Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

thực phẩm biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.46 KB, 21 trang )

LOGO
Thực phẩm biến đổi gen
Ths. Trần Thị Mỹ Hạnh
Ths. Đặng Thị Tố Uyên
Ths. Trần Văn Vương
Nha Trang, tháng 6 năm 2013

Thực phẩm biến đổi gen (TPBĐG) là gì?

Tại sao sản xuất ra TPBĐG ? Thực trạng sản xuất và tiêu thụ TPBĐG?

Đánh giá TPBĐG?

Các tranh luận xã hội liên quan TPBĐG?

Tính an toàn củaTPBĐG?

Hiện nay có những văn bản, quy phạm pháp luật nào đề cập đến vấn
đề quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen?


Vấn đề quan tâm liên quan TPBĐG

Thực phẩm biến đổi gen (hay còn gọi là thực phẩm GM hay
thực phẩm CNSH) là những thực phẩm có nguồn gốc từ sinh
vật đã được biến đổi gen thông qua các biện pháp kỹ thuật của
con người.

Sinh vật biến đổi gen sẽ có những thay đổi cấu trúc DNA của
họ bằng các kỹ thuật kỹ thuật di truyền để tạo ra những sản
phẩm như mong muốn của con người.



Nó là thực phẩm có được nhờ việc đưa ADN của một loại, có
thể là vi khuẩn, virut, động vật hay con người vào ADN của cây
trồng, vật nuôi khác để tạo ra giống cây trồng, vật nuôi mới.

Thực phẩm biến đổi gen thông dụng hiện nay là cây trồng biến
đổi gen (Genetically Modified Crop - GMC)
Thực phẩm biến đổi gen là gì?
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
a. Lợi cho người sản
xuất và người tiêu dùng
Rẻ hơn, giá trị dinh
dưỡng cao hơn, kéo dài hơn
 Ban đầu: làm cho người nông
dân chấp nhận được: bảo vệ mùa
màng, cây trồng => kháng sâu
rầy, bệnh do côn trùng, virus
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
b. Khả năng đề
kháng côn trùng:
 Đưa vào cây một gen có
khả năng tạo ra độc tố từ vi
khuẩn Bacillus thuringiensis
(BT) (độc tố nầy được dùng
như chất diệt côn trùng
trong nông nghiệp
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
c.Khả năng chống
lại virus:
Dùng một gen từ virus

gây bệnh cho cây cối
=> ít nhạy cảm hơn với
bệnh do virus tạo ra
=> vụ mùa sẽ bội thu
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
d. Dung nạp chất
diệt cỏ:
dùng một gen từ vi
trùng có chất kháng với
chất diệt cỏ
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
e. Cây trồng chống chịu
áp lực:
chịu hạn
chịu mặn
Tại sao sản xuất ra TPBĐG?
f. Loại bỏ khả năng
ô nhiễm
Thực vật biến đổi gen
được biến đổi để tích luỹ
nồng độ cao các kim
loại độc
Thực trạng sản xuất và tiêu thụ TPBĐG?

Trên The gioi.doc

Ở Viet nam.doc
www.themegallery.com
Đánh giá TPBĐG?


TPBĐG cần được đánh giá

Đánh giá nguy cơ: được thiết kế để đánh
giá tác động của sinh vật biến đổi gen lên sức
khỏe con người và môi trường

Những quan ngại về TPBĐG
www.themegallery.com
Những lợi ích tiềm năng của sinh vật biến đổi gen?

Cung cấp nguồn lương thực cần thiết cho tương lai

Tăng cường chất lượng thực phẩm

Loại trừ thực phẩm có mang các chất độc hoặc các chất gây dị ứng
như các chất caffein, nicotine;

Tạo ra cây trồng sản sinh năng lượng,

Sản xuất nhiều loại hóa chất,

Tạo ra các chất hóa học đặc biệt như các dược phẩm, mỹ phẩm và
thuốc nhuộm;

Sản xuất các hợp chất sinh học

Sản xuất ra các dược phẩm có thể chống được các căn bệnh đặc biệt
Những rủi ro tiềm ẩn của sinh vật biến đổi gen?

Đối với con người: có thể làm xuất hiện hoặc đưa những chất gây dị

ứng, độc tố vào cơ thể hoặc có thể làm tăngtính kháng kháng sinh
của vi khuẩn (vì hầu hết các sinh vật biến đổi gen có chứa các gen
kháng sinh có thể chuyển sang vi khuẩn gây hại cho người);

Đối với việc bảo vệ đa dạng sinh học: sinh vật biến đổi gen có thể
phát tán những gen biến nạp sang họ hàng hoang dại của chúng,
sang sâu bệnh có nguy cơ làm tăng tính kháng của chúng đối với
đặc tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng chuyển gen hoặc làm
tăng khả năng gây độc của cây trồng chuyển gen đối với các loài
sinh vật có ích;

Đối với môi trường: sinh vật biến đổi gen có thể làm ảnh hưởng tới
chu trình Nitơ và hệ sinh thái của vi sinh vật đất.
Tính an toàn của TPBĐG?
Tính an toàn TPBĐG được đánh giá riêng từng loại một
Những TPBĐG hiện có trên thị trường đã được thông
qua đánh giá nguy cơ
TPBĐG được đưa ra lần đầu tiên năm 1990 (đậu kháng
chất diệt cỏ)
Châu âu ? Và phần còn lại của thế giới ?
Văn bản, quy phạm pháp
luật liên quan TPBĐG?

Các Luật:
-
Luật Bảo vệ Môi trường 2005: Điều 87 quy định nguyên
tắc chung của an toàn sinh học
-
Luật Đa dạng sinh học 2008: Điều 65 đến Điều 69 quy
định việc đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro và thông tin vềrủi ro

của sinh vật biến đổi gen đến môi trường và đa dạng sinh
học
-
Luật An toàn thực phẩm 2010: quy định các nguyên tắc
chung đảm bảo an toàn sức khỏe con người tránh các rủi ro
do sinh vật biến đổi gen gây ra.

Văn bản, quy phạm pháp
luật liên quan TPBĐG?
* Nghị định:
-
Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010 của Chính phủ về an
toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm
của sinh vật biến đổi gen. Nghị định này quy định toàn diện các nội dung quản lý an
toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật
biến đổi gen từ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ đến khảo nghiệm, giải
phóng ra môi trường và sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.
-
Nghị định số 108/2011/NĐ-CP ngày 30/11/2011 của Chính phủ về việc
sửa đổi một số Điều của Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/06/2010
của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật
di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen.
.

Văn bản, quy phạm pháp
luật liên quan TPBĐG?
* Các Thông tư:
-
Thông tư 69/2009/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2009 quy định về khảo
nghiệm cây trồng biến đổi gen

-
Thông tư 72/2009/TT-BNNPTNT ngày 17/11/2009 ban hành danh mục
cây trồng biến đổi gen được phép khảo nghiêm ở Việt Nam.
-
Thông tư số 09/2012/TT-BTNMT ngày 22/8/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định việc cung cấp, trao đổi thông tin và dữ liệu về sinh
vật biến đổi gen.
-
Thông tư số: 08/2013/TT-BTNMT ngày ngày 16/5/2013 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy
chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen

Văn bản, quy phạm pháp
luật liên quan TPBĐG?
Các Quyết định:
-
Quyết định 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/05/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về đa
dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực
hiện Công ước đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về an
toàn sinh học.
-
Quyết định 102/2007/QĐ-TTg ngày 10/07/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổng thể tăng cường năng lực
quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen và sản phẩm,
hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen từ nay đến năm
2010 thực hiện Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học

Tài liệu tham khảo
1. Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục môi trường,

Phân tích rủi ro của sinh vật biến đổi gen, 2009.
2. 20 questions on genetically modified (GM) foods
/>20questions_en.pdf
3. />4. />huc-pham-bien-doi-gen.htm
5.
www.themegallery.com
LOGO

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×