đà quý,trái phiếu,xe,giao cho đơn vị khác nắm giữ để làm tin trong
quan hệ vay mượn tiền.
-Ký cược : Là số tiền DN dùng đặt cược khi thực hiện thuê mượn tài sản theo yêu cầu của ngừơi
cho thuê,nhằm nâng cao trách nhiệm của người đi thuê .
-Ký quỹ:Là số tiền hoặc tái sản mà DN pahỉ gởi cho bên đối tác để làm tin trước khi thực hiện 1
việc gì đó.Điển hình như quan hệ mua bán,nhận làm đại lý…để đảm bảo uy tín của đôi bên.
+Căn cứ theo thời gian thu hồi,nếu trên 1 năm thì gọilà thế chấp,ký cược,ký quỹ dài hạn, nếu dưới
1 năm thì gọilà thế chấp,ký cược,ký quỹ ngắn hạn.
a./Kế toán chi tiết:
 Chứng từ sử dụng:
+Biên lai nhận tiền
+Giấy biên nhận tài sản thế chấp
+Hợp đồng tín dụng
+Khế ước cho vay…………
b./Kế toán tổng hợp:
Tài khoản sử dụng:
-Tài khoản 144:”Thế chấp,ký cươcï,ký quỹ ngắn hạn”
-Tài khoản 244:”Thế chấp,ký cươcï,ký quỹ dài hạn”
+Hai tài khoản này để theo dõi tình hình TS của DN mang đi thế chấp,ký cược,ký quỹ với các đơn
vị khác.
Trang 25

×