Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

tai nạn thương tích và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 44 trang )




Tai n¹n th­¬ng tÝch
Vµ biÖn ph¸p phßng ngõa
Chuyªn ®Ò

KÓ chuyÖn
Trë vÒ

Kết thúc chuyên đề học viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm tai nạn, thương
tích, tai nạn thương tích, thảm hoạ.
- Nêu được các nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT
trong cộng đồng và qua vui chơi giải trí.
- Kể ra được các hậu quả do tai nạn gây
ra.
- Trình bày được một số biện pháp phòng
chống tai nạn.
- Yêu thích, tự nguyện, tự giác tham gia
các hoạt động tuyên truyền về phòng
chống TNTT.
Mục tiêu

Cấu trúc
Hoạt động 1: Tìm hiểu các khái niệm về tai nạn thư
ơng tích.
Hoạt động 2: Nguy cơ, rủi ro gây ra tai nạn thương
tích.
Hoạt động 3: Phân loại, thực trạng TNTT.
Hoạt động 4: Hậu quả của tai nạn.


Hoạt động 5: Các biện pháp phòng tránh tai nạn
thương tích.
Hoạt động 6: Những điều cần biết khi xử lí tai nạn.

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Tai nạn là gì?

Thương tích là gì?

Thảm hoạ là gì?

So sánh sự khác nhau giữa tai nạn và thảm
hoạ (về quy mô xảy ra và mức độ thiệt hại)
Mời các nhóm cùng suy nghĩ và trả lời

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Tai nạn:
- Theo tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa:
Tai nạn là một sự kiện không định trước gây
ra thương tích có thể nhận thấy được
Ví dụ:
+ Một đứa trẻ chạy và va vào phích nước bị
bỏng.
+ Một học sinh đi ngang qua đường bị xe
cán.
+ Một đứa trẻ trèo cây bắt tổ chim, bị ngã

gãy chân.

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Thương tích:
Thương tích là tổn thương của cơ thể do
có sự va đập mạnh hoặc cọ sát hay bị các
vật sắc nhọn đâm gây hậu quả.
- Tai nạn thường gây ra thương tích ở mức
độ nhẹ hoặc nặng.
- Các vật sắc nhọn đâm như: dao, kéo,
mảnh thuỷ tinh gây qua hậu quả rách
da, gẫy xương, chảy máu, dập nát các phủ
tạng.

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Thảm hoạ:
Là những tai nạn lớn làm ảnh hưởng đến tính mạng
hay sức khoẻ của nhiều người .
Ví dụ:
- Thiên tai, bão lụt, vụ cháy nổ nhà máy lớn, làm
sập hầm lò, làm bị thương và chết hàng chục,
hàng trăm người cùng một lúc.
- Vụ lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2000
làm 682 người chết, mất tích, trong đó có 331 trẻ
em (chủ yếu chết đuối do sự bất cẩn của người
lớn), gây thiệt hại gần 4.000 tỉ đồng.


Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Sự khác nhau giữa tai nạn và thảm hoạ (về
quy mô và mức độ thiệt hại):
Quy mô và mức
độ thiệt hại
Tai nạn Thảm hoạ
Quy mô xảy ra Xảy ra ở quy mô nhỏ,
ở một địa điểm nào đó
Xảy ra ở một quy mô
lớn, nhiều quận,
huyện, thậm chí nhiều
tỉnh
Mức độ thiệt hại Gây thương tích cho 1
hay một số người. Thiệt
hại và chi phí khắc
phục nhỏ.
Gây thương tích và
thiệt hại cho nhiều ngư
ời. Thiệt hại và chi phí
khắc phục lớn.

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Theo tổ chức y tế thế giới thì:
- TNTT đứng thứ 1,2 trên thế giới trong
nguyên nhân nhập viện.

- TNTT là vấn đề toàn cầu, đại dịch của thế
giới. Khoảng 4.2 triệu người tử vong/năm
liên quan đến TNTT.
- Hậu quả chính của TNTT là gây tàn phế,
chiếm tỉ lệ cao trong những năm sống tiềm
năng bị mất.
- Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật toàn cầu.

Hoạt động 1
tìm hiểu các khái niệm về TNTT

Theo tổ chức y tế thế giới thì:
- Nguyên nhân dẫn đến TNTT xếp theo
thứ tự giảm dần ở mức độ trầm trọng
+ Thế giới: Giao thông, Ngã, Ngộ độc, Chết
đuối, Bỏng, Tự tử, Giết người,
+ ở Việt Nam: Chết đuối, TNGT, Ngã, Ngộ
độc, Cháy bỏng, Điện giật, Các loại súc vật
cắn, ..

Hoạt động 2
nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT
Thảo luận

Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em khi ở nhà?

Nhóm 2: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em khi ở trường?

Nhóm 3: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nơi công
cộng?


Nhóm 4: Nguyên nhân gây ra TNTT (từ phía con
người).
Mời các nhóm cùng suy nghĩ và trả lời

Hoạt động 2
nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT

Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà
-
Bỏng: nước sôi (canh, nước uống, cám lợn, mỡ,
hơi nước nồi áp suất). Bưng bê không cẩn thận
nên bị nước sôi đổ vào người. Khi sử dụng bếp,
bàn là, ổ điện, dây điện hở, bình nóng lạnh. Bố
mẹ cho con ăn cháo, cơm, canh nóng. Đốt vàng
mã, nghịch bật lửa, diêm, đốt giấy, rơm, nướng
khoai. Chập điện đứt dây. ống bô xe máy, que
cời lửa. Nhà gần đường điện cao thế nên bị tia
lửa điện đánh.

Hoạt động 2
nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT

Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà
-
Ngã: Trèo ghế, cửa sổ, thang, cầu thang, vấp
ngã. Trượt chân do sàn nhà ướt. Đùa nghịch, xô
đẩy nhau. Chị bế em. Ngã từ tầng cao xuống.
Ngủ ngã từ giường xuống đất. Tập xe đạp, xe
máy (THCS).

-
Chết đuối: Ngã vào chậu, xô, chum, giếng,
cống, hố, bể cá.

Hoạt động 2
nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT

Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà
-
Ngộ độc: Thức ăn ôi thiu, quá hạn, nấm độc, rửa
không kĩ, nấu không chín. Thức ăn đối chọi nhau:
tỏi trứng ngỗng, chuối lá - đường. Đồ uống có
ga. Thuốc không theo chỉ dẫn (thuốc nhỏ lại
uống, ), uống nhầm thuốc. Dị ứng thuốc, mĩ
phẩm, phấn rôm. Đồ ăn tẩm thuốc diệt chuột,
thuốc trừ sâu. ăn cá nóc, thịt cóc.

Hoạt động 2
nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT

Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà
-
Ngạt, tắc đường thở: Vật nhỏ (lạc, bi, đậu, đỗ,
khuy áo, ngô); sặc thức ăn (bột, cơm); hóc đồ
chơi; trùm kín chăn khi ngủ; đùa nghịch dùng túi
nilon trùm lên đầu nhau; dùng than để sưởi khi
ngủ dẫn đến ngộ độc thán khí.
-
Động vật cắn: chó, mèo, lợn, ong, kiến, côn
trùng (rết, bọ cạp), rắn,

×