Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Formol trong thực phẩm và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 24 trang )

1.Nguyễn Thị Kim Ngân
2.Trần Thị Tâm
3.Nguyễn Thị Hoài Thương
4.Phan Thị Thanh
5.Trương Hoàng Vũ
6.Đậu Văn Quý
7.Nguyễn Thị Nhật Lệ
8.Nguyễn Thị Cẩm Tú
9.Mai Thanh Hùng
MỤC LỤC
I.Định nghĩa
II.Nguồn gốc
III.Ứng dụng
V.Biện pháp phòng ngừa:
IV.Độc tính
A.Đặt vấn đề.
B. Nội Dung
C.Tài liệu tham khảo
Formol là một trong những hóa chất công nghiêp
cơ bản rấtđộc nhưng rất thông dụng.nó được ứng
dụng trong nhiều ngành công nghiệp như dệt,
nhựa, chất dẻo, thuốc sung…nhưng trong thực
phẩm thì formol la một trong những hóa chất bị
cấm sử dụng. Vậy mà Việc lạm dụng formol trong
thực phẩm đã tới mức báo động. Vậy formol là gì
và nó huỷ hoại sức khoẻ con người ra sao?
A.Đặt vấn đề.
I.Định nghĩa


Formol (formaldehyd-HCHO) là hợp chất hữu cơ dễ bay
hơi hay còn gọi là VOC (dùng để chỉ những hợp chất hữu
cơ dễ dàng lan tỏa vào không khí), không màu, mùi cay
xốc, khó ngửi, tan nhiều trong nước.Dung dịch chứa 25%-
35% aldehydformic và rượu thường gọi là formol.
Formol là sản phẩm trong quá trình chuyển hóa ở
sinh vật, do đó được tìm thấy tự nhiên trong nhiều
loại thực phẩm: rau củ, trái cây, nấm khô, thịt cá, và
ngay cả trong nước uống. Hàm lượng formol tự
nhiên trong thực phẩm có từ 3-23mg/kg, tùy loại
thực phẩm
II.Nguồn gốc
Thực phẩm Hàm lượng formol
(mg/kg)

Trái cây và rau củ Táo 6,3 - 22,3
Chuối 16,3
Súp lơ 26,9
Lê 38,7 - 60
Nấm Shiitake (khô / tươi) 100- 406 / 6-54,4
Thịt và sản phẩm thịt Thịt bò, heo,cừu và thịt gia
cầm
2,5 - 20
Thủy sản Cá Tuyết (Cod) 4,6 - 34
Cá viên 6,8
Tôm, cua, ghẹ, 1- 98
Cá Bombay-duck (tươi) ≤140
Hàm lượng formol tự nhiên trong thực phẩm (mg/kg)
III.Ứng
dụng

Tổng hợp
các polime
và nhiều
hóa chất
Sản xuất nhựa
chịu nhiệt dùng
trong chế biến
gỗ và vật liệu lát
trong xây dựng,
giấy vệ sinh.
Sử dụng ở
nồng độ
thấp trong
công nghệ
sản xuất và
rửa phim
màu âm
bản.
Formol có tính sát
trùng cao nên sử
dụng trong y học
để diệt vi khuẩn,
sát trùng và dung
môi để bảo vệ các
mẫu thí nghiệm,
các cơ quan trong
cơ thể con người,
ướp xác.
Formol dễ dàng kết hợp với các protein tạo thành những

hợp chất bền, không thối rữa,không ôi thiu nhưng rất
khó tiêu hóa.Chính tính chất này đã bị lợi dụng để kéo
dài thời gian bảo quản của các thực phẩm như bánh
phở, bún, hủ tiếu, bánh ướt … và cả trong bia để chống
cặn vì giá thành thấp.
IV.Formol trong thực phẩm
IV.Độc tính
1.Con
đường
nhiễm độc:
Qua hệ
hô hấp
Qua hệ tiêu
hóa
Qua da
2.Một số con đường chuyển hóa formol trong cơ
thể
a.Kết hợp với tetrahidrofolat (TH
4
)
HCHO+TH
4
HCHO…TH
4
Chuyển hóa trung gian với
hóa chất 1-cacbon
Gắn kết vào protein,AND,ARN,…
b.Tạo thành format và CO
2
HCHO+Glu-Cys-Gly


SH
(GSH)
FDH
-2H
Glu-Cys-Gly
S
HCO
SFGH
+HOH
Glu-Cys-Gly
SH
HCOOH
+
HCOOH
CO
2
Na-format
FDH: Formaldehyd
dehydrogenase
SFGH: S-Formit
gutation hydrolase
c. Phản ứng với nhóm sulfurhydryl và ure không
có sự xúc tác của enzym.
HCHO+cystein Tiazolidin-4-cacboxylat
HCHO+ OC(NH
2
)
2
HOCH

2
HNCONH
2
+HOCH
2
HNCONHCH
2
OH
(Hydroxymetyl ure, có mặt
trong nước tiểu)
d.Taọ liên kết chéo AND và protein
HCHO+AND+protein AND-NH- CH
2
-protein
HCHO+protein
Protein-NH-CH
2
OH
Protein-NH-CH
2
-NH-protein
Chuyển hóa
Chuyển hóa
nhanh
Chậm

Formol được Tổ chức Y tế thế giới liệt vào loại hóa
chất độc hại đối với sức khỏe con người.

Cơ thể con người nếu tiếp xúc với formol trong

thời gian dài thì dù hàm lượng cao hay thấp cũng
gây nhiều tác hại nghiêm trọng cho da và hệ thống
hô hấp, các bệnh về bạch cầu, gây ung thư nhiều
cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là ung thư đường
hô hấp như mũi, họng, phổi.

Là tác nhân gây sai lệch và biến dị các nhiễm sắc
thể, phụ nữ có thai bị nhiễm có thể bị ảnh hưởng
đến sự phát triển của bào thai.

Là một chất có tiềm năng gây ung thư.
3.Tác hại
4.Gây những triệu chứng cấp tính:
- Kích thích gây cai niêm mạc mắt, đỏ mắt
- Kích thích đường hô hấp trên gây chảy mũi, viêm
thanh quản, viêm đường hô hấp, hen phế quản, viêm
phổi. Gây ngạt thở nếu hấp thu ở nồng độ 1/20000
trong không khí.
- Là tác nhân gây viêm da tiếp xúc, viêm da dị ứng, nổi
mề đay
- Tác hại trên đường tiêu hóa: làm chậm tiêu, rối loạn
tiêu hóa, viêm loét dạ dày, viêm đại tràng
- Khi tiếp xúc, hoặc ăn phải với một hàm lượng cao có
thể gây tử vong.
a) Ban hành quy định
cấm sử dụng formon
trong thực phẩm
b.Tăng cường tuyên truyền giáo dục
để các cơ sở sản xuất kinh doanh
nắm rõ về tác hại của formon và thực

hiện đúng quy định pháp luật về cấm
sử dụng formon trong thực phẩm
c) Tăng cường công tác kiểm
tra thanh tra và xử lý các vi
phạm về sử dụng formon.
1. Đối với cơ quan quản lý:
VI.Biện pháp phòng ngừa:
1.Người tiêu dùng:
a. Nên là khách hàng quen thuộc (của một cửa hàng) và
người bán hàng đáng tin cậy.
b. Chỉ lựa chọn các loại cá tươi, tránh các mùi lạ, và tránh
mua các loại cá quá cứng (formaldehyde có thể làm thịt
cá cứng hơn).
c. Rửa sạch và nấu chín bởi vì formaldehyde tan trong
nước và bị phân huỷ dưới nhiệt độ.
d. Cân bằng chế độ ăn uống để tránh hấp thu quá nhiều
một loại hóa chất từ một nhóm thức ăn.
a. Cần thận trọng về nguồn gốc sản phẩm, và chỉ mua
khi chúng có được nguồn gốc đáng tin cậy.
b. Không được thêm formaldehyde vào trong thực phẩm.
c. Duy trì dây chyền đông lạnh thích hợp để đảm bảo cá
và các sản phẩm từ cá được giữ an toàn trong suốt các
quá trình bao gồm tồn trữ, vận chuyển và trưng bày để
bán.
2.TRONG KINH DOANH
TÀI LIỆU THAM KHẢO

/>formol.622301.html

/>-Suc-khoe-con-nguoi.html


Lê Ngọc Tú.Độc tố học và an toàn thực phẩm.Nhà xuất bản
khoa hoc và kĩ thuật Hà Nội-2006

×