Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Mối nguy chất màu sudan và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.49 KB, 24 trang )

Chào cô và các bạn đã
đến với buổi thuyết
trình của nhóm 5
Chủ đề: Mối nguy chất màu sudan và biện
pháp phòng ngừa
Danh sách nhóm:
1.Nguyễn Thị Kim Ngân
2.Trần Thị Tâm
3.Nguyễn Thị Hoài Thương
4.Phan Thị Thanh
5.Trương Hoàng Vũ
6.Đậu Văn Quý
7.Nguyễn Thị Nhật Lệ
8.Nguyễn Thị Cẩm Tú
9.Mai Thanh Hùng
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
II. Độc tính và cơ chế tác động
III. Các tiêu chuẩn, quy định về sudan ở Việt Nam và thế giới.
IV.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
B.NỘI DUNG
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực phẩm là con đường chính đưa vào cơ thể những chất dinh dưỡng quan trọng và
cần thiết để nuôi sống con người.Bên cận những chất có lợi đó, thực phẩm còn chứa
những chất độc hại khi đưa vào cơ thể sẽ tác động xấu và ảnh hưởng đến sức
khỏe.Những chất độc hại đó là mối nguy mà hiện nay con người rất quan tâm và
đang tìm biện pháp phòng ngừa.Một trong những chất độc nổi trội tạo nên mối nguy
thực phẩm là chất màu sudan.
B. Nội Dung
I.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


1.Định nghĩa
Sudan là chất màu đỏ hòa tan trong chất béo tổng hợp,thuộc nhóm azo liên hợp
có nhóm N=N trong phân tử,nó được sử dụng để tạo màu cho các loại dung môi,
các loại dầu, sáp,dầu khí, đánh bóng giày và sàn nhà.
2.Phân loại, tính chất vật lí,hóa học
Dựa vào công thức hóa học, sudan được chia làm 4 loại I,II,III,IV,sự thay đổi màu sắc của các Sudan
là do sự chuyển đổi vị trí của các nhóm gốc methyl.
Sudan I (Solvent yellow)
Sudan II (Solvent Orange 7)
Sudan III (Solvent Red 23)
Sudan IV (Solvent Red 24)
Sudan I Sudan II Sudan III Sudan IV
Danh
pháp
quốc tế
(1- (phenylazo )- 2-
naphthol) hay benzen-
(azo-1)-2-
hydroxynaphthalen.
(1-
((2,4dimethylphenol)azo)-
2- naphthalenol).
(1-
(4phenylazophenylazo
)-2-naphthalenol
(1- (2-methyl-4-
(2methylphenyl)-azo)
phenylazo)-2-
naphthalenol
CTPT

C
16
H
12
N
2
O C
18
H
16
N
2
O C
22
H
16
N
4
O C
24
H
20
N
4
O.
Tính chất
vật lý
-Nhiệt độ nóng chảy 138 –
139
O

C
-Dạng hình kim màu đỏ.
Hòa tan trong benzen,ete cho
dung dịch màu cam. Không
tan trong dung dịch kiềm, có
màu đỏ đậm trong dung dịch
acid sulfuric.
-Nhiệt độ nóng chảy 161-
163
O
C
-Dạng hình kim, màu đỏ
nâu, sáng ánh.Không tan
trong nước, kiềm,acid
yếu, tan ít trong
etanol.Hòa tan trong ete
cho dung dịch màu cam.
-Nhiệt độ nóng chảy
195
o
C.
- Dạng bột màu nâu có
ánh xanh lá cây.Không
tan trong nước, tan tốt
trong choroform cho
dung dịch cam,tan trong
ethanol, ete, glycerine.
-Nhiệt độ nóng chảy 181-
188
o

C phân hủy hoàn toàn
ở 206
o
C
- Có màu nâu tối.Không tan
trong nước, tan trong
chloroform, ethanol,
benzene, aceton, tan tốt
trong dầu mỡ, chất béo.

Tác dụng với Halogen: Br
2
và Cl
2
có tác dụng phân hủy Sudan
Tính chất hóa học của Sudan:Sudan I và II thuộc monoazo, Sudan III và IV thuộc diazo, có những
tính chất sau:

Tính ôxi hóa:dưới tác dụng của các chất khử yếu như Na
2
S, FeCl
2
không thể khử được
nhóm azo, nhưng với chất khử mạnh như Sn, Zn, SnCl
2
…có thể khử nhóm azo trong phân tử
các hợp chất Sudan tạo thành các amin

Tác dụng với acid:H
2

SO
4
đậm đặc cho phản ứng sunfo hóa.

Tác dụng nhiệt:các hợp chất Sudan phân hủy dưới tác dụng của nhiệt độ cao. Đặc biệt
khi trong dung dịch có kiềm hoặc acid.

Thông thường loại Sudan sử dụng trong thực phẩm là Sudan I
Sudan đều là chất nhuộm màu, độc vì có khả năng gây ung thư do làm tổn thương AND của tế bào.
Khi sudan vào cơ thể định màu trong các mô mỡ, sẽ bị phân đoạn do phản ứng azo- khử để cho ra aniline
và các amino- naptol đồng thời tách các amin và tạo ra những chất gây đột biến gen tạo sự tăng sinh không
kiểm soát của tế bào.Khi tế bào không kiểm soát được sẽ sinh ung thư, trong đó Sudan 1gây đột biến gen
mạnh do tổn thương chất liệu di truyền của tế bào, từ đó dẫn đến tạo thành các khối u ác tính.
II. Độc tính và cơ chế tác động

Hoạt tính sinh học: Các phẩm màu Sudan khi đi vào cơ thể qua đường tiêu hóa tạo thành amin thơm, rất
độc. ngoài ra sudan còn gây chứng methemoglobinemia do hemoglobin ở trạng thái oxi hóa, nhóm amin
oxi hóa ion Fe(II) thành Fe(III) trong hemoglobin từ đó làm gãy liên kết với oxygen gây tím tái, ngạt thở,
mất khả năng vận chuyển oxy và các bệnh về gan, thận.

Nguy cơ mắc bệnh ung thư càng cao theo liều lượng sử dụng và thời gian tiếp xúc.Nếu một người sử
dụng số lượng thực có chứa Sudan càng nhiều, trong thời gian dài thì khả năng bị ung thư càng cao.
III. Các tiêu chuẩn, quy định về sudan ở Việt Nam và thế giới.
Sudan được tổ chức quốc tế về nghiên cứu ung thư xếp vào loại độc nhóm thứ 3
không được phép sử dụng trong thực phẩm nên ở Trung Quốc, Canada, Úc, Mỹ,
Nhật Bản, và một số nước thuộc khối EU cấm lưu hành thực phẩm chứa sudan.
Hiện ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về vấn đề sudan nhưng chưa được hệ
thống, nên việc chuẩn hóa để có một quy trình chuẩn áp dụng cho phòng thí nghiệm địa
phương là rất cần thiết,tiêu chuẩn giới hạn hàm lượng các loại phẩm màu sudan trong thực

cũng như hàng tiêu dùng … của Việt Nam cũng chưa có.
Thực phẩm – Xác định hàm lượng phẩm màu Sudan I, II, III, IV bằng sắc ký lỏng khối
phổ.kế hoạch tcvn năm 2011 nhưng chưa ban hành.
IV.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1. Đối với cơ quan quản lý
a) Ban hành quy
định cấm sử dụng
sudan trong thực
phẩm
b) Tăng cường tuyên truyền giáo dục để các
cơ sở sản xuất kinh doanh nắm rõ về tác hại
của sudan và thực hiện đúng quy định pháp
luật về cấm sử dụng sudan trong thực phẩm
c) Tăng cường công
tác kiểm tra thanh tra
và xử lý các vi phạm
về sử dụng sudan.
Không được sử dụng sudan trong thực phẩm
2. Đối với người sản xuất kinh doanh:

Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc, thương hiệu, được kiểm định rõ ràng.

Khi có biểu hiện bất thường phải đi khám bác sĩ.
3. Người Cêu dùng:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
/>r/4.PDF

/> />Cảm ơn cô và
các bạn Đã theo dõi!!!!

×