Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

khảo sát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ tại maac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.84 KB, 64 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI MAAC
GVHD : T.S VŨ HỮU ĐỨC
SVTH : NGUYỄN PHẠM ÁI NỮ
LỚP : KT 10 – K27
Tp. Hồ Chí Minh - 05/2005
LỜI CẢM ƠN
Chuyên đề tốt nghiệp này là mốc thời gian cuối cùng kết thúc
bốn năm học đại học của em. Em sẽ thành một cử nhân kinh tế chuyên
ngành kế toán, kiểm toán với tri thức, đạo đức, nhân cách và bản lĩnh
cùng sức trẻ vững vàng, tự tin bước những bước đi tự lập đầu tiên
trong cuộc sống.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc, em cảm ơn các thầy cô
đã tận tâm truyền đạt cho em một cơ sở lý thuyết vững chắc, cảm ơn
các anh chị trong Công ty kiểm toán MAAC đã chỉ dắt em ứng dụng
những lý thuyết đã học vào thực tế trong nghề nghiệp như thế nào.
Em chân thaønh cảm ơn thầy Vũ Hữu Đức, Anh Tuyên, Chú
Hùng và tất cả các anh chị trong phòng kiểm toán đã nhiệt tình hướng
dẫn em hoàn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn học trong lớp KT10-K27, các bạn
trong nhóm thực tập tại MAAC và những người bạn thân đã luôn cổ
vũ tinh thần và giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thành tốt khóa luận này.
Tất cả những điều trên là nền tảng vững chắc cho tôi học tập,


rèn luyện và trưởng thành trong cuộc sống.
Tp.Hồ Chí Minh , tháng 05 năm 2005
NGUYỄN PHẠM ÁI NỮ
LễỉI Mễ ẹAU
Hin nay Vit Nam, kim toỏn tuy l mt ngnh mi m nhng ó
cú nhng bc phỏt trin ỏng k v s lng ln cht lng ca cỏc dch
v kim toỏn. Cỏc doanh nghip n vi dch v kim toỏn khụng ch mong
mun c kim toỏn viờn xỏc nhn tớnh trung thc hp lý ca bỏo cỏo ti
chớnh m cũn mong mun nhn c s t vn, gúp ý nhm hon thin b
mỏy t chc, phỏt trin sn xut kinh doanh v tng kh nng cnh tranh.
Chớnh vỡ vy, nhm ỏp ng nhu cu ngy cng a dng ca khỏch
hng, kim toỏn viờn khi thc hin cụng vic kim toỏn phi cú mt s hiu
bit y v sõu sc v khỏch hng ca mỡnh, ng thi cụng ty kim toỏn
phi xõy dng mt quy trỡnh kim toỏn phự hp vi quy mụ ca tng doanh
nghip. Mt quy trỡnh kim toỏn phự hp s giỳp cho kim toỏn viờn tit
kim c thi gian v chi phớ kim toỏn m vn m bo c cht lng
cuc kim toỏn. Nhn thy tm quan trng ca cụng vic ny, vi mc
ớch nõng cao hiu bit v kim toỏn, c bit l quy trỡnh kim toỏn ỏp
dng cho cỏc doanh nghip cú quy mụ va v nh, ngi vit quyt nh
chn ti Kho sỏt quy trỡnh kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cỏc doanh
nghip cú quy mụ va v nh ti MAAC lm chuyờn tt nghip ca
mỡnh.
Vi mc ớch nghiờn cu trờn, i tng nghiờn cu ca chuyờn ny
l quy trỡnh kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh ti cỏc doanh nghip va v nh.
V ni dung v kt cu, ngoi cỏc phn nh li núi u, ph lc v ti
liu tham kho, chuyờn bao gm cỏc ni dung chớnh:
Chng I: Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty Kim toỏn T Vn Qun
lớ MAAC.
Chng II: C s lý lun .
Chng III : Quy trỡnh kim toỏn bỏo cỏo ti chớnh cỏc doanh nghip

cú quy mụ va v nh ti MAAC .
Chng IV: Nhn xột v kin ngh.
Vi thi gian thc tp ch ba thỏng tỡm hiu, ng thi hiu bit ca
ngi vit cú hn nờn khụng th trỏnh khi nhng thiu sút. Rt mong nhn
c s gúp ý ca qỳy thy cụ v cỏc bn.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Lời mở đầu
Chương I : Giới thiệu khái quát về công ty kiểm toán MAAC
1
1. Giới thiệu khái quát về MAAC
1
2.Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động
1
2.1 Nguyên tắc hoạt động

1
2.2 Mục tiêu hoạt động

1
3. Những dịch vụ công ty cung cấp
1
3.1 Dịch vụ kiểm toán

2
3.2 Tư vấn tài chính kế toán

2
3.3 Dịch vụ xin giaáy phép đầu tư , giấy chứng nhận đăng kí kinh

doanh, cung cấp các văn bản pháp luật

3
3.5 Phần mềm kế toán Equal 2002

3
4. Phương hướng hoạt động những năm tới
3
4.1 Kiểm toán doanh nghiệp

3
4.2 Quy trình và chất lượng phuïc vụ

3
4.3 Công tác tổ chức

3
Chương II : Cơ sở lí luận
4
1. Những vấn đề chung về kiểm toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
4
1.1 Quy trình kiểm toán

4
1.2 Trình tự quy trình kiểm toán

5
1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán

5

1.2.2 Thực hiện kiểm toán

6
1.2.3 Hoàn thành kiểm toán

6
2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
6
2.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

6
2.2 Đặc trưng doanh nghiệp vừa và nhỏ

7
2.3 Vận dụng các chuẩn mực kiểm toán trong kiểm toán doanh nghiệp
vừa và nhỏ


9
2.3.1 ISA 210 – Hợp đồng kiểm toán

9
2.3.2 ISA 220 – Kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán

10
2.3.3 ISA 230 – Hồ sơ kiểm toán

10
2.3.4 ISA 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định
trong kiểm toán báo cáo tài chính


11
2.3.5 ISA 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán

11
2.3.6 ISA 520 – Các thủ tục phân tích

12
Chương III : Khảo sát quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh
nghiệp vừa và nhỏ được thực hiện tại MAAC
14
1. Hệ thống văn bản pháp luật áp dụng tại MAAC
15
2. Trình tự lưu file
17
3. Trình tự quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại MAAC
17
3.1 Tiền kế hoạch

17
3.2 Tìm hiểu khách hàng

18
3.3 Xây dựng kế hoạch kiểm toán

18
3.3.1 Kế hoạch tổng thể

18

a) Tìm hiểu hoạt động của khách hàng

18
b) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

19
c) Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán

20
3.3.2 Chương trình kiểm toán

21
a) Thử nghiệm cơ bản

22
b) Thiết kế các thử nghiệm cơ bản

22
3.4 Quy trình kiểm toán từng khoản mục
23
3.4.1 Kiểm toán tiền
23
a) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị
23
b) Mục tiêu kiểm toán
23
c) Kiểm toán khoản mục tiền
24
3.4.2 Kiểm toán hàng tồn kho
25

a) Tìm hiểu và đánh giá kiểm toán nội bộ
25
b) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị
25
c) Mục tiêu kiểm toán
25
d) Thử nghiệm cơ bản
26
3.4.3 Kiểm toán giá vốn hàng bán

26
a) tài liệu khách hàng cần chuẩn bị

28
b) mục tiêu kiểm toán

28
c) Thủ tục phân tích

28
d) Thử nghiệm chi tiết

28
3.4.4 Kiểm toán tài sản cố định và chi phí khấu hao

29
a) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị
30
b) Mục tiêu kiểm toán
30

c) Thử nghiệm chi tiết
30
3.4.5 Kiểm toán các khoản phải thu

32
a) tài liệu khách hàng cần chuẩn bị
33
b) mục tiêu kiểm toán
33
c) Trình tự kiểm toán
33
3.4.6 Kiểm toán doanh thu 34
a) Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng 34
b) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ 34
c) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị 35
d) Mục tiêu kiểm toán 35
e) Kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 35
g) Kiểm toán doanh thu hoạt động tài chính 36
3.4.7 Kiểm toán nợ phải trả 36
a) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị 36
b) Mục tiêu kiểm toán 36
c) Thủ tục phân tích 36
d) Thử nghiệm chi tiết 36
3.4.8 Kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu 37
a) Tài liệu khách hàng cần chuẩn bị 37
b) Mục tiêu kiểm toán 37
c) Thử nghiệm cơ bản 38
3.5 Báo cáo kiểm toán 38
3.5.1 Khái quát báo cáo tài chính 39
3.5.2 Ý nghĩa của báo cáo tài chính 39

3.5.3 Lập, trình bày báo cáo tài chính 39
3.5.4 Ý kiến của kiểm toán viên 39
Chương IV : Nhận xét – Kiến nghị 41
1. Nhận xét – Đánh giá 41
1.1 Môi trường làm việc tại MAAC 41
1.2 Quy trình kiểm toán tại MAAC 41
1.3 Cách lưu hồ sơ 43
2. Kiến nghị 44
2.1 Kiến nghị về quy trình kiểm toán 46
2.2 Cách lưu hồ sơ 46
Kết luận 48
Phụ lục 49
Tài liệu tham khảo 62
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY MAAC














TP.HCM, ngày tháng năm 2005
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


















TP.HCM, ngày tháng năm
2005
CHƯƠNG I :
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
KIỂM TOAÙN MAAC
1. Giới thiệu khái quát về công ty MAAC
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Quản lí – Tư vấn – Kiểm toán MAAC là
công ty 100% vốn trong nước, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí số
4102015877 ngày 21 tháng 05 năm 2003 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố
Hồ Chí Minh cấp.
Giám đốc công ty:Ôâng Lê Hoàng Tuyên
Vốn điều lệ: 500.000.000 VND
Trụ sở chính: 152/11B Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh.

Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của MAAC : Dịch vụ kiểm toán, dịch vụ
kế toán, tài chính, thống kê. Tư vấn về tài chính, kế toán, dịch vụ lao động, tư
vấn đầu tư, sản xuất, cài đặt phần mềm tin học.
2. Nguyên tắc và mục tiêu hoạt động.
2.1 Nguyên tắc hoạt động:
Nguyên tắc hoạt động cuả MAAC độc lập, tin cậy, hiệu quả , khách quan,
bảo vệ quyền lợi hợp pháp và bí mật kinh doanh của khách hàng. Đạo đức nghề
nghiệp, chất lượng dịch vụ và uy tín khách hàng là những tiêu chuẩn haøng đầu
mà mỗi thành viên MAAC luôn tuân thủ.
2.2 Mục tiêu hoạt động:
Công ty Tư vấn quản lý Kiểm toán MAAC cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài nắm bắt kịp
thời các quy định của nhà nước Việt Nam về Kế toán – Tài chính – Thuế trong
quản lý doanh nghiệp. Công ty cũng góp phần tổ chức tốt hệ thống kế toán của
doanh nghiệp, hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sao cho có hiệu
quả cao.
3. Những dịch vụ công ty cung cấp.
Công ty Quản lí – Tư vấn – Kiểm toán MAAC hoạt động trong lĩnh vực
chuyên môn kiểm toán và kế toán, chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên
nghiệp về kế toán,kiểm toán, tư vấn thuế, tài chính doanh nghiệp và đầu tư,
cung cấp phần mềm kế toán, dịch vụ đăng kí đầu tư, đăng kí giấy phép kinh
doanh cho các doanh nghiệp.
3.1 Dịch vụ kiểm toán :
Dịch vụ kiểm toán là một trong những hoạt động chính của công ty. Công
ty đã và đang cung cấp dịch vụ kiểm toán cho nhiều doanh nghiệp : doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần, doanh
nghiệp nhà nước.
Các dịch vụ kiểm toán bao gồm:
 Kiểm toán báo cáo tài chính.
 Kiểm toán chi phí xây dựng của dự án đầu tư và vốn đầu tư thực

hiện theo hướng dẫn của nghị định 24/2000/NĐ – CP ngày 31/07/2000 và
thông tư 12/2000/TT – BKH ngày 15/09/2000.
 Kiểm toán theo luật định để giúp cho đơn vị tính thuế và các khoản
phải nộp.
 Kiểm tra và xem xét lại các khoản nợ.
 Kiểm toán theo yêu cầu đặc biệt
 Giám định kế toán – tài chính giúp các doanh nghiệp trong việc
liên doanh liên kết hay kiện tụng tranh chấp tài sản, thanh lý tài sản.
 Định giá tài sản và góp vốn.
3.2. Tư vấn tài chính – kế toán :
Hướng dẫn áp dụng chế độ kinh tế - tài chính – thống kê – thuế theo quy
định.
Lập kế hoạch về thuế và kế hoạch tài chính.
Lm dch v kờ khai ng ký kinh doanh, ng ký ch k toỏn, ng ký
thu v ỏp dng chớnh sỏch thu trong kinh doanh m bo ỳng vi lut thu v
cú hiu qu kinh t nht cho doanh nghip.
Lm dch v v ti chớnh k toỏn cho cỏc cụng ty c phn, cụng ty trỏch
nhim hu hn, cụng ty t nhõn hay cỏc phỏp nhõn khỏc.
T vn v qun lý v vic xõy dng cỏc ti nguyờn sn cú ca doanh
nghip.
T vn v vic ci t v i mi h thng k toỏn qun tr doanh nghip.
3.3 Dch v xin giy phộp u t, giy chng nhn ng kớ kinh doanh, cung cp
cỏc vn bn phỏp lut:
Nhm h tr cỏc nh u t trong v ngoi nc gim mt phn khú khn
trong th tc ng kớ u t, aờng kớ hot ng kinh doanh, MAAC cung cp
dch v lm th tc ng kớ u t, ng kớ hot ng kinh doanh cho cỏc doanh
nghip.
Ngoi ra, h tr khỏch hng trong vic cp nht nhng thụng tin , tỡm
hiu v ỏp dng ỳng phỏp lut cỏc quy nh v ti chớnh, k toỏn, cụng ty cú
dch v cung cp cỏc vn bn phỏp lut liờn quan mt thit n cỏc lnh vc thu,

ti chớnh, k toỏn cho cỏc doanh nghip.
3.4 Phn mm k toỏn Equal 2002:
Nhm cung caỏp chng trỡnh qun lớ k toỏn phc v phự hp vi nhu
cu s dng ca cỏc doanh nghip, phự hp vi ch toỏn, chun mc k toỏn
Vit Nam cựng vi nhng vn bn phỏp lut khỏc.Phn mm ny cú y cỏc
biu mu cho bỏo cỏo thu, h thng bỏo cỏo ti chớnh, theo dừi chi tit tin gi
ngõn hng, phi thu khỏch hng, phi thu tm ng, chi tit hng tn kho, cụng c
dng c, chi phớ tr trc, ti sn c nh, chi tit phi tr khỏch hng
Chng trỡnh k toỏn ny c vit bi nhúm chuyờn viờn tin hc, nhng
chuyờn viờn ó tng lm k toỏn cho cỏc doanh nghip v c t vn bi kim
toỏn viờn .
Chng trỡnh cú y cỏc phn hnh k toỏn, do ú cụng vic k toỏn s
tr nờn nh nhng, an ton, tin li v t hiu qu cao.
4. Phng hng hot ng nhng nm ti.
4.1 Kim toỏn doanh nghip :
Trờn c s cỏc hp ng ó ký kt c gng gii quyt ỳng tin .
Cỏc lónh o phũng ban, b phn tip th tp trung tớch cc to cỏc quan
h khỏch hng mi.
Trin khai mnh dn cụng tỏc tip th trờn din rng, chuyờn mụn hn v
m rng a bn hot ng.
Khụng ngng nõng cao trỡnh kim toỏn viờn thụng qua cỏc chin lc o
to l u tiờn hng u ca cụng ty.
Duy trỡ v bo m chớnh sỏch o to nõng cao v chuyờn mụn nghip v
phc v thit thc cho cụng tỏc kim toỏn.
4.2 V quy trỡnh vaứ cht lng phc v :
Trờn c s nhng chun mc c bn u tiờn c ban hnh cụng ty ang
hon thin v thng nht cỏc quy trỡnh ang thc hin gim cỏc ri ro trc
mt v tim tng cú th xy ra.
Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ khách hàng thông qua chất lượng
công việc, tăng cường các dịch vụ tư vấn, hỗ trợ khách hàng.

4.3. Về công tác tổ chức :
Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý lãnh đạo.
Xây dựng và quy hoạch các bộ khung để có thể đảm đương công việc độc
lập trong điều kiện phát triển và mở rộng của công ty trong tương lai. Tuyển
chọn và thường xuyên bổ sung nhằm phát triển đội ngũ nhân viên có đủ trình độ
và yêu cầu.
Chương II : CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.Những vấn đề chung về quy trình kiểm toán doanh nghiệp vừa và nhỏ:
1.1 Quy trình kiểm toán :
Khái niệm: Quy trình kiểm toán là trình tự và nội dung của các bước công
việc mà kiểm toán viên (đoàn kiểm toán) phải thực hiện để hoàn thành trách
nhiệm nghề nghiệp của mình đã được cụ thể hoá thành các mục tiêu của các cuộc
kiểm toán.
Quy trình kiểm toán bao gồm các bước công việc được sắp xếp theo một
trật tự nhất định. Số lượng, nội dung và vị trí của các bước trong quy trình sẽ
quyết định chất lượng của sản phẩm đầu ra, đó là báo cáo kiểm toán. Các kết
luận đưa ra trong báo cáo kiểm toán sẽ không có giá trị pháp lí nếu quá trình thu
thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho kết luận đã không tuân thủ theo các
quy định pháp luật.
Một khía cạnh nữa là quy trình kiểm toán hướng dẫn về phương pháp
nghiệp vụ để kiểm toán theo các nội dung đã định nhằm giúp cho kiểm toán viên
hoàn thành mục tiêu của cuộc kiểm toán. Hoàn thành mục tiêu sẽ là cơ sở để
đánh giá việc hoàn thành trách nhiệm của kiểm toán viên.
Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên độc laäp bao
gồm ba giai đoạn chính là: chuẩn bị, thực hiện và hình thành kiểm toán.
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán bao gồm:
- Tiền kế hoạch: Là quá trình kiểm toán viên tiếp cận với khách hàng để
thu thập những thông tin cần thieát nhằm giúp cho kiểm toán viên hiểu về các
nhu cầu của họ, đánh giá về khả năng phục vụ khách hàng và các vấn đề khác
như thời gian thực hiện, phí kiểm toán…Trên cơ sở đó, kiểm toán viên và

khách hàng sẽ kí kết hợp đồng kinh tế hoặc thư cam kết kiểm toán .
- Lập kế hoạch kiểm toán : Thu thập những thông tin về đặc điểm hoạt
động hoạt động kinh doanh, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng, xác định mức trọng yếu để lập kế hoạch và chủ trì kiểm toán, mục đích
để nâng cao tính hưũ hiệu và hiệu quả chung của cuộc kiểm toán .
Công việc chuẩn bị kiểm toán có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự thành
công của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính trên cả hai phương diện là hạn
chế rủi ro kiểm toán trong phạm vi chấp nhận được, đồng thời tối ưu hoá chi
phí kiểm toán .Vì vậy, các chuẩn mực kiểm toán quy định khá chặt chẽ về
những công việc cần phải tiến hành trong giai đoạn này, dựa vào đó các công
ty kiểm toán xây dựng thành những quy trình kiểm toán chi tiết phù hợp với
đơn vị mình và phù hợp với những công việc cụ thể.
Thực hiện kế hoạch kiểm toán : là giai đoạn kiểm toán viên thu thập
những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp nhằm làm cơ sở cho ý kiến
nhận xét của kiểm toán viên. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thực hiện 2
loại thử nghiệm chính :thử nghiệm kiểm soát va thưû nghiệm cơ bản.
- Thử nghiệm kiểm soát ( kiểm tra hệ thống kiểm soát ) là loại thử nghiệm
để thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của hệ tống kiểm soát nội bộ: kiểm
tra việc xét duyệt chi, quan sát việc chấp hành quy định về nhập xuất kho,
phỏng vấn nhân viên về nghiệp vụ.
- Thử nghiệm cơ bản: bao gồm các thủ tục để thu thập bằng chứng nhằm
phát hiện các sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.Có hai loại thử
nghiệm cơ bản là thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết.
Trong thủ tục phân tích, kiểm toán viên so sánh các thông tin và nghiên
cứu các xu hướng để phát hiện các biến động bất thường, thí dụ việc so sánh
số dư cuối kì và đầu kì của caùc khoản phải thu, hoặc việc tính số vòng quay
nợ phải thu có thể tiết lộ cho kiểm toán viên biết về khả năng có sai lệch trọng
yếu trong số dư nợ phải thu cuối kì.
Khi thực hiện những thử nghiệm chi tiết, kiểm toán vieân đi sâu vào việc
kiểm tra các số dư hoặc nghiệp vụ bằng phương pháp thích hợp,chẳng hạn

gửi thư xác nhận các khoản phải thu hoặc chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
Hoàn thành kiểm toán :đây là giai đoạn tổng hợp và rà soát lại về những
bằng chứng đã thu thập được để kiểm toán viên hình thành ý kiến nhận xét
trên báo cáo kiểm toán .Tùy theo sự đánh giá về mức đô trung thực và hợp lí
của báo cáo taì chính mà kiểm toán viên sẽ phát hành loạibáo cáo kiểm toán
tương ứng.Các loại báo cáo kiểm toán mà kiểm toán viên có thể phát hành:
báo cáo chấp nhận toàn phần, báo cáo chấp nhận từng phần, ý kiến không
chấp nhận hoặc ý kiến từ chối nhận xét.
Trong các giai đoạn trên, kiểm toán viên phải tập hợp và lưu trữ tất cả các
tài liệu về quá trình làm việc và những bằng chứng thu thập được trong hồ sơ
kiểm toán .Hồ sơ kiểm toán giúp cho việc tổ chức, kiểm tra, giám sát toàn bộ
cuộc kiểm toán, và khi có tranh chấp đó sẽ là tài liệu có giá trị để chứng minh
cho ý kiến nhận xét của kiểm toán viên.
1.2 Trình tự quy trình kiểm toán:
1.2.1 Chuẩn bị kiểm toán :
- Tiền kế hoạch :
 Tiếp nhận khách hàng
 Phân công kiểm toán viên
 Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng
 Hợp đồng kiểm toán
- Tìm hiểu về khách hàng
 Thu thập và nghiên cứu taì liệu về tình hình kinh doanh:
 Điều lệ công ty và giấy phép thành lập
 Báo caùo tài chính và các báo cáo kiểm toán ,
thanh tra và kiểm tra của năm hiện hành và năm
trước
 Các biên bản họp đại hội cổ đông, hội đồng quản
trị và ban giám đốc
 Các hợp đồng và cam kết quan trọng
 Những nội quy, chính sách của khách hàng

 Tài liệu quan trọng khác
 Tham quan đơn vị
 Phỏng vấn
 Phân tích sơ bộ
- Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán
 Xác lập mức trọng yếu
 Đánh giá rủi ro kiểm toán
 Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
- Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán
 Kế hoạch chiến lược
 Kế hoạch kiểm toán tổng thể
 Xây dựng chương trình kiểm toán
1.2.2 Thực hiện kiểm toán:
- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của
đơn vị
- Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các
thử nghiệm cơ bản
- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các
thử nghiệm cơ bản
1.2.3 Hoàn thành kiểm toán :
- Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán
- Phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
2.1 Khái niệm:
Theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về
trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa định nghĩa: doanh nghiệp nhỏ và
vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kí kinh doanh theo pháp luật
hiện hành, có vốn đăng kí không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hằng năm không quá 300 người.

Theo IAPS 1005 (International Auditing Practice Statement 1005), doanh
nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp:
- Số thành viên trong Ban giám đốc và chủ sở hữu thường rất ít, từ một
đến hai người.
- Có một trong số các đặc điểm sau:
 Nguồn thu nhập không nhiều
 Việc ghi chép sổ sách kế toán không phức tạp
 Hệ thống kiểm soát nội bộ bị hạn chế do ban giám đốc là người
nắm quyền kiểm soát cao hơn.
2.2 Đặc trưng của doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Theo IAPS 1005, doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm các đặc trưng sau :
*Ban giám đốc và chủ sở hữu:
Các đơn vị kinh doanh vừa và nhỏ thông thường chỉ có một vài chủ sở
hữu, thường thì chỉ có một người. Người chủ doanh nghiệp có thể thuê một
người quản lí để điều hành doanh nghiệp nhưng hầu hết trong những trường hợp
này thì người chủ doanh nghiệp thường trực tiếp điều hành doanh nghiệp mình
hằng ngày.
* Nguồn thu nhập không nhiều:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có phạm vi sản phẩm hoặc dịch vụ
cung cấp giới hạn và hoạt động ở một hoặc một số khu vực. Đặc trưng này làm
cho kiểm toán viên dễ dàng hơn trong việc thu thập, ghi chép những hiểu biết cơ
bản của doanh nghiệp hơn là đối với những doanh nghiệp lớn. Việc áp dụng
phạm vi thủ tục kiểm soát mở rộng thường là không phức tạp trong trường hợp
này. Ví dụ như những xét đoán hữu hiệu sử dụng trong thủ tục phân tích đôi khi
được thiết lập. Thủ tục phân tích cung cấp bằng chứng hữu hiệu, đôi khi làm
giảm đi sự cần thiết đối với những thủ tục kiểm toán cơ bản khác. Ngoài ra, trong
nhiều doanh nghiệp nhỏ, mật độ kế toán thường ít và phân tích một cách dễ dàng.
* Việc ghi chép sổ sách không phức tạp.
Các doanh nghiệp nhỏ cần được ghi chép sổ sách kế toán một cách đầy
đủ để tuân theo những luật định liên quan và đáp ứng những nhu cầu của doanh

nghiệp , bao gồm cả việc soạn thảo vaø kiểm toán các báo cáo tài chính.Vì vậy,
hệ thống kế toán cần phải được thiết kế theo một mẫu nhằm cung cấp một sự
đảm bảo hợp lí rằng:
- Tất cả các nghiệp vụ và những thông tin kế toán khác nên được ghi
chép thực tế.
- Tài sản và những khoản nợ phải trả được ghi nhận trong hệ thống kế
toán phải tồn tại và ghi chép chính xác số tiền.
- Sai sót trong việc xử lí thông tin kế toán sẽ được phát hiện ra.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu như có chỉ có một vài nhân viên kế toán
. Vì vậy, chức năng ghi sổ và ghi chép kế toán thường đơn giản và đây là kết quả
dẫn đến một rủi ro cao hơn là các báo cáo tài chính không chính xác hoặc không
đầy đủ.Nhieàu doanh nghiệp thuê ngoài làm một số hoặc tất cả công việc kế toán.
Các doanh nghiệp nhỏ thường thấy thuận lợi khi sử dụng các phần mềm
kế toán được thiết kế cho máy tính cá nhân. Nhiều phần mềm đã được thử
nghiệm và được chính thức công nhận một cách rộng rãi, nếu được lựa chọn và
thực hiện cẩn thận, phần mềm cung cấp một nền tảng hợp lí cho hệ thống kế toán
đáng tin cậy vàmang lại lợi nhuận.
* Kiểm soát nội bộ hạn chế:
Việc xem xét về quy mô và kinh tế trong các doanh nghiệp nhỏ nghĩa
là hệ thống kiểm soát nội bộ hoặc là không cần thiết hoặc là không đáng,vấn đề
chỉ có một vài nhân viên đã giới hạn phạm vi phân chia nhiệm vụ khả thi.Tuy
nhiên, đối với những lĩnh vực chính trong những doanh nghiệp rất nhỏ, nó có thể
l kh thi thc hin mt s phm vi phõn chia nhim v hoc l mt dng n
gin khỏc nhng kim soỏt hu hiu. Kim soỏt giỏm sỏt c giỏm c doanh
nghip thc hin hng ngy cng cú mt hiu qu sinh li ỏng k i vi giỏm
c quan tõm n vic bo v ti sn ca doanh nghip , kim tra vic thc hin
v kim soỏt hot ng ca doanh nghip.
Giỏm c doanh nghip chim v trớ u th trong doanh nghip nh.
Giỏm c trc tip kim soỏt tt c cỏc quyt nh, v ớch thõn can thip vo bt
kỡ lỳc no bo m mt s ỏp ng thớch hp thay i tỡnh hỡnh, thứng l

nhng im c trng ca vic qun lớ cỏc doanh nghip nh. Vic ỏp dng kim
soỏt ny cng cú th bự p nhng th tc kim soỏt ni b yu kộm khỏc. Vớ d
nh trong nhng trng hp ni cú s phõn chia nhieọm v b gii hn trong
lnh vc mua hng v chi tin, kim sỏot ni b s c ci tin khi m giỏm c
ớch thõn kớ tt c cỏc sộc thanh toỏn. Khi m giỏm c khụng lm vic ny, ri
ro nhõn viờn gian ln hoc sai sút m khụng b phỏt hin s ln hn.
Trong khi i vi nhng kim soỏt ni b khụng quỏ n gin , ri ro
trong gian ln v sai sút c phỏt hin thỡ cao hn, v trớ u th ca giỏm c
doanh nghip cú th b lm quyn nh qun lớ luụn c h thng kim soỏt cú th
cú nh hng chng i nghiờm trng n mụi trng kim soỏt bt kỡ doanh
nghip no, dn n ri ro v gian ln trong qun lớ hoc sai sút nghiờm trng
trong vic trỡnh bỏo caựo ti chớnh tng lờn.
Nhng nh hng ca giỏm c doanh nghip v chớnh sỏch qun lớ
vt quỏ kim soỏt ni b trong kim toỏn tu thuc vo s ỏnh giỏ tớnh chớnh
trc, quan im v ng c ca giỏm c. Trong bt kỡ cuc kim toỏn khỏc,
kim toỏn viờn ca doanh nghip nh phi cú s hoi nghi ngh nghip. Kim
toỏn viờn khụng c cho rng giỏm c l khụng trung thc hoc l khụng nghi
ng s trung thc ca giỏm c. õy l nhõn t quan trng c xem xột bi
kim toỏn viờn khi ỏnh giỏ ri ro kim toỏn, lp k hoch cho cụng vic kim
toỏn bn cht v phm vi, ỏnh giỏ bng chng kim toỏn v ỏnh giỏ tin cy
cỏc gii trỡnh ca nh qun lớ.
2.3 Vn dng cỏc chun mc kim toỏn trong kim toỏn cỏc doanh nghip
va v nh:
2.3.1 ISA 210 Hp ng kim toỏn :
Trong nhiu trng hp, ngi ch cỏc doanh nghip va v nh
khụng nhn thc c y trỏch nhim ca h hoc trỏch nhim ca kim
toỏn viờn. Trong trng hp ny, ch doanh nghip cú th cng khụng hiu c
rng cỏc bỏo cỏo ti chớnh l trỏch nhim ca mỡnh, c bit l ni m ch doanh
nghip thuờ ngoi eồ son tho cỏc bỏo cỏo ti chớnh cho doanh nghip mỡnh.
Mt trong nhng mc ớch ca hp ng kim toỏn l truyn t mt cỏch rừ

rng trỏch nhim ca tng ngi i vi giỏm c doanh nghip v kim toỏn
viờn.
on soỏ 7 ca ISA 210 quy nh rng kim toỏn viờn cú th trỡnh by
mong mun ca kim toỏn viờn v vic nhn c s xỏc nhn nhng gii trỡnh
cú liờn quan n cụng vic kim toỏn trong hp ng kim toỏn.
ISA 580 Gii trỡnh ca Ban giỏm c yờu cu kim toỏn viờn thu thp bng
chng m Ban giỏm c tha nhn trỏch nhim ca mỡnh v s trỡnh by hp lớ
các báo cáo tài chính phù hợp với những mẫu báo cáo tài chính liên quan và có
phê chuaån những báo cáo tài chính này.
ISAs cũng yêu cầu những giải trình cụ thể rõ ràng. Kiểm toán viên có
thể xem xét trong hợp đồng kiểm toán dấu hiệu của những vấn đề được đoán
trước trong những giải trình của Ban giám đốc sẽđược thu thập. Sự cung cấp này
là cơ hội để kiểm toán viên thảo luận với giám đốc doanh nghiệp về việc bắt đầu
hợp đồng kiểm toán, lí do thu thập những giải trình này và những ảnh hưởng
tiềm tàng đến báo cáo kiểm toán khi những giải trình này không được thu thập,
điều này sẽ giúp tránh được những vấn đề phát sinh khi công việc kiểm toán sắp
hoàn thành. Việc này sẽ giúp kiểm toán viên xem xét công việc kiểm toán và
những điều mà không được công khai trên báo cáo tài chính nếu giám đốc công
ty không thể cung cấp hoặc từ chối cung cấp những giải trình cần thiết.
Trong một số trường hợp, kiểm toán viên phải xác định rằng sẽ không
thể thu thập đầy đủ những bằng chứng để hình thành một ý kiến về báo cáo tài
chính bởi vì sự yếu kém xuất hiện từ những đặc điểm của doanh nghiệp vừa và
nhỏ. Trong những trường hợp này, và ở nơi mà các chuẩn mực được chấp nhận,
kiểm toán viên có thể quyết định không chấp nhận hợp đồng kiểm toán hoặc rút
khỏi hợp đồng kiểm toán sau khi đã chấp nhận hợp đồng. Như một sự lựa chọn,
kiểm toán viên có thể quyết định tiếp tục hợp đồng nhưng phải nói rõ hoặc từ
chối đưa ra ý kiến kiểm toán. Kiểm toán viên có thể xem đoạn 41 của ISA700 –
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính quy định rằng kiểm toán viên thường
không chấp nhận một hợp đồng kiểm toán mà trong đó những điều khoản của
hợp đồng mà kiểm toán viên tin rằng cần phải từ chối đưa ý kiến.

2.3.2 ISA 220 – Kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán.
Tính khách quan chủ yếu của kiểm soát chất lượng là cung cấp sự đảm
bảo rằng công việc kiểm toán được chỉ đạo theo những chuẩn mực kiểm toán đã
được chấp nhận rộng rãi. Kiểm toán viên của doanh nghiệp nhỏ phải ghi nhớ
điều này khi xác định bản chất, thời gian và phạm vi của những công việc và
những thủ tục thích hợp đối với trường hợp này.
Đoạn 5 của ISA 220 quy định :” Bản chất, thời gian và phạm vi của
những công việc kiểm soát chất lượng kiểm toán doanh nghiệp và những thủ tục
kiểm toán phụ thuộc vào một số nhân tố như quy mô và bản chất thực tế…”
Nhiều cuộc kiểm toán các doanh nghiệp nhỏ được đảm trách bởi
những công ty kiểm toán nhỏ. Những công ty kiểm toán này xác định những thủ
tục và công việc thích hợp, xem những phần được liệt kê trong đoạn 6 của ISA
220 :
a) Yêu cầu nghề nghiệp
b) Trình độ và năng lực
c) Phân chia nhiệm vụ
d) Ủûy quyền
e) Tham khảo ý kiến
f) Khách hàng chấp nhận và duy trì
g) Kiểm tra
2.3.3 ISA 230 – Hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết sâu sắc về doanh nghiệp và
hoạt động kinh doanh của nó, bởi mối quan hệ mật thiết giữa kiểm toán viên và
giám đốc doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp đang được kiểm toán hoặc
quy mô của đoàn kiểm toán và công ty kiểm toán. Tuy nhiên, sư ïhiểu biết này
không loại trừ sự cần thiết phải lưu đầy đủ hồ sơ kiểm toán của kiểm toán viên.
Hồ sơ kiểm toán được lập trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm
toán, giám sát và xét duyệt kiểm toán, và lưu trữ những bằng chứng thu thập
được để đưa ra ý kiến kiểm toán.
Tùy thuộc vào sự phức tạp của doanh nghiệp mà có những kỹ thuật

khác nhau được sưû dụng để chứng minh cho hệ thống kế toán và kiểm soát nội
bộ của doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong những doanh nghiệp nhỏ, việc sử dụng hệ
thống lưu đồ và bảng tường thuật thì thường là những kỹ thuật hiệu quả. Thông
tin coá định có thể được lưu trữ, được xem xét lại, được cập nhật khi cần thiết
trong những năm sau.
2.3.4 ISA 250 – Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy định trong kiểm
toán báo cáo tài chính.
ISA 250 đòi hỏi kiểm toán viên phải thu thập những hiểu biết khái quát
về những chuẩn mực hợp lệ, hợp pháp mà đối với công ty là vấn đề quan
trọng.Ngoài những quy định và luật định liên quan trực tiếp đến việc soạn thảo
các báo cáo tài chính, còn có những quy định pháp luật cung cấp một chuẩn mực
hợp pháp để hướng dẫn chỉ đạo các doanh nghiệp, tập trung vào khả năng của
doanh nghiệp để hướng dẫn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hầu
hết hoạt động của doanh nghiệp nhỏ là không phức tạp, môi trường pháp lí ít
phức tạp hơn so vớiû các doanh nghiệp lớn hơn với những hoạt động đa dạng
hơn, nhiều ngành nghề hơn.
Một khi mà kiểm toán viên các doanh nghiệp nhỏ nhận biết được bất
kì những quy định pháp luật liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp, thông tin
này sẽ được ghi nhận như là một thông tin quan trọng về những hiểu biết doanh
nghiệp và sẽ được xem xét cập nhật khi cần thiết trong những năm sau này.
2.3.5 ISA 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán.
“ Trọng yếu “ được ISA định nghĩa như sau :” Thông tin được coi là
trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó
sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dung báo cáo tài chính. Mức trọng
yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay của sai sót được đánh giá
trong hoàn cảnh cụ thể”.
Đối với mục tiêu kế hoạch kiểm toán, cần phải đánh giá tính trọng yếu
trên cả hai mặt định lượng và định tính. Một mục tiêu của ý kiến sơ bộ về tính
trọng yếu để tập trung sự chú ý của kiểm toán viên vào những khoản mục quan
trọng hơn trên báo cáo tài chính trong khi xác định chiến lược kiểm toán. Khi

không có căn cứ chính xác để đánh giá tính trọng yếu về mặt định lượng, trong
trường hợp như vậy kiểm toán viên phải áp dụng sự xét đoán nghề nghiệp sau
khi xem xét tình hình. Một phương thức để đánh giá tính trọng yếu về mặt định
lượng là sử dụng phần trăm của một chỉ tiêu chủ yếu trên báo cáo tài chính chẳng
hạn như một trong những chỉ tiêu sau:
- Lãi ( lỗ) trước thuế.
- Doanh thu
- Bảng quyết toán tổng hợp
Thông thường trong các doanh nghiệp nhỏ, các bảng báo cáo tài chính dự
thảo không có giá trị đối với kiểm toán viên khi bắt đầu cuộc kiểm toán. Trong
những trường hợp này , kiểm toán viên sử dụng sử dụng những thông tin thích
hợp nhất vào lúc này. Bảng cân đối số phát sinh của năm hiện hành có thể được
sử dụng nếu thích hợp. Thường một ước đoán về doanh thu cho niên độ hiện
hành thì dễ dàng thu thập hơn là lãi (lỗ) hay bảng quyết toán. Phương thức chung
trong việc có ý kiến sơ bộ về trọng yếu là tính toán tính trọng yếu trên những báo
cáo tài chính đã kiểm toán năm trước .
2.3.6 ISA 520 – Các thủ tục phân tích.
Kiểm toán viên áp dụng những thủ tục phaân tích trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm toán.Nội dung và phạm vi của những thủ tục phân tích trong giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán ở những doanh nghiệp nhỏ bị hạn chế bởi tính chất
kịp thời của quy trình xử lí các nghiệp vụ của doanh nghiệp nhỏ và sự thiếu các
thông tin tài chính đáng tin cậy tại một thời điểm. Các doanh nghiệp nhỏ không
có các thông tin tài chính hàng tháng để sử dụng trong những thủ tục phân tích
của giai đoạn lập kế hoạch. Kiểm toán viên có một lựa chọn là hướng dẫn xem
xét vắn tắt sổ nhật kí chung hoặc là những nghiệp vụ kế toán thích hợp khác.
Trong nhiều trường hợp, có thể có những thông tin không được chứng minh bằng
tài liệu được sử dụng cho mục đích này, và kiểm toán viên có thể thu thập những
thông tin cần thiết thông qua việc thảo luận với giám đốc.
* Thủ tục phân tích là thủ tục cơ bản
Thủ tục phân tích thường là phương tiện hiệu quả được yêu cầu đối với

kiểm toán viên trong việc thu thập những bằng chứng. Kiểm toán viên đánh giá
kiểm soát thông qua việc soạn thảo thông tin áp dụng trong thủ tục phân tích. Khi
kiểm soát hiệu quả trong những thủ tục phân tích, kiểm toán viên sẽ có sự tin
tưởng hơn đối với sự tin cậy của thông tin.
Dự đoán đơn giản đôi khi có hiệu quả, chẳng hạn như , số lượng nhân viên
của doanh nghiệp nhỏ là xác định được , tỷ lệ chi trả là cố định trong suốt niên độ
,kiểm toán viên có thể sử dụng tài liệu này ước đoán tổng chi phí tiền lương cho
cả niên độ với mức chính xác cao, do đó cung cấp bằng chứng kiểm toán một
khoản mục quan trọng trên báo cáo tài chính và giảm đi sự cần thiết kiểm tra chi
tiết việc thực hiện trên bảng lương. Việc sử dụng rộng rãi các tỉ số thương mại
được thừa nhận thường được dùng một cách hiệu quả trong thủ tục phân tích
nhằm cung cấp bằng chứng kiểm toán để đưa ra sự đáng tin cậy của những khoản
mục được thu thập. Phạm vi thủ tục phân tích trong kiểm toán các doanh nghiệp
nhỏ bị hạn chế bởi thông tin không có giá trị trong thủ tục phân tích.
Những thủ tục phân tích ước đoán thường là công cụ hiệu quả trong
việc kiểm tra sự đầy đủ, cung cấp kết quả được ước đoán với độ chính xác hợp lí
và đáng tin cậy. Sự khác nhau từ những kết quả có thể xác định sự bỏ sót mà
không bị phát hiện bởi những thử nghiệm cơ bản.
Tuy nhiên, những dạng khác nhau của thủ tục phân tích cung cấp
những mức độ bảo đảm khác nhau. Ví dụ như, thủ tục phân tích bao gồm luôn cả
việc ước đoán tổng thu nhập từ cho thuê một toà nhà
* Thủ tục phân tích là một phần của việc soát xét tổng thể.
Các thủ tục phân tích thường được thực hiện ở giai đoạn này của cuộc
kiểm toán rất giống với những gì đã thực hiện ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
. Thủ tục này như sau:
- So sánh các báo cáo tài chính của năm hiện hành và báo cáo tài chính
của năm trước.
- So sánh các báo cáo tài chính với bất kì các dự toán, dự đoán, dự tính
của nhà quản lí.
- Việc soát xét hướng vào các tỉ số tài chính quan trọng.

- Xem xét các báo cáo tài chính có phản ánh một cách đầy đủ các ảnh
hưởng của bất kì sự thay đổi nào trong doanh nghiệp mà kiểm toán viên nhận
thấy.
- Tìm hiểu những đặc điểm không giải thích được hoặc ngoài dự tính của
báo cáo tài chính.
Chương III :
KHẢO SÁT QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP VỪA
VÀ NHỎ ĐƯỢC THỰC HIỆN TẠI MAAC
1. Hệ thống văn bản đang được áp dụng tại MAAC
Kiểm toán là một lĩnh vực hoạt động còn mới mẻ ở Việt Nam.Đến nay,
kiểm toán đã trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển ở nước ta. Khuôn khổ
pháp luật và môi trường pháp lý cho hoạt động kiểm toán đang được nhà nước ta
hoàn thiện dần nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động thực tiễn. Do đó, hệ thống
văn bản pháp luật về pháp luật kiểm toán là không thể thiếu ở công ty kiểm toán.
Tại MAAC, việc cập nhật các thông tin và hệ thống hoá các văn bản pháp
luật trong lĩnh vực kiểm toán rất được coi trọng . Các văn bản, thông tin được
cập nhật nhanh chóng, kip thời nhằm đáp ứng nguyên tắc và mục tiêu hoạt động
của công ty. Hệ thống các chuẩn mực, quyết định, thông tư của Bộ tài chính,
Chính phủ ban hành luôn được công ty nắm bắt kịp thời và phổ biến cho đội ngũ
nhân viên một cách nhanh chóng. Phương châm hoạt động của công ty là mang
lại hiệu quả phục vụ tối đa cho khách hàng, cung cấp tư vấn cho khách hàng
những thông tin mới nhất, đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng nên việc cập
nhật thông tin là hết sức quan trọng. Một số văn bản đang được công ty áp dụng
trong quá trình hoạt động :
- Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ( các đợt) do Bộ Tài chính ban
hành.
- Các văn bản khác về kiểm toán độc lập:
 Nghị định 07/CP của Chính phủ ban hành về quy chế kiểm toán
độc lập trong nền kinh tế.

 Thông tư số 60/TC- CĐ kế toán ngày 01/09/1997 của Bộ tài
chính hướng dẫn thực hiện công tác kế toán và kiểm toán đối với
các doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam.
 Quy định tạm thời về vieäc tổ chức thực hiện kiểm toán đối với
các ngân hàng thương mại cổ phần ( ban hành kèm theo quyết
định số 425/1997/QĐ-NHNN5, ngày 23/12/1997 của thống đốc
ngân hàng nhà nước).
Ngoài ra, do phạm vi hoạt động của công ty không chỉ là kiểm toán mà
còn có dịch vụ tư vấn, làm báo cáo thuế, sổ sách kế toán cho các doanh nghiệp,
do đó, hệ thống các văn bản pháp luật của công ty còn bao gồm những văn bản
pháp luật về kế toán, thuế …
2. Trình tự lưu file.
Hồ sơ kiểm toán là nơi ghi chép và trình bày các bằng chứng kiểm toán
thu thập được trong quá trình kiểm toán, đồng thời là cơ sở để hình thành ý
kiến và dẫn chứng để kiểm toán viên bảo vệ ý kiến của mình. Ngoài ra, trong
quá trình làm việc, kiểm toán viên cần ghi chép và lưu trữ những kế hoạch,
chương trình kiểm toán, các thủ tục kiểm toán đã áp dụng để phục vụ cho tiến
trình kiểm toán, cũng như để chứng minh đã tiến hành công việc theo đúng các
chuẩn mực kiểm toán. Do đó, việc bảo quản và lưu hồ sơ cũng đóng vai trò
quan trọng trong quá trình kiểm toán.
Tại MAAC, mỗi bộ hồ sơ kiểm toán là nơi lưu trữ toàn bộ những thông tin
về một đối tượng kiểm toán. Những thông tin, bằng chứng kiểm toán viên thu
thập được từ doanh nghiệp sẽ luôn được liên tục bổ sung, cập nhật vào hồ sơ
trong quá trình kiểm toán. Dựa vào hồ sơ kiểm toán, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý
kiến của mình.
Hồ sơ kiểm toán tại công ty được lưu theo từng năm, mỗi hồ sơ kiểm toán
bao gồm:
- Các thông tin về khách hàng như Quyết định thành lập, Điều lệ công ty…
- Những văn bản pháp lý về lĩnh vực hoạt động của khách hàng.

- Các tài liệu về chính sách, chế độ kế toán.
- Thông tin về người lập, người kiểm tra hồ sơ kiểm toán.
- Hợp đồng kiểm toán.
- Kế hoạch – chương trình kiểm toán.
- Các bảng báo cáo tài chính.
- Những phân tích của kiểm toán viên về nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số
dư các tài khoản.
- Các thư xác nhận của những bên thứ ba.
- Thư giải trình của giám đốc.
Hồ sơ kiểm toán của công ty có đề mục rõ ràng. Đề mục đặt ở đầu trang của
từng tờ giấy làm việc trong hồ sơ kiểm toán (xem phụ lục ) và gồm các nội
dung :
 Tên đơn vị được kiểm toán
 Tên kiểm toán viên hoặc trợ lí kiểm toán trực tiếp làm việc.
 Ngày tháng làm việc.
 Đối tượng kiểm toán (tài khoản, tiểu khoản, chỉ tiêu)
 Kỳ( niên độ) kiểm toán
Mã hồ sơ kiểm toán được ghi chú ở góc trên bên phải hồ sơ để thuận tiện
cho việc sắp xếp và tra cứu. Kiểm toán viên thực hiện hồ sơ nào thì phải kí tên và
ghi ngày hoàn thành trên hồ sơ. Tuy nhiên, công việc này không được nhân viên
công ty thực hiện một cách thường xuyên.
Về nguồn gốc dữ liệu, kiểm toán viên công ty ghi chú rõ ràng là lấy từ tài
liệu nào (sổ cái, nhật kí, hoá đơn…) và các chú thích để truy cập tham chiếu dữ
liệu khi cần thiết. Có nhiều cách sắp xếp, trình bày hồ sơ kiểm toán. Dưới đây là
cách sắp xếp hồ sơ mà công ty đang áp dụng :
PHẦN A: HỒ SƠ VÀ CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM TOÁN (
GIẤY XÁC NHẬN, THƯ TỪ TRAO ĐỔI, FAX GIAO NHẬN…)
PHẦN B: PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT, CHIẾN LƯỢC KIỂM TOÁN, KẾ
HOẠCH KIỂM TOÁN.
PHẦN C: VỐN, QUỸ, BIÊN BẢN HỌP HĐQH, ĐIỀU LỆ LIÊN DOANH,

GIẤY PHÉP.
PHẦN D: CÁC KHOẢN NỢ, VAY, PHẢI TRẢ, NỢ TÍCH LUỸ ( DÀI &
NGẮN HẠN).
PHẦN E: THUẾ & CÁC KHOẢN LIÊN QUAN.
PHẦN F: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH, VÔ HÌNH, THUÊ TÀI CHÍNH,
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH & XÂY DỰNG CƠ BẢN DỞ
DANG.
PHẦN G: CÁC KHOẢN NỘI BỘ ( QUAN HỆ NỘI BỘ).
PHẦN H: CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ.
PHẦN J: TỒN KHO & SẢN PHẨM DỞ DANG.
PHẦN K: CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU, TẠM ỨNG, CHI PHÍ TRẢ
TRƯỚC.
PHẦN L: TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG.
PHẦN P: KẾT QUẢ KINH DOANH.
PHẦN Q: BẢNG TỔNG HỢP CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH, CÁC VẤN
ĐỀ CÒN DỞ DANG TRONG KIỂM TOÁN & SAU KHI KIỂM
TOÁN ( OUTSTANDINGS).
PHẦN F/S: BÁO CÁO TÀI CHÍNH KIỂM TOÁN CỦA ĐƠN VỊ, BÁO CÁO
KIỂM TOÁN & BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐAÕ ĐƯỢC KIỂM
TOÁN.
PHẦN S: LINH TINH
Hồ sơ kiểm toán tại MAAC được lập bởi kiểm toán viên trực tiếp thực hiện
tại doanh nghiệp. Sau khi quá trình kiểm toán hoàn thành, hồ sơ kiểm toán sẽ
được cấp trên của kiểm toán viên thực hiện hồ sơ xét duyệt lại, thường là trưởng
phòng kiểm toán của công ty.
Hồ sơ kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc kiểm toán và làm cơ
sơ cho các phát hiện kiểm toán, đồng thời, vì tính bảo mật rất cao của hồ sơ kiểm
toán nên kiểm toán viên của công ty bảo vệ cẩn thận hồ sơ kiểm toán khỏi mất
mát, hư hỏng hay sử dụng sai mục đích.
3. Tìm hiểu quy trình kiểm toán các DN có quy mô vừa và nhỏ tại MAAC

3.1 Tiền kế hoaïch :
Đây là bước đầu tiên trong giai đoạn chuẩn bị của quy trình kiểm
toán.do rủi ro có thể phải gánh trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên rất cao
nên việc tiếp nhận khách hàng là rất quan trọng. Tùy theo khách hàng là mới hay
cũ mà kiểm toán viên có cách tiếp nhận khác nhau.
Sau khi đã tiếp nhận khách hàng và nhận thấy có thể nhận lời mời
kiểm toán, kiểm toán viên sẽ trao đổi và thỏa thuận với khách hàng một số vấn đề
như : muïc đích và phạm vi kiểm toán, các dịch vụ khác mà kiểm toán viên có
thể phục vụ khách hàng, việc cung cấp tài liệu kế toán và các phương tiện cần
thiết cho cuộc kiểm toán của khách hàng,các vấn đề về phí kiểm toán, về kiểm
tra số dư đầu kì đối với các khách hàng mới Trên cơ sở những thỏa thuận này,
kiểm toán viên sẽ tiến hành kí hợp đồng kiểm toán. Sau khi hai bên kí kết và đã
hoàn tất mọi thủ tục pháp lí cần thiết, tổ chức kiểm toán sẽ chính thức trở thành
kiểm toán viên của đơn vị. Phụ lục số 2 minh họa biểu mẫu của hợp đồng kiểm
toán.

×