Đại học Mở Hà Nội 1 Thực tập chuyên ngành
LỜI MỞ ĐẦU
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã
hội loài người. Để tiến hành quá trình sản xuất cần có ba yếu tố đó là:
Tư liệu sản xuất, đối tượng lao động và lao động. Trong đó lao động
là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định.
Tiền lương là khoản thu nhập chính của người lao động, đồng
thời nó cũng là một khoản chi phí đối với người sử dụng lao động.
Đứng trước tầm quan trọng của nó, những nhà quản lý luôn quan tâm
suy nghĩ và đưa ra những phương án hiệu quả để tăng năng suất lao
động và tối đa hoá lợi nhuận.
Các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn. Trong quá trình tham gia lao động, người lao
động có nghĩa vụ nộp các khoản trích theo lương theo quy định của
Nhà nước và được hưởng trợ cấp trong các trường hợp ốm đau tai
nạn, được quyền khám chữa bệnh định kỳ và bảo vệ quyền lợi của
mình. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ phải nộp và thu các khoản
trên cho cơ quan quản lý theo Bộ luật lao động. Vì vậy công tác quản
lý lao động trong công tác quản lý vẫn là câu hỏi chưa có lời giải dành
cho những người có trách nhiệm.
Cũng như các doanh nghiệp khác trong cả nước, dưới sự ảnh
hưởng của cơ chế thị trường. Công ty TNHH Thương Mại Cường
Phát luôn đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách để tồn tại và phát
triển, thu nhập của người lao động càng trở lên cấp bách và được ban
giám đốc quan tâm hơn bao giờ hết. Cần phải làm gì để sử dụng số
lượng lao động cho phù hợp và có hiệu quả, phải đạt mức thu nhập
cho người lao động là bao nhiêu? Để đảm bảo cuộc sống và khuyến
khích lao động, do đó hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương hàng tháng và tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương hàng
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 2 Thực tập chuyên ngành
năm, giúp nhà quản lý nắm được những thông tin khái quát về tình
hình thực hiện tiền lương của toàn bộ Công ty. thấy được ưu nhược
điểm chủ yếu trong công tác quản lý tiền lương của Công ty, chỉ ra
những trọng yếu của công tác quản lý. Đi sâu vào nghiên cứu các chế
độ chính sách mức tiền lương, tiền thưởng để trả lương, thưởng, các
khoản trợ cấp, phụ cấp đúng với phần người lao động đóng góp.
Được sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo hướng dẫn cùng các anh
chị trong phòng kế toán của Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu và em
chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát”. Đề tài thực tập của em
gồm ba phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát.
Phần II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát.
Phần III: Nhận xét, đánh giá và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty TNHH Thương Mại
Cường Phát.
Mặc dù em đã cố gắng, nhưng do điều kiện hiện tại, thời gian
hạn chế trình độ nhận thức và kinh nghiệm thực tế trong công tác kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương có hạn nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ dạy của các thầy cô
giáo giúp em hoàn thiện bài, bổ sung vốn kiến thức của mình tạo điều
kiện tốt hơn cho việc làm chuyên đề tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 3 Thực tập chuyên ngành
PHẦN I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI CƯỜNG PHÁT
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương
Mại Cường Phát.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương Mại
Cường Phát.
Tên đầy đủ :
Tên giao dịch :
Tên viết tắt :
Địa chỉ liên hệ :
Điện thoại :
Fax :
Website :
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CƯỜNG PHÁT
CUONG PHAT TRADING CO., LTD.
CUONG PHAT TRADING CO., LTD.
Số 2, Chương Dương Độ, Hòan Kiếm, Hà Nội
04.29323136
04.29323832
Công ty TNHH TM Cường Phát được thành lập từ năm 2003,
qua 6 năm hình thành và phát triển với đội ngũ CBNV có trình độ, trẻ
trung nhiệt tình năng động. Cùng với sự phát triển CBCNV không
ngừng học hỏi, nâng cao nghiệp vụ và tư cách đạo đức, tác phong làm
việc chuyên nghiệp để phục vụ Khách hàng ngày một hoàn thiện và
chu đáo hơn.
Với thế mạnh là Công ty có uy tín trong lĩnh vực kinh doanh
và phân phối các sản phẩm bánh mứt kẹo và đồ uống cao cấp, các sản
phẩm đặc sản chất lượng cao của Viêt Nam như: Hạt điều - Nuthouse,
Nước Yến Sào Sanest - Khánh Hoà, Bánh Toàn Ký ,Kẹo Dừa, Kẹo
Chuối - Yến Hương, Bánh Trung Thu -Thành Long , Bánh tô hoa quả
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 4 Thực tập chuyên ngành
- Đại Phát, kẹo hoa quả Phước Ân,. Và các loại mứt hoa quả cao cấp
Thành Long..vv tại khu vực miền Bắc.
Để mở rộng và phát triển kinh doanh trên thị trường Miền Bắc
nói riêng và Việt Nam nói chung, Công ty TM Cường Phát đã không
ngừng phát triển hệ thống phân phối đặc biệt là các Tỉnh, thành Phố
lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh
Phúc,Thanh Hoá, Nghệ An...vvv.
Với phương châm " UY TÍN CHẤT LƯỢNG MANG ĐẾN
SỰ THÀNH CÔNG" các sản phẩm thực phẩm Cty Cường Phát đang
kinh doanh phân phối đều là những sản phẩm có chất lượng rất cao
đạt tiêu chuẩn Quốc tế, được sản xuất trên những dây chuyền hiện đại
với mẫu mã phong phú bao bì sang trọng lịch sự phù hợp với mọi đối
tượng Khách hàng, ngoài ra Công ty cũng rất chú trọng chăm sóc chu
đáo Khách hàng qua các dịch vụ hậu mãi sau bán hàng, do đó hiện
nay các sản phẩm cuả Công ty Cường Phát đã được Quý khách hàng
tín nhiệm và ủng hộ nhiệt tình trong suốt thời gian qua. Điều đó được
chứng minh là hiện nay các sản phẩm do Công ty Cường phát đang
kinh doanh và phân phối đã có mặt hầu hết các trung tâm Thương
mại, hệ thống Siêu thị cửa hàng tại hà nội và một số tỉnh, thành phố
lớn tại khu vực miền Bắc, ngoài ra các sản phẩm của Công ty còn có
mặt tại các cửa khẩu như: Tân Thanh - Lạng sơn, Móng cái - Quảng
Ninh, Hà Khẩu - Lào cai và một số tỉnh của Trung Quốc như: Vân
Nam, Quảng Châu, Quảng Tây...vv. Các sản phẩm của Cty Cường
phát đã được Khách hàng đón nhận và ủng hộ rất nhiệt tình.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát.
* Chức năng:
- Công ty tập trung kinh doanh các sản phẩm phục vụ cho cuộc
sống:
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 5 Thực tập chuyên ngành
- Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo: bánh trung thu, hạt điều
- Kinh doanh đồ uống:nước tinh khiểt, nước yến
- Kinh doanh các đồ sấy: mít khô...
- Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty đuợc phép kinh
doanh như: hạt điều, nước yến.
* Nhiệm vụ:
- Công ty nỗ lực phấn đấu để kinh doanh một cách có hiệu quả
nhất và đạt lợi nhuận cao nhất có thể có.
- Tuân thủ đúng quy định của Nhà nước, của Công ty về quản lý
tài sản, tiền vốn, kinh doanh ...
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình:
kinh doanh có lãi và hiệu quả, đảm bảo thu nhập và các chế độ cho
gười lao động theo đúng quy định của pháp luật, nộp thuế và thực
hịên đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo sức khoẻ và an toàn
cho ngưòi lao động bên cạnh đó luôn luôn phải giừ gin vệ sinh môi
trường, thực hiện đầy đủ chính sách xã hội với người lao động. Đồng
thời đảm bảo quyền lợi cho người lao động bằng việc thực hiện đúng
quy định của bộ luật lao động.
- Công ty cũng đang tiếp tục đầu tư và nâng cao chất lượng sản
phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn đối với người tiêu dùng.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Những năm gần đây, Công ty TNHH Cường Phát ngày cang đa
dạng hóa sản phẩm cung cấp nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng
của khách hàng.
Các sản phẩm chính của Công ty bao gồm có bánh ngọt các loại,
hạt điều chiên muối, các sản phẩm đông lạnh, bánh trung thu, rượu
ngoại, bánh hộp thiếc nhập khẩu. Đặc biệt, Cường Phát là một trong
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 6 Thực tập chuyên ngành
số ít doanh nghiệp phân phối các sản phẩm làm từ tổ yến tại khu vực
Hà Nội, bao gồm những tổ yến tinh chế nguyên chất thiên nhiên và cả
các loại nước giải khát được làm từ yến. Sử dụng các sản phẩm được
làm từ tổ yến đang trở thành một xu hướng tiêu dùng trong thời gian
gần đây do những giá trị dinh dưỡng cao của loại thực phẩm này.
Kinh doanh sản phẩm làm từ tổ yến có giá trị kinh tế cao.
Ngoài ra, công ty cung cấp các sản phẩm mứt, bánh nướng, bánh
dẻo trong những dịp lễ tết trung thu, tết cổ truyền Việt Nam. Sản
phẩm của công ty được phân phối thông qua hệ thống đại lý cũng như
siêu thụ ở nhiều quận tại Hà Nội.
Sản phẩm của Công ty do là thực phẩm nên đòi hỏi yêu cầu quản
lý và kiểm sóat chất lượng cao. Do đó, công tác bảo quản, lưu kho và
quay vòng hàng hóa là cực kỳ quan trọng.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 7 Thực tập chuyên ngành
1. 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại Công ty
TNHH Thương Mại Cường Phát.
1.2.1 Tổ chức sản xuất, quy trình kinh doanh của Công ty TNHH Thương
Mại Cường Phát .
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
NHÀ CUNG CẤP
TRONG NƯỚC
NHÀ CUNG CẤP
NƯỚC NGOÀI
KIỂM TRA CHẤT
LƯỢNG VÀ LƯU
KHO
ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI
TẠI HÀ NỘI
HỆ THỐNG HORECA
VÀ SIÊU THỊ
HỆ THỐNG THEO
DÕI THÔNG TIN BÁN
HÀNG
KHÁCH HÀNG
TRAO ĐỔI
THÔNG TIN
Đại học Mở Hà Nội 8 Thực tập chuyên ngành
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại Cường
Phát.
a. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
Sơ đồ1.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
♦ Chức năng nhiệm vụ Giám đốc:
- Chính là người điều hành tất cả công việc của công ty thông
qua các phòng ban.
- Là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước cơ quan pháp luật
về việc làm của Công ty.
- Điều hành tất cả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Quản lý tài chính của Công ty
- Giải quyết các khiếu nại trong và ngoài Công ty
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 9 Thực tập chuyên ngành
- Bổ nhiệm bãi nhiệm và tuyển dụng lao động mới
- Thực hiện tất cả các công tác, khen thưởng thi đua.
♦ Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
Thay mặt Giám đốc để phụ trách công tác tài chính, hoạt động
kinh doanh như tài sản, vốn, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, chiến
lựợc kinh doanh cho Công ty và cuối cùng là doanh thu của Công ty.
Phụ trách công tác hành chính quản lý và bảo vệ của phòng hành
chính đời sống và ban bảo vệ.
♦ Phòng kinh doanh:
Tất cả các nhân viên trẻ trung nhiệt tình, năng động và đều
có trình độ cao đẳng trở lên. Phòng được giao nhiêm vụ là lập kế
hoạch kịnh doanh, kế hoạch vốn, nghiên cứu thị trường, tìm ra
phương thức để tiêu thụ sản phẩm; tổng hợp các hợp đồng kinh tế của
các bộ phận nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc.
♦ Phòng kế toán:
- Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính tham mưu cho
Giám đốc các công tác kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện
các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập
các chứng từ sổ sách thu-chi với khách hàng, nội bộ, theo dõi dòng
lưu chuyển tiền tệ của Công ty báo cáo Giám đốc về tình hình kết quả
hoạt động kinh doanh lỗ lãi của Công ty.
- Kiểm tra xem các hợp đồng kinh tế có đúng pháp luật hay không
- Thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính
của công ty cũng như các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
- Quản lý vốn, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh, quản lý chi phí giá thành. Kiểm tra tính pháp lý của các hợp
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 10 Thực tập chuyên ngành
đồng kinh tế, phối hợp với các phòng và các đơn vị trực thuộc, thanh
quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính của
công ty và các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
♦ Phòng tổ chức hành chính:
- Thu xếp lịch làm việc cho Giám đốc
- Tiếp nhận, phân loại xử lý các văn bản
- Quản lý phương tiện, thiết bị và dụng cụ hành chính
- Lập quy trình công tác khối phòng ban nghiệp vụ.
- Phụ trách về công tác nhân sự,kế hoạch tiền lương,giúp
Giám đốc xây dựng các phường án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý.
♦ Ban bảo vệ:
Tổ chức công tác bảo vệ Công ty,tham mưu cho Giám đốc về:
công tác nội bộ, tài sản, tuần tra canh gác ra vào Công ty, phòng ngừa
tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện, bảo vệ, tự vệ,
quân sự và thực hiện nghĩa vụ quân sự.
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Xuất phát từ dặc diểm tổ chức sản xuất kinh doanh bộ máy kế
toán của công ty duợc tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công
việ c kế toán duợc tập trung tại phòng kế toán của công ty. Bộ máy kế
toán ở công ty trực tiếp theo dõi và hạch toán những phần việc nắm
chắc tình hình tài chính về vốn, về tài sản của công ty.
• Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính cho từng tháng,
quý.
• Theo dõi công tác quản lý tài sản.
• Tính giá thành thực tế các mặt hàng.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 11 Thực tập chuyên ngành
• Công tác bán hàng và giao dịch.
• Theo dõi dối chiếu công nợ.
• Các chi phí quản lý của công ty.
Tổng hợp các số liệu ở các đại lý bán hàng trong hệ thống phân phối và phần
phát sinh ở khối van phòng hay phòng ki thuật- tài chính lập báo cáo chung của
toàn công ty.
Sơ đồ1.3: Tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
-
Kế toán truởng: Phụ trách kế toán, là nguời dứng dầu phòng kế toán- tài vụ,
phụ trách chung tổng hợp thực hiện chức nang và nhiệm vụ kế toán tại Công ty
theo quy chế phân cấp quản lý của Giám dốc công ty.
- Kế toán tổng hợp: là kế toán tổng hợp tất cả các khoản mục kế toán. Theo dõi
phản ánh chính xác, dầy dủ, kịp thời các hoạt dộng, phụ trách về các sổ kế toán.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Kế
toán
lương,
bảo
hiểm,
tạm
ứng
Đại học Mở Hà Nội 12 Thực tập chuyên ngành
- Kế toán thanh toán: Theo rõi chặt chẽ tình hình tiêu thụ và thanh toán các
công nợ, theo dõi bằng giá trị số du và biến dộng trong kỳ của từng loại tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty.
- Kế toán tiền lương, BHXH: Theo dõi, tính toán tiền lương và các khoản BH
cho CBCNV.
- Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập- xuất kho NVL, thành phẩm dối chiếu với
KT vật tu vào cuối tháng, cuối quý
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặtbằng việc ghi chép sổ quỹ
và báo cáo quỹ hàng ngày.
1.3.2. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán tại Công ty.
Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát áp dụng chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC
ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính Việt Nam. Niên độ kế
toán công ty thực hiện trong 1 năm.
Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát sử dụng hình thức kế
toán Chứng từ ghi sổ. Việc vận dụng hình thức kế toán này đối với
Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát là phù hợp vì đây là một
Công ty có quy mô nhỏ, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng
nhiều tài khoản, đáp ứng được yêu cầu và dễ dàng kiểm tra đối chiếu
thuận lợi cho việc phân công công tác.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty đều được lập chứng
từ gốc hợp lệ. Các chứng từ gốc là cơ sở để kế toán tiến hành nhập số
liệu vào máy, vào chứng từ ghi sổ, lên sổ (thẻ) chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết và sổ cái.
* Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản
ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý
chặt chẽ Chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân
đối kế toán. Mọi Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 13 Thực tập chuyên ngành
vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng. Số hiệu của Chứng từ ghi sổ
được đánh liên tục từ đầu tháng ( hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc
cuối năm), ngày tháng trên Chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ”.
* Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ,
phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại Tài sản và Nguồn
vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của các ghi chép cũng như
cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.
* Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cần
hạch toán chi tiết (vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định, chi phí sản xuất,
tiêu thụ…v.v.). Hệ thống sổ chi tiết gồm một số loại chính mà Công
ty sử dụng bao gồm:
- Sổ TSCĐ và sổ đăng ký khấu hao TSCĐ.
- Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm hàng hoá.
- Thẻ kho
- Sổ chi phí sản xuất
- Thẻ tính giá thành sản phẩm.
- Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả.
- Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, thanh toán nội
bộ, với ngân sách.
Sổ chi tiết các tài khoản
Để cung cấp thông tin kế toán theo yêu cầu quản lý nội bộ và
cho cơ quan chức năng, Công ty thiết lập hệ thống báo cáo gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 14 Thực tập chuyên ngành
- Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Cuối tháng căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để lập bảng chi tiết
số phát sinh các TK. Sau khi đối chiếu số liệu ở các sổ cái với số liệu
bảng chi tiết số phát sinh thì tiến hành lập bảng đối chiếu số phát sinh
ở các TK sau đó lập BCTC.
S
ơ đồ 1.4
: Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
ghi đối chiếu kiểm tra
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ
GỐC
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối kế
toán
Báo cáo tài chính
Đại học Mở Hà Nội 15 Thực tập chuyên ngành
* Hệ thống chứng từ kế toán
Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của don
vị, kế toán phải lập chứng từ kế toán. Mọi hoạt động của Công ty đều đuợc lập
chứng từ đầy đủ kịp thời chính xác theo nội đung qui định trên mẫu của Bộ tài
chính. Trong quá trình hạch toán có những chứng từ chua có mẫu kế toán Công
ty đã tiến hành tự lập chứng từ nhưng đảm bảo đầy đủ các nội dung qui định tại
điều 17 của luật kế toán. Ðồng thời rút ngắn thay thế một số chứng từ nhu phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho bằng biên bản giao nhận hàng hoá để phù hợp với hoạt
động của Công ty. Chứng từ kế toán đảm bảo đuợc lập đúng theo đúng số liên
qui định, chứng từ hợp lệ, phù hợp với từng khoản mục.
- Chứng từ tiền lương: Bảng chấm công, phiếu nghỉ huởng BHXH, phiếu
báo làm thêm giờ.
- Chứng từ về nguyên vật liệu, thành phẩm: Biên bản giao nhận, hoá đơn
giá trị gia tăng.
*
Hạch toán hàng tồn kho.
Công ty áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kiểm kê định kỳ. Ðây là phương pháp không phản ánh theo dõi thuờng
xuyên liên tục tình hình nhập xuất trên các tài khoản mà chỉ theo dõi phản ánh
giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Do vậy là phương pháp kiểm kê đơn giản gọn nhẹ
và không phải di ều chỉnh số liệu kiểm kê do đó giảm đuợc lao động và chi phí
hạch toán ( phương pháp này thích hợp với hình thức hoạt động của công ty có
quy mô sản xuất vừa và nhỏ).
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Giá trị thực
tế hàng hóa
xuất kho
Giá trị thực
tế của hàng
hóa tồn kho
đầu kỳ
Giá trị
thực tế
hàng hóa
nhập kho
trong kỳ
Giá trị thực
tế của hàng
hóa tồn kho
cuối kỳ
+= -
Đại học Mở Hà Nội 16 Thực tập chuyên ngành
1.4. Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty TNHH Thương Mại Cường Phát.
1.4.1. Tỷ lệ về khả năng thanh toán
a. Tỷ lệ về khả năng thanh toán hiện tại (Rc)
Bảng 1.1: Bảng tỷ lệ khả năng thanh toá tại 30/06/2010
Năm Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động
Rc =
TSLĐ/NNH
2007
3.542.732.151 3.695.488.792 0.965
2008
4.785.112.614 4.387.182.389 1.11
2009
5.686.418.783 5.346. 401.646 1.06
(Nguồn: lấy trên Bảng Cân đối kế toán trong các năm)
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên trong 3 năm vừa qua với tỷ lệ về
khả năng thanh toán của Công ty duy trì ở mức khá an toàn.
b. Tỷ lệ thanh toán nhanh (Rq)
Bảng 1.2: Bảng về tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh tại thời điểm
30/06/2010
Năm
Nợ
ngắn hạn
Tài sản
lưu động
Hàng tồn
kho
Rq =
(TSLĐ-
HTK)/NNH
2007
3.542.732.151 3.695.488.792 2.313.188.692 0.4
2008
4.785.112.614 4.387.182.389 3.491.289.605 0.19
2009
5.686.418.783 5.346. 401.646 4.147.323.755 0.21
(Nguồn: lấy trên Bảng Cân đối kế toán trong các năm).
Nhận xét: Nhìn vào bảng trên theo số liệu trong 3 năm tính ra tỷ
lệ thanh toán nhanh của Công ty đương đối thấp do đặc thù kinh
doanh thương mại, với lượng tồn kho tương đối lớn. Khi Công ty mở
rộng quy mô họat động, giá trị hàng tồn kho là yếu tố gia tăng chính.
1.4.2. Hệ số khoản nợ
a.Vòng quay hàng tồn kho (Ri)
Bảng 1.3: Tỷ lệ về vòng quay hàng tồn kho
Năm Doanh thu thuần
Hàng tồn kho Ri =
DTT/HT
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 17 Thực tập chuyên ngành
Đầu kỳ Cuối kỳ
2007
7.799.730.969 1.438.840.460 2.313.188.692 4.3
2008
9.330.243.281 2.313.188.692 3.491.289.605 3.2
2009
12.552.989.431 3.491.289.605 4.147.323.755 3.3
(Nguồn: Lấy trên Bảng CĐKT và báo cáo KQKĐ trong các
năm)
Nhận xét: Theo số liệu thống kê trong 3 năm kế toán tính ra tỷ
lệ vòng quay hàng tồn kho theo tỷ lệ trên bảng nhận thấy tỷ lệ này có
chiều hướng tương đối ổn định. Đây là một điều tốt đối với công ty.
b. Kỳ thu tiền bình quân (acp)
Bảng 1. 4: Bảng tỷ lệ kỳ thu tiền bình quân:
Năm
Các khoản
phải thu
DT bình quân
1ngày
Acp
1 2 3 4= 2/3
2007
3.741.839.264 21.665.919 178
2008
4.634.623.582 25.917.342 178
2009
5.893.222.561 34.869.415 168
(Nguồn: lấy trên Bảng Cân Đối Kế Toánvà BCTC)
Nhận xét: Đựa vào bảng trên, nhận thấy trong 3 năm 2007,
2008, 2009 thì sang năm 2010 vòng quay khoản phải thu giảm nhẹ.
Trong đó:
ĐT bình quân 1 ngày = ĐT thuần/360.
c. Hiệu quả sử đụng tổng tài sản(TAU)
Bảng 1.6: Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng tài sản:
Năm DT thuần Tổng tài sản TAU
1 2 3 4 =2/3
2007
7.799.730.969
6.486.527.031 1.2
2008
9.330.243.281 7.495.600.056 1.4
2009
12.552.989.431 7.226.596.999 1.74
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 18 Thực tập chuyên ngành
(Nguồn:lấy trên Bảng CĐKT và Báo Cáo KQKĐ)
Nhận xét: Theo số liệu thống kê trong 3 năm, tính ra được các
chỉ tiêu về hiểu quả sử đụng tài sản cố định, theo tỷ lệ trong bảng trên
cho thấy, hiệu quả khai thác tài sản của công ty đang có xu hướng
tăng lên.
1.4.3. Tỷ số về đòn cân nợ:
Tỷ số nợ (RĐ):
Bảng 1.7: Bảng phân tích tỷ số nợ
Năm Tổng số nợ Tổng tài sản RĐ
1 2 3 4 =2/3
2007
5.331.120.303
6.486.527.031
0,81
2008 6.550.954.098
7.495.600.056
0,86
2009 6.476.047.580
7.226.596.999
0,89
(Nguồn lấy trên Bảng CĐKT ở các năm):
Nhận xét: Qua phân tích ở bảng trên nhận thấy tỷ số nợ trong
các năm 2007, 2008, 2009 có xu hướng tăng cao. Việc sử dụng đòn
bẩy lớn là đặc thù kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ thương mại bán lẻ như Cường Phát.
1.4.4. Tỷ suất về lợi nhuận:
a.Tỷ suất giữa lợi nhuận so với doanh thu (RP):
Bảng 1.8: Bảng tỷ suất lợi nhuận so với đoanh thu:
Năm Lợi nhuận thuần DT thuần RP
1 2 3 4=2/3
2007
493.921.604
7.799.730.969
0,063
2008 737.466.898.
9.330.243.281
0,079
2009 1.458.750.047
12.552.989.431
0,116
(Nguồn: lấy trên Báo Cáo KQKĐ):
Nhận xét: Với số liệu phân tích ở bảng trên về tỷ suất lợi nhuận
thì tăng nhanh trong những năm trở lại đây.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
Đại học Mở Hà Nội 19 Thực tập chuyên ngành
b.Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (Rr)
Bảng 1.9: Bảng tỷ số lợi nhuận so với tài sản:
Năm Lợi nhuận thuần Tổng tài sản Rr
1 2 3 4=2/3
2006 493.921.604
6.486.527.031
0,076
2007 737.466.898
7.495.600.056
0,098
2008 1.458.750.047
7.226.596.999
0,202
(Nguồn: lấy trên Bảng CĐKT và BCTC):
Nhận xét: Theo số liệu ở bảng trên cùng với việc phân tích tỷ
số về lợi nhuận thì chỉ có năm là đạt được hiệu quả cao nhất với tỷ lệ
là
1.4.5. Đánh giá mức thu nhập của công nhân viên trong 3 năm:
Bảng 1.10: Mức thu nhập của công nhân viên:
Chỉ tiêu Thực hiện
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Tổng quỹ lương
1.281.957.211 1.284.932.819 1.301.134.343
2.Tiền thưởng
213.625.913 484.707.922 591.616.100
3.Tổng thu nhập
1.495.583.124 1.669.640.741 1.892.750.443
4.Tiền lương BQ
5.341.488 5.353.887 4.928.539
5.Thu nhập BQ
6.231.596 6.956.836 7.886.460
6.Số công nhân
20 20 22
(
Nguồn: lấy trên Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính):
Nhận xét: Tiền lương bình quân trên đầu người năm 2009 giảm
nhưng tổng thu nhập bình quân lại tăng lên đáng kể. Nguyên nhân chủ
yếu là công ty thực hiện chính sách trả lương theo doanh thu đã khuyến
khích được cán bộ công nhân viên làm việc hiệu quả hơn.
Bùi Thị Bích Vân Lớp kế toán K12
i hc M H Ni 20 Thc tp chuyờn ngnh
1.5. Mt s ch tiờu v kt qu hot ng SXK trong cỏc nm
Bng 1.11: Bng v kt qu hot ng sn xut kinh oanh
Ch tiờu Nm
2006 2007 2008
Doanh thu thun
7.799.730.969 9.330.243.281 12.552.989.431
% so nm trc
34,46% 34,51%
Li nhun sau thu
493.921.604 737.466.898 1.458.750.047
% so nm trc
49,5% 97,8%
(Ngun: ly trờn Bỏo Cỏo Sn Xut Kinh oanh).
Nhn xột: Nhỡn vo bng trờn nhn thy trong quỏ trỡnh sn xut
kinh oanh Cụng ty luụn t c giỏ tr v cỏc ch tiờu kinh t nm
sau cao hn nm trc.
PHN II
THC TRNG K TON TIN LNG V CC
KHON TRCH THEO LNG TI CễNG TY
TNHH THNG MI CNG PHT
2.1. Đặc điểm về lao động của Công Ty TNHH Thơng mại Cờng Phát
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công Ty là kinh doanh hàng tiêu dùng
do vậy Công Ty không đòi hỏi tất cả mọi ngời đều phải có trình độ đại học mà chỉ
bắt buộc đối với các trởng văn phòng đại diện và những ngời làm trong phòng kế
toán là phải có bằng đại học. Tại Công Ty tỉ trọng của những ngời có trình độ
trung cấp và công nhân chiếm 75% trên tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công
Ty và nó đợc thể hiện qua bảng đánh giá sau:
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12
i hc M H Ni 21 Thc tp chuyờn ngnh
Bảng biểu 2.1 Đặc điểm lao động của công ty
2.2. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng tại Công Ty TNHH Thơng mại Cờng
Phát
Quỹ tiền lơng của Công Ty là toàn bộ số tiền lơng trả cho cán bộ công của
Công Ty. Hiện nay Công Ty Cờng Phát xây dựng quỹ tiền lơng trên tổng Doanh
thu bán hàng là 22%. Hàng tháng phòng kế toán tổng hợp toàn bộ doanh số bán
hàng của tất cả các văn phòng đại diện sau đó nhân với 22%. Đó là quỹ lơng của
Công Ty tháng đó.
Ví dụ: Doanh thu của Công Ty tháng 12 năm 2008 đạt 441.089.000 đồng
thì quỹ lơng của Công Ty sẽ là 441.089.000 x 22% = 97.039.581 đồng
2.2.1. Xác định đơn giá tiền lơng.
Quy định về đơn giá tiền lơng tính cho sản phẩm, công việc của Công Ty đ-
ợc tính nh sau: ở văn phòng Hà Nội tiền lơng khoán cho tháng 12 của 3 ngời
Hùng, Thuận, Sơn là 3.150.000. Tháng 12 Hùng làm 24 công, Thuận làm 26 công
Sơn làm 26 công. Vậy đơn giá lơng ngày của 3 ngời sẽ là:
3.150.000 / (24 + 26 + 26) = 41.450 đồng
2.2.2. Nguyên tắc trả lơng và phơng pháp trả lơng.
Việc chi trả lơng ở Công Ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các
chứng từ: Bảng Thanh Toán Tiền Lơng, Bảng Thanh Toán BHXH để chi trả l-
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12
stt chỉ tiêu Số cnv Tỷ trọng
1
-Tổng số CBCNV
100 100
2
+Nam
80 80
3
+Nữ
20 20
4
- Trình độ
5
+ Đại học
25 25
6
+ Trung cấp
55 55
7
+ Công nhân
20 20
i hc M H Ni 22 Thc tp chuyờn ngnh
ơng và các khoản khác cho công nhân viên. Công nhân viên khi nhận tiền phải ký
tên vào bảng thanh toán tiền lơng. Nếu trong một tháng mà công nhân viên cha
nhận lơng thì thủ quỹ lập danh sách chuyển họ tên, số tiền của công nhân viên đó
từ bảng thanh toán tiền lơng sang bảng kê thanh toán với công nhân viên cha nhận
lơng.
Hình thức tính lơng của công ty.
Tổng lơng = 22% doanh thu.
Ví dụ: ở bảng phân bổ tiền lơng + Bảng thanh toán tiền lơng doanh thu toàn
bộ Công Ty.
441.089.000 x 22% = 97.039.5 đồng
Sau đó: Tính lơng cho từng bộ phận.
Lơng từng bộ phận = Hệ số từng bộ phận x Quỹ lơng
( chia lơng theo cấp bặc = lơng 1 ngày công x số công )
Lơng của từng bộ phận gồm có: Lơng cấp bậc và năng suất.
Ví dụ: Văn Phòng Hành Chính
97.039.581 x 0,084 = 8.149.694 đồng
Lơng của từng bộ phận( cấp bậc và năng suất)
Văn phòng hành chính lơng cấp bậc là: 7.845.164đồng
Quỹ lơng là : 8.149.694 đồng
Lơng năng suất =Quỹ lơng Lơng cấp bậc
= 8.149.694 7.845.164 = 304.530 đồng
Lơng năng suất sẽ chia lại theo tổng ngày công của bộ phận
Lơng năng suất x ngày công của từng ngời. Sau đó cộng lại
= Số lơng của từng ngời
Căn cứ vào bậc lơng và ngày công của từng ngời trong bộ phận ta tính đợc l-
ơng năng suất nh sau:
Ví dụ: Văn phòng hành chính:
Hồ Ngọc Chơng bậc lơng: 575.400 đồng
Lơng 1 ngày công là 22.130 tháng 12 lơng thời gian 100% là 3 công vậy l-
ơng năng suất là:
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12
i hc M H Ni 23 Thc tp chuyờn ngnh
22.130 x 3 = 66.390 đồng
Sau đó cộng với mức lơng sản phẩm là số lơng của từng ngời.
Hồ Ngọc Chơng lơng sản phẩm là : Số ngày công x lơng 1 ngày công x hệ số
lơng sản phẩm ( hệ số này do công ty quy định)
22.130 x 26 x 2,33 = 1.348.008 đồng
Vậy tổng số lơng của Hồ Ngọc Chơng là:
1.348.008 + 66.390 = 1.414.398 đồng
Đối với công nhân làm khoán theo sản phẩm thì hệ số này chỉ áp dụng khi
họ làm vợt mức kế hoạch đợc giao. Nếu vợt 10% định mức thì hệ số này là1,24 v-
ợt 15% hệ số là 1,78 vợt 20% hệ số là 2,46
Tiền lơng của cán bộ công nhân viên sẽ đợc công ty thanh toán làm 2 lần vào ngày
15 công ty sẽ tạm ứng lần 1 và ngày 30 công ty sẽ thanh toán nốt số tiền còn lại
sau khi đã trừ đi những khoản phải khấu trừ vào lơng.
Bằng cách trả lơng này đã kích thích đợc ngời lao động quan tâm tới doanh
thu của công ty và các bộ phận đều cố gắng tăng suất lao động và thích hợp với
doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.
2.3. Hạch toán các khoản trích theo lơng tại Công Ty TNHH Thơng mại C-
ờng Phát
2.3.1. Quỹ bảo hiểm xã hội( BHXH):
Dùng để chi trả cho ngời lao động trong thời gian nghỉ do ốm đau theo chế
độ hiện hành BHXH phải đợc tính là 20% BHXH tính trên tổng quỹ lơng trong đó
15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty, 5% do ngời lao động đóng
góp tính trừ vào lơng, công ty nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.
Tổng quỹ lơng của công ty tháng 12 là: 97.039.581 đồng .
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là:
97.039.581 x 20% = 19.407.916 đồng
Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 5% = 4.852.980 đồng
Còn lại 15% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 14.555.937 đồng
Cụ thể với CBCNV thì kế toán chỉ tính và trừ 5%. Nguyễn văn Sỹ số lơng
nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHXH sẽ là 986.700 x 5% =
49.335 đồng.
Số tiền mà công ty phải chịu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ là:
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12
i hc M H Ni 24 Thc tp chuyờn ngnh
986.700 x 15% = 148.005 đồng
2.3.2. Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT):
Dùng để chi trả cho ngời tham gia đóng góp trong thời gian khám chữa
bệnh. 3% BHYT tính trên tổng quỹ lơng trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của công ty còn 1% ngời lao động chịu trừ vào lơng.
Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là:
97.039.581 x 3% = 2.911.187 đồng
Trong đó ngời lao động sẽ chịu là: 97.039.581 x 1% = 970.396 đồng
Còn lại 2% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là: 1.940.791 đồng
Nguyễn văn Sỹ số lơng nộp bảo hiểm là: 986.700 đồng vậy số tiền nộp BHYT sẽ là
986.700 x 1% = 9.867 đồng. Và công ty phải chịu 2% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh là: 986.700 x 2% = 19.734 đồng
2.3.3. Kinh phí công đoàn( KPCĐ):
Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp đợc tính trên 2%
tổng quỹ lơng. 1% nộp cho công đoàn cấp trên 1% giữ lại tại Doanh nghiệp 2%
KPCĐ đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Theo quy định công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là:
97.039.581 x 2% = 1.940.792 đồng
Hiện nay tại Công Ty Cờng Phát các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHTY,
KPCĐ ) đợc trích theo tỷ lệ quy định của nhà nớc:
+ Tổng số BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích theo lơng = Tổng số
BHXH, BHTY, KPCĐ phải trích và tính vào chi phi SXKD + Tổng số BHXH,
BHTY, PKCĐ phải thu của ngời lao động.
+ Khoản BHXH trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ
bản phải trả cho CBCNV x 20% = 97.039.581 x 20% = 19.407.916 đồng
+ Khoản BHYT trích theo lơng của CBCNV = Tổng số tiền lơng cơ
bản phải trả cho CNCNV x3% = 97.039.581 x 3% = 2.911.187 đồng
Trong tổng số 25% ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) có 19% tính vào chi phí
SXKD : 97.039.581 x 19% = 18.437.520 đồng
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12
i hc M H Ni 25 Thc tp chuyờn ngnh
+ Số BHXH phải trả vào chi phí SXKD là 15% = 97.039.581 x 15% = 14.555.937
+ Số BHYT phải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 x 2% = 1.940.792
đồng + Số KPCĐphải trả vào chi phí SXKD là 2% = 97.039.581 x 2% = 1.940.792
đồng
Tại Công Ty Cờng Phát thì 2 khoản BHXH, BHYT phải thu của ngời lao
động đợc tính vào là 6% và trừ luôn vào lơng của ngời lao động khi trả:
97.039.581 x 6% = 5.822.375 đồng
Nguyễn Văn Sỹ sẽ nộp tổng số tiền là: 986.700 x 6% = 59.202 đồng
2.4. Các kỳ trả lơng của Công Ty TNHH Thơng mại Cờng Phát
Tại Công Ty Cờng Phát hàng tháng Công Ty có 2 kỳ trả lơng vào ngày 15
và ngày 30 hàng tháng.
Kỳ1: Tạm ứng cho CNV đối với những ngời có tham gia lao động trong tháng.
Kỳ 2: Sau khi tính lơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng doanh nghiệp
thanh toán nốt số tiền còn đợc lĩnh trong tháng đó cho CNV sau khi đã trừ đi các
khoản đi khấu trừ.
2.5 Thực tế hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công Ty
TNHH Thơng Mại Cờng Phát
Căn cứ vào các chứng từ gốc chủ yếu nh:
-Phiếu nghỉ hởng BHXH: Xác nhận các ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động.
-Bảng thanh toán BHXH.
Tại Công Ty Cờng Phát áp dụng hình thức trả lơng theo doanh thu và theo
thời gian. Hình thức trả lơng theo doanh thu là hình thức tính lơng theo tổng doanh
thu của toàn công ty
Lơng theo doanh thu = 22% trên tổng doanh thu
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian
làm việc của công nhân viên. Có nghĩa là căn cứ vào số lợng làm việc, ngày công,
giờ công và tiêu chuẩn thang lơng theo cấp bậc của nhà nớc quy định hoặc công ty
quy định để thanh toán lơng trả lơng theo thời gian làm việc trong tháng bảng
chấm công do cán bộ phụ trách hoặc do các trởng phòng ghi theo quyết định về
Bựi Th Bớch Võn Lp k toỏn K12