Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Slide môn quản trị doanh nghiệp: Chương 2: Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.77 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN

1 DN có 4 nhân viên có tên: Tất cả, Ai đó, Bất kỳ ai và Không ai

Có một nhiệm vụ quan trọng cần phải làm và sếp đã đề nghị Tất cả
phải hoàn thành. Tất cả thì nghĩ rằng Ai đó sẽ làm. Bất kỳ ai cũng có
thể làm được việc này. Và Không ai đã không làm gì cả.

Ai đó đã tức giận vì cho rằng đó là công việc của Tất cả. Tất cả thì đã
nghĩ rằng Bất kỳ ai cũng đã có thể làm được, nhưng Không ai chịu
làm nên Tất cả không làm.

Cuối cùng Tất cả đổ lỗi cho Ai đó khi mà Không ai làm điều mà Bất
kỳ ai cũng có thể làm.
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Khái niệm
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận, có
mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau được chuyên môn hoá, được giao
những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp
nhằm thực hiện các chức năng quản trị
Bộ phận quản trị là một bộ phận riêng biệt có chức năng quản lý nhất
định, số bộ phận thể hiện sự phân chia chức năng quản lý theo chiều ngang
Cấp quản trị là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở trình độ nhất
định (cấp DN, cấp phân xưởng) thể hiện sự phân chia chức năng quản trị
theo chiều dọc
CẤU TRÚC TỔ CHỨC KÉM HIỆU QUẢ: TẠI SAO?

Không phù hợp với qui mô thật sự của doanh nghiệp


Không tương thích với công nghệ mà doanh nghiệp đang
sử dụng

Không tạo điều kiện để doanh nghiệp phản ứng nhanh với
sự thay đổi của môi trường bên ngoài

Không thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa các bộ phận

Không chỉ ra được trách nhiệm, nhiệm vụ của từng cá
nhân, từng bộ phận.
NGUYÊN NHÂN

Rập khuôn, máy móc

Không điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh mới

????
Lý luận về thiết kế cơ cấu tổ chức của Lorsch

Sự khác biệt: trình độ nhận thức và tinh thần, tư
tưởng của người quản lý ở các bộ phận khác nhau trong
doanh nghiệp và những sự khác nhau về cơ cấu tổ chức
chính thức của các bộ phận đó.

Sự tổng hợp: những sức ép, thách thức và đòi hỏi
trong những hoàn cảnh nhất định, năng lực và trình độ
hợp tác, điều hòa của các bộ phận trong nội bộ doanh
nghiệp.

Cơ cấu cơ bản # Cơ chế vận hành

TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Nguyên tắc xây dựng
♦ Phù hợp với cơ chế quản trị doanh nghiệp
♦ Có mục tiêu chiến lược thống nhất
♦ Chế độ trách nhiệm rõ ràng, quyền hạn tương xứng
♦ Mềm dẻo về tổ chức
♦ Chỉ huy tập trung
♦ Phạm vi kiểm soát hữu hiệu (Tầm hạn quản trị)
…♦
CƠ CHẾ QUẢN TRỊ

Là hệ thống các thiết chế, chính sách, luật lệ nhằm định
hướng, vận hành và kiểm soát toàn bộ doanh nghiệp.

Là tập hợp các đối tượng, mục tiêu và thể chế để đảm bảo
điều tốt đẹp cho cổ đông, nhân viên, khách hàng, chủ nợ và
thúc đẩy danh tiếng, vị thế của doanh nghiệp.

Là cơ chế quản lý, giám sát của chủ sở hữu với người quản lý
công ty theo những mục tiêu và định hướng của chủ sở hữu.

Là một quá trình hay thủ tục về giám sát và kiểm soát được
thực hiện để đảm bảo cho việc thực thi quản trị doanh nghiệp
phù hợp với lợi ích của các cổ đông.
CƠ CHẾ QUẢN TRỊ

Nội dung cơ chế quản trị doanh nghiệp truyền thống:

Đảng lãnh đạo trong doanh nghiệp.


Giám đốc phụ trách quản lý điều hành doanh nghiệp

Tập thể những người lao động tham gia quản lý doanh
nghiệp.

Đổi mới cơ chế quản trị doanh nghiệp
+ Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
+ Nghiên cứu nội dung, hình thức tham gia quản trị DN của tập thể người
lao động
+ Đề cao vai trò của bộ máy quản trị điều hành DN, đặc biệt là giám đốc
+ Đặt hiệu quả sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn lên hàng
đầu.
T M H N QU N TRẦ Ạ Ả Ị

Số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản
trị có thể điều khiển tốt nhất.

Phân loại tầm hạn quản trị:

Tầm hạn quản trị rộng

Tầm hạn quản trị hẹp
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các loại liên hệ
Mối liên hệ trực tuyến: cấp trên - cấp dưới, thủ trưởng – nhân viên
trong bộ phận
Mối liên hệ chức năng: giám đốc – phòng ban chức năng cấp DN, cán
bộ chức năng cấp trên – cán bộ chức năng cấp dưới

Mối liên hệ tư vấn: cơ quan lãnh đạo chung - bộ phận chức năng, các
chuyên gia và hội đồng tư vấn
=> Tác dụng của việc nghiên cứu
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các kiểu cơ cấu
CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG ỔN ĐỊNH
Đặc điểm - Có mô hình cụ thể nhưng biến đổi linh hoạt
Áp dụng - Doanh nghiệp xây dựng hoặc các tổ chức thực hiện dự án
Ưu điểm
-
Đảm bảo tính linh hoạt
-
Phát huy trí tuệ đội ngũ chuyên gia và nhân viên giỏi
Nhược
điểm
-
Tốn kém về chi phí
-
Quản lý phức tạp, mất thời gian thiết lập mối quan hệ cộng sự
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các kiểu cơ cấu
CƠ CẤU TỔ CHỨC PHI HÌNH THỂ
Đặc điểm - Không có tổ chức gì cả
- Hình thành trên sự tín nhiệm của tập thể đối với 1 thành viên
Áp dụng - Phạm vi áp dụng rất hẹp: tổ, đội, nhóm…
Ưu điểm
-
Ít tốn kém về chi phí

-
Hiệu quả cao
Nhược
điểm
- Phạm vi áp dụng hẹp
- Không mang tính pháp lý
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các kiểu cơ cấu
CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN
Đặc điểm
- Mối liên hệ theo một đường thẳng
- Cấp dưới nhận và thực hiện nhiệm vụ từ 1 cấp trên duy nhất
-
Cấp trên chịu trách nhiệm hoàn toàn
Áp dụng - Phạm vi áp dụng rất hẹp: phòng, ban, phân xưởng…
Ưu điểm - Nguyên tắc tập trung, chế độ 1 thủ trưởng
- Đề cao trách nhiệm cá nhân, tạo điều kiện cho cấp dưới
- Thông tin trực tiếp và nhanh
Nhược
điểm
- Yêu cầu cao đối với thủ trưởng
- Không tận dụng được đội ngũ chuyên gia
-
Tạo sự ngăn cách, giảm sự phối hợp giữa các LVQT
Giám đốc
PGĐ
sản xuất
PGĐ
Kinh

doanh
Phân
xưởng
1
Phân
xưởng
2
Phân
xưởng
3
Các
cửa
hàng
Các
kho
hàng
Kế
toán
bán
hàng
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các kiểu cơ cấu
CƠ CẤU TỔ CHỨC CHỨC NĂNG
Đặc điểm - Phòng chức năng có quyền ra mệnh lệnh thuộc phạm vi của
mình cho bộ phận sản xuất
Áp dụng - Phạm vi áp dụng toàn doanh nghiệp
Ưu điểm
-
Tận dụng đội ngũ chuyên gia.

-
QTV dễ giám sát và đánh giá công nhân
- Phân chia nhiệm vụ rõ ràng, giảm bớt gánh nặng cho giám đốc
Nhược
điểm
-
Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ
- Chế độ trách nhiệm không rõ ràng
-
Mối liên hệ chồng chéo, hệ thống thông tin phức tạp
- Mâu thuẫn giữa các bộ phận
Giám đốc
PGĐ SX
PGĐ KD
P.k
d
P.sx P.
KT
P.
HC
P.
NS
PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QTDN
Các kiểu cơ cấu
CƠ CẤU TỔ CHỨC TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
Đặc điểm
- Giám đốc quản lý DN với sự trợ giúp của HCHTT và HQLCN
- Phòng chức năng, chuyên gia, hội đồng tư vấn có nhiệm vụ

nghiên cứu và đề xuất giải pháp
- Giám đốc là người ra quyết định cuối cùng
-
Quan hệ Phòng chức năng – Phân xưởng: Quan hệ tham mưu
Ưu/nhược
điểm
- Phát huy ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của các cơ
cấu trên
Giám đốc
PGĐ SX
PGĐ KD
P.k
d
P.sx P.
KT
P.
HC
P.
NS
PX1 PX2 PX3 CH1 CH2 CH3
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
YÊU CẦU TRONG TỔ CHỨC QTDN
♦ Đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp
♦ Thực hiện tốt chế độ 1 thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân, phát
huy được vai trò và tài năng của người lao động
♦ Phù hợp với quy mô sản xuất, thích ứng các đặc điểm KT – KT của DN
♦ Đảm bảo bộ máy tinh giản nhưng có hiệu lực
…♦
YÊU C UẦ


Tính tối ưu

Tính linh hoạt

Tính tin cậy

Tính kinh tế
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY THEO CƠ CẤU CHỨC NĂNG
LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP
P.Vật tư Sản xuất
Tài chính
- Kế toán
Nghiên cứu
phát triển
Nhân sựMarketing
♦ Giải thích mô hình Phù hợp với loại hình DN nào?♦
♦ Ưu/nhược điểm
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY THEO CƠ CẤU BỘ PHẬN
LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP
Bộ phận 1 Bộ phận 2 Bộ phận n…
3 LOẠI:
♦ MHTC BM theo Sản phẩm
♦ MHTC BM theo Khách hàng
♦ MHTC BM theo Địa dư
♦ MHTC BM Đa bộ phận
TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN

MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QTDN
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY THEO CƠ CẤU BỘ PHẬN
Theo sản phẩm Theo khách hàng Theo địa dư
Quyết
định
Người phụ trách sản
phẩm
Người phụ trách
nhóm khách hàng
Từng cơ sở sản xuất, chi
nhánh tại nhiều khu vực
Ưu
điểm
Nâng cao trách nhiệm
Tính CMH, năng suất
Phân bổ nguồn lực dễ
dàng
Tạo sự hiểu biết
khách hàng tốt hơn
Hiểu rõ và đáp ứng tốt
khách hàng
Giảm chi phí vận chuyển,
kho bãi
Nhược
điểm
Có thể tranh chấp
nguồn lực => nguy
cơ kém hiệu quả toàn
DN
Tranh giành khách

hàng
Thiếu CMH
Nhiều cấp và cán bộ QT
Khó duy trì nhất quán
Kém tập trung, khó kiểm tra

×