Câu 1 : VL0801CSH
Một xà lan đang thả trôi theo dòng nước.Câu mô tả nào sau đây không đúng ?
A. Xà lan đứng yên so với dòng nước.
B. Người ngồi trên xà lan chuyển động so với bờ sông.
C. Xà lan chuyển động so với cây cối bên bờ sông.
D. Người ngồi trên xà lan đứng yên so với bờ sông.
PA : D
Câu 2 : VL0802CSH
Một ôtô và một xe máy chuyển động trên cùng một đoạn đường AB. Ôtô chuyển động theo chiều từ A đến
B, xe máy chuyển động xa dần ôtô với vận tốc khác không.Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Xe máy luôn chuyển động trên đường theo chiều từ B đến A.
B. Xe máy luôn chuyển động từ A đến B
C. So với đường thì xe máy và ôtô luôn chuyển động ngược chiều nhau.
D. Chưa thể kết luận được chiều của xe máy.
PA : D
Câu 3 : VL0803CSH
Một đoàn quân đang bước đều qua trước mặt người chỉ huy.Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Đoàn quân đang chuyển động so với người chỉ huy.
B. Người chỉ huy chuyển động so với mặt đất.
C. So với cây thì người chỉ huy là đứng yên, đoàn quân chuyển động.
D. So với đoàn quân thì người chỉ huy chuyển động.
PA : B
Câu 4 : VL0804CSB
Hai chiếc ôtô chuyển động song song cùng chiều, xe A chuyển động nhanh hơn xe B một chút.Trong các
cách nói sau đây,cách nào là không đúng ?
A. So với xe A thì xe B tiến về phía trước.
B. So với xe A thì xe B lùi về phía sau.
C. So với cây bên đường thì xe A và xe B đang chuyển động về một phía.
D So với xe B thì xe A tiến về phía trước.
PA : A
Câu 5 : VL0805CSH
Bố đang đèo em học sinh bằng xe máy từ nhà tới trường.Phát biểu nào đúng.
A. Em học sinh đang chuyển động so với xe.
B. Xe đang chuyển động so với mặt đường.
C. Bố đang đứng yên so với em học sinh.
D. Em học sinh đang chuyển động so với cây bên đường.
PA : A.
Câu 6 : VL0806CSH
Cánh quạt máy đang chạy.Phát biểu nào là đúng.
A. Cánh quạt đang chuyển động tròn.
B. Cánh quạt đang chuyển động.
C. Cánh quạt đứng yên so với trục quay.
D. Cánh quạt đang chuyển động theo quỹ đạo tròn so với trục quay.
PA : D.
Câu 7 : VL0807CSV
Vật A đang chuyển động so với vật C.Vật B chuyển động so với vật C.Câu phát biểu nào là không đúng ?
A. Vị trí vật A luôn thay đổi so với vật C.
B. Vị trí vật B luôn thay đổi so với vật C.
C. Vị trí vật A luôn thay đổi so với vật B.
D. Không thể so sánh vị trí A và B được.
PA : C
Câu 8 : VL0808CSV
Trong các chuyển động dưới đây thì chuyển động nào không phải là chuyển động tròn ?
A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ treo trên tường.
B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ treo trong buồng thang máy đang chuyển động.
C. Chuyển động của đầu cánh quạt trần khi quạt đang chạy.
D. Chuyển động của em bé đang ngồi trên chiếc đu quay tròn.
PA : B
Câu 9 : VL0809CSB
Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật làm mốc ?
A. Khi vật đó không chuyển động.
B. Khi vật đó dịch chuyển theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật làm mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó so với vật làm mốc không đổi.
PA : C
Câu 10 : VL0810CSB
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào chưa đúng ?
A. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc.
B. Cùng một lúc vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
C. Người ta có thể chọn bất kỳ vật nào làm mốc.
D. Quĩ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra.
PA : A
Câu 11 : VL0801CSV
Nam đi xe đạp từ nhà lúc 6h45 phút. Đức đi cùng chiều trên chiếc xe máy lúc 6h59 phút, sau khi Nam đi
được 20 phút thì Đức đuổi kịp Nam.Vận tốc của Nam là 15km/h, Đức đi với vận tốc của xe mày là bao
nhiêu ?
A. 50 km/h B. 45 km/h
C. 40 km/h D. 30 km/h
PA : A
Câu 12 : VL0802CSB
Đức đi xe đạp từ nhà đến trường với vân tốc 18 km/h. Minh đi với vận tốc 5m/s.Hỏi ai nhanh hơn ?
A. Đức di nhanh hơn vì 18km/h lớn hơn 5m/s.
B. Minh đi nhanh hơn vì 5m/s lớn hơn 18km/h.
C. Minh với Đức đi bằng nhau vì 18km/h bằng 5m/s.
D. Không so sánh được vì hai vận tốc không cùng đơn vị.
PA : C
Câu 13 : VL0803CSH
Khi nói một vật chuyển động luôn luôn có vận tốc là 20km/h. Điều đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả
lời đúng?
A. Quãng đường mà vật đi được là 20km.
B. Thời gian chuyển động là 1 giờ.
C. Cứ mỗi giờ vật đi được quãng đường là 20km.
D. Cả ba cách nối trên đều đúng.
PA : C
Câu 14 : VL0804CSH
Có một tiếng nổ gây ra từ vị trí A.Thời gian kể từ khi có tiếng nổ phát ra cho đến khi người đứng ở A nghe
thấy tiếng vọng lại là 0,1phút.Vận tốc của âm là 340m/s.Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây
A. s = 2040 m
B. s = 1020 m
C. s = 34 m
D. Cả ba kết quả đều sai
PA : B
Câu 15 : VL0805CSH
Để so sánh ai chạy nhanh hơn.Cách so sánh nào sau đây là đúng ?
A. Người nào chạy được quãng đường dài hơn là chạy nhanh hơn.
B. Người nào chạy ít thời gian hơn thì người đó chạy nhanh hơn.
C. Người nào chạy với vận tốc lớn hơn thì người đó chạy nhanh hơn.
D. Khi so sánh ai chạy nhanh hơn người ta phải so sánh cả quãng đường chạy được và thời gian chạy hết
quãng đường đó.
PA : C
Câu 16 : VL0806CSB
Trong các vận tốc sau đây, trường hợp nào nói đến vận tốc trung bình :
A. Quả bóng đập vào tường với vận tốc 6m/s
B. Người đi xe đạp trên quãng đường AB với vận tốc 9km/h
C. Viên đạn bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 300m/s
D. Đồng hồ chỉ vận tốc của một xe máy là 45km/h.
PA : B
Câu 17 : VL0807CSH
Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? Chọn cách trả lời đúng.
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật chuyển động được.
PA : C
Câu 18 : VL0808CSH
Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất , thì vận tốc của vật như thế nào ?
A. Vận tốc giảm dần theo thời gian.
B. Vận tốc tăng dần theo thời gian.
C. Vận tốc không đổi.
D. Vận tốc có thẻ vừa tăng vừa giảm.
PA : B
Câu 19 : VL0801CSB
Phát biểu nào đúng nhất trong các câu sau đây:
A. Lực làm cho vật chuyển động.
B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc.
C. Lực làm cho vật bị biến dạng.
D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc, hoặc làm cho vật bị biến dạng, hoặc cả hai.
PA : D
Câu 20 : VL0802CSH
Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau đây :
A. Lực là nguyên nhân làm tăng vận tốc của vật.
B. Lực là nguyên nhân làm giảm vận tốc của vật
C. Vật là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật
D. Lực là nguyên nhân là cho vật chuyền động.
PA : C
Câu 21 : VL0803CSH
Đặc điểm nào sau đây không đúng với hai lực cân bằng ?
A. Cùng phương
B. Cùng cường độ
C. Ngược chiều
D. Đặt vào hai vật
PA : D
Câu 22 : VL0804CSH
Vật ở trạng thái nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng ?
A. Đứng yên.
B. Chuyển động thẳng đều.
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều chưa đúng.
PA : C
Câu 23 : VL0805CSH
Có hai lực F
1
và F
2
tác dụng lên vật A.Vật A đứng yên.Kết quả nào sau đây đúng nhất
A. F
1
= F
2
B. F
1
> F
2
C. F
1
và F
2
là hai lực cân bằng
D. F
1
< F
2
PA : C
Câu 24 : VL0801CSV
Hai xe có khối lượng m
A
> m
B
đang chuyển động cùng vận tốc, cùng tắt máy.Hỏi xe nào dừng lại nhanh
hơn Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Xe A dừng lại nhanh hơn vì m
A
> m
B,
B. Xe A và xe B cùng dừng lại vì cùng chuyển động.
C. Xe B dừng lại nhanh hơn vì m
A
> m
B.
D. Cả hai xe cùng chuyển động thẳng đều với vận tốc như cũ.Vì khi tắt máy cùng một lúc nên lực tác dụng
lên hai xe bằng không.
PA : C
Câu 25 : VL0802CSV
Một vật chịu tác dụng của hai lực chuyển động trên một đường thằng, đồ thị vận tốc theo thời gian được
biểu diễn như hình vẽ.Trong các thông tin dưới đây, thông tin nào SAI ?
A. Giai đoạn từ A đến B, độ lớn của hai lực không bằng nhau.
B. Giai đoạn từ B đến C, hai lực tác dụng cùng một hướng theo hướng chuyển động của vật.
C. Giai đoạn từ C đến D, hai lực cân bằng.
D. Giai đoạn từ C đến D hai lực cùng phương, lực tác dụng làm vật chuyển động lớn hơn lực cản.
PA : B
Câu 26 : VL0803CSB
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là hai lực cân bằng ?
A. B. C. D.
PA : C
A
B
C
D
F
2
F
1
F
1
F
1
F
1
F
1
F
2
F
2
F
2
Câu 27 : VL0801CSH
Khi đi trên nền đất trơn, ta bám các ngón chân xuống nền đất là để
A. tăng áp lực lên nền đất.
B. giảm áp lực lên trên nền đất.
C. tăng ma sát.
D. giảm ma sát.
PA : C
Câu 28 : VL0802CSB
Trường hợp nào dưới đây, lực ma sát có hại?
A. Dùng tay không rất khó mở nắp lọ bị kẹt.
B. Ma sát làm nóng và làm mòn những bộ phận chuyển động của máy móc.
C. Trời mưa, trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngã.
D. Tất cả các trường hợp trên lực ma sát đều có hại.
PA : B
Câu 29 : VL0803CSH
Một ôtô chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 1000N ( bỏ qua lực cản của không khí ), khi đó lực
ma sát tác dụng lực lên các bánh xe là :
A.F
ms
> 1000N
B. F
ms
= 1000N
C. F
ms
< 1000N
D. F
ms
= 0
PA : B
Câu 30 : VL0804CSB
Một người đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn trên mặt phẳng nghiêng, hoặc là kéo
vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.Cách nào lực ma sát lớn hơn?
A. Lăn vật
B. Kéo vật
C. Cả hai cách trên
D. Không so sánh được
PA : A
Câu 31 : VL0801CSB
Chỉ ra kết luận SAI trong các kết luận sau
A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.
C. Đơn vị của áp suất là N/m
2
D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.
PA : B
Câu 32 : VL0802CSB
Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào ?
A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.
B. Trọng lực của tàu.
C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.
D. Cả ba lực trên.
PA : B
Câu 33 : VL0803CSH
Một vật nặng đặt trên mặt sàn nằm ngang, chỉ ra nhận xét đúng.
A. Áp suất phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
B. Áp suất phụ thuộc vào thể tích của vật.
C. Áp suất phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật.
D. Áp suất phụ thuộc vào độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
PA : A
Câu 34 : VL0804CSH
Vật thứ nhất có khối lượng m
1
= 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg.Hãy so sánh áp suất p
1
và p
2
của hai
vật trên mặt sàn nằm ngang.
A. p
1
= p
2.
B. p
1
= 2p
2.
C. 2p
1
= p
2.
D. Không so sánh được.
PA : D
Câu 35 : VL0805CSB
Phương án nào trong các phương án sau đây có thể tăng áp suất của vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang.
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
PA : A
Câ 36 : VL0806CSV
Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang.Biết trọng
lượng riêng của chất làm nên vật là d=2.10
4
N/m
3
. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao
nhiêu ?
A. P
max
=4000Pa ; P
min
=1000Pa.
B. P
max
=10000Pa ; P
min
=2000Pa.
C. P
max
=4000Pa ; P
min
=1500Pa.
D. P
max
=10000Pa ; P
min
=5000Pa.
PA : A
Câu 37 : VL0801CSH
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây khi nói về áp suất chất lỏng.
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, lên thành bình và các vật nhúng trong nó.
B. Áp suất của một chất lỏng tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang có độ lớn bằng nhau.
C. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng khối chất lỏng.
D. Áp suất chất lỏng không thay đổi khi diện tích mặt thoáng thay đổi.
PA : D
Câu 38 : VL0802CSH
Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng : rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể tích như nhau.
Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d
Hg
=136000N/m
3
Biết trọng lượng riêng của nước là d
nước
=10000N/m
3
Biết trọng lượng riêng của rượu là d
rượu
=8000N/m
3
Hãy so sánh phương án đúng khi so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình
A. p
Hg
< p
nước
< p
rượu
B. p
Hg
> p
rượu
> p
nước
C. p
Hg
> p
nước
> p
rượu
D. p
nước
>p
Hg
> p
rượu
PA : C
Câu 39 : VL0803CSV
Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại
đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Hỏi độ
cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và
của nước lần lượt là d
1
=18000N/m
3
và d
2
=10000N/m
3
.
A. 64cm.
B. 42,5 cm.
C. 35,6 cm.
D. 32 cm.
PA : C
Câu 40 : VL0804CSV
Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ.Tiết diện ngang của phần rộng là 60cm
2
, của phần hẹp
là 20cm
2
.Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn
là 3600N.Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.
A. F = 3600N.
B. F = 3200N.
C. F = 2400N.
D. F = 1200N.
PA : D
Câu 41 : VL0801CSH
Hãy cho biết câu nào dưới đây là không đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh trái đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
PA : C
Câu 42 : VL0802CSV
Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.Trên một máy bay, cột thủy ngân có độ cao
400mm.Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.Lựa chọn
đáp án đúng trong các đáp án sau đây.
A. 8km.
B. 4,8 km.
C. 4320 m.
D. 3600 m.
PA : C
Câu 43 : VL0801CSB
Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
D. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.
PA : B
Câu 44 : VL0802CSH
Nhúng ngập ba miếng kim loại khác nhau (đồng, nhôm, bạc) có cùng thể tích bình vào trong cùng một chất
lỏng, biết trọng lượng riêng của bạc lớn hơn trọng lượng riêng của đồng, trọng lượng riêng của đồng lớn hơn
trọng lượng riêng của nhôm. Ý kiến nào sau đây là đúng nhất khi nhận xét về lực đẩy Acsimet tác dụng lên
vật.
A. F
bạc
> F
dồng
> F
nhôm
.
B. F
bạc
< F
dồng
< F
nhôm.
C. F
dồng
> F
bạc
> F
nhôm.
D. F
bạc
= F
dồng
= F
nhôm.
PA : D
Câu 45: VL0803CSV
Treo một vật nặng có thể tích 0,5dm
3
vào đầu của lực kế rồi nhúng ngập vào trong nước, khi đó lực kế chỉ
giá trị 5N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
, trọng lượng thực của vật nặng là
A. 10N.
B. 5,5N.
C. 5N.
D. 0,1N.
PA : A
Câu 46 : VL0804CSV
Móc vật m vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ giá trị 8,5N , nhưng khi nhúng vật ngập vào trong nước thì
thấy lực kế chỉ 5,5N. Hỏi thế tích và trọng lượng riêng của chất làm vật có giá trị nào trong các giá trị được
đưa ra sau đây, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
A. V = 0,5 l ; d = 48300N/m
3
.
B. V = 5dm
3
; d
≈
48300N/m
3
.
C. V = 0,3 l ; d
≈
28300N/m
3
.
D. V = 3 dm
3
; d
≈
28300 N/m
3
.
PA : C
Câu 47 : VL0805CSV
Hai quả cầu đặc có kích thước khác nhau được thả vào cung một chất lỏng và đều ở trạng thái lơ lửng( như
hình vẽ).Ta có thể kết luận chắc chắn rằng:
A. Hai quả cầu được làm từ một chất.
B. Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu bằng nhau.
D. Trọng lượng riêng của hai quả cầu bằng nhau và bằng trọng lượng riêng của nước.
PA : D
Câu 48 : VL0806CSV
Một cục nước đá có thể tích V = 400cm
3
nổi trên mặt nước.Tính thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt
nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 920kg/m
3
còn khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.Lựa chọn
giá trị đúng trong các giá trị sau.
A. 32 cm
3
.
B. 80 cm
3
.
C. 100 cm
3
.
D. 200 cm
3
.
PA : A
Câu 49 : VL0807CSV
Một bình thông nhau gồm hai ống hình trụ có tiết diện đáy lần lượt là S
1
và S
2
vói S
2
=2S
1
nối thông
đáy.Người ta đổ vào bình một ít nước sau đó bỏ vào trong một quả cầu bằng gỗ có khối lượng 45g thì thấy
mực nước ở mỗi ống dâng cao thêm 24mm.Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.Tiết diện ngang
của mỗi ống có giá trị nào trong các giá trị sau
A. S
1
= 6,25 cm
2
, S
2
= 12,5cm
2
.
B. S
1
= 6,05 cm
2
, S
2
= 12,1cm
2
.
A. S
1
= 47,5 cm
2
, S
2
= 95 cm
2
.
D. S
1
= 52,5 cm
2
, S
2
= 105 cm
2
.
PA : A
Câu 50 : VL0801CSB
Công cơ học xuất hiện khi :
A. Có lực tác dụng vào vật.
B. Có sự dịch chuyển vị trí của vật trong không gian.
C. Có lực tác dụng vào vật đồng thời có sự dịch chuyển vị trí vật.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
PA : C
Câu 51 : VL0802CSB
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có công cơ học?
A. Một người ra sức đẩy nhưng ôtô vẫn đứng yêu trên đường.
B.Con ngựa đang kéo xe chuyển động trên đường.
C. Một vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
D. Một vật nặng nằm cân bằng trên mặt phẳng nằm nghiêng.
PA : B
Câu 52 : VL0803CSV
Một động cơ thực hiện một công 12.10
6
J trong thời gian 1phút để làm ôtô chuyển động thẳng đều trên
đường.Biết lực ma sát giữa các lốp xe với mặt đường là 20000N.Hỏi vận tốc chuyển động của ôtô là bao
nhiêu?
A. 60m/s.
B. 24m/s.
C. 10m/s.
D. 6m/s.
PA : C
Câu 53 : VL0804CSB
Trong biểu thức hiệu suất của máy cơ : H =
2
1
A
A
.100%, A
2
là công toàn phần, còn A
1
có ý nghĩa là gì trong
các ý nghĩa sau?
A. Công thực tế mà máy cơ sản ra.
B. Công tiêu hao do ma sát và lực cản môi trường.
C. Công có ích của máy cơ.
D. Công mà máy cơ thực hiện được trong một ngày.
PA : C
Câu 54 : VL0805CSV
Người ta kéo một vật khối lượng 24kg lên một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s= 15m và độ cao h = 1,8
m.Lực cản do ma sát trên đường là F
c
=36N. Coi vật chuyển động thẳng đều.Công toàn phần của lực kéo và
hiệu suất của mặt phăng nghiêng lần lượt có giá trị là :
A. A = 972 J ; H = 55,6 %
B. A = 720 J ; H = 55,6 %
C. A = 972 J ; H = 44,4 %
D. A = 720 J ; H = 44,4 %
PA : D
Câu 55 : VL0806CSV
Một máy bơm chạy bằng động cơ điện tiêu thụ công suất 7,5KW.Trong một giây, máy hút được 65 lít nước
lên cao 6,5m.Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m
3
.Hiệu suất của máy bơm có giá trị là :
A. H
≈
75%
B. H
≈
49%
C. H
≈
56,3%
D. H
≈
45%
PA : C
Câu 56 : VL0801CSH
Lựa chọn phương án đúng khi nói về cơ năng?
A. Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật đó có cơ năng.
B. Cơ năng của vật có được khi vật bị biến dạng gọi là thế năng đàn hồi.
C. Cơ năng mà vật có được do chuyển động gọi là động năng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
PA : D
Câu 57 : VL0802CSB
Chọn mốc tính độ cao tại mặt đất.Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không có thế năng hấp dẫn :
A. Ôtô đang chạy trên đường.
B. Máy bay đang bay trên bầu trời.
C. Một vật đang chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
D. Một con chim đang đậu trên cành.
PA : A
Câu 58 : VL0803CSB
Nhận xét nào là đúng trong các nhận xét sau:
A. Động năng và thế năng không thể chuyển hóa cho nhau.
B. Động năng có thể chuyển hóa thành thế năng, nhưng thế năng không thể chuyển hóa thành động năng.
C. Thế năng có thể chuyển hóa thành động năng, nhưng động năng không thể chuyển hóa thành thế năng.
D. Thế năng và động năng có thể chuyển hóa qua lại trong quá trình cơ học.
PA : D
Câu 59 : VL0804CSB
Câu phát biểu về năng lượng nào sau đây là sai?
A. Vật có khả năng sinh công càng nhiều thì năng lượng dự trữ của vật càng lớn.
B. Động năng là năng lượng mà vật có được do nó bị biến dạng.
C. Khi một vật có khả năng thực hiện công thì nó có năng lượng.
D. Một vật ở trên cao ta nói nó có thế năng so với mặt đất.
PA : C
Câu 60 : VL0805CSH
Một cần cẩu nâng một vật có trọng lượng 25000N lên độ cao 4m.Coi chuyển động của vật là đều. Công của
trọng lượng thực hiện là
A. A = 10
5
J.
B. A = 2.10
5
J.
C. A = 2,5 . 10
-5
J.
D. A = -10
5
J.
PA : D
Câu 61 : VL0806CSV
Một xe máy chuyển động trên đường với một lực kéo của động cơ là 500N.Trong 2phút công mà lực kéo
thực hiện được là 800KJ. Vận tốc chuyển động của xe là :
A. v
≈
10m/s.
B. v
≈
11,3 m/s.
C. v
≈
13,3 m/s.
D. v
≈
15m/s.
PA : C
Câu 62 : VL0801CSB
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dùng công, người ta không thể tính thời gian cần để hoàn thành công việc.
B. Dùng công, người ta có thể tính được công suất thực hiện công việc.
C. Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
D. Cả A, B, C đều đúng.
PA : C
Câu 63 : VL0802CSH
Trên một máy bơm nước có ghi 2000W.Giá trị này có ý nghĩa
A. công của máy bơm.
B. cho biết khả năng thực hiện công.
C. hiệu suất của máy bơm.
D. 1 giây máy thực hiện được công 2000J.
PA : D
Câu 64: VL0803CSV
Có hai máy: máy thứ nhất sinh công 225kJ trong 3/4 phút, máy thứ hai sinh công 180kJ trong 30s.So sánh
công suất P
1
/P
2
của hai máy
A. 1.
B. 1/2.
C. 5/6.
D. 2.
PA : C
Câu 65: VL0804CSV
Người ta dùng một cần trục có công suất 10kW để nâng vật nặng 1tấn lên vao 5m.Hiệu suất của động cơ là
80%. Tính thời gian nâng vật :
A. t = 6,25s.
B. t = 62,3s.
C. t =16s.
D. t = 0,625s.
PA : A
Câu 66 : VL0805CSV
Một công nhân chuyển 20 thùng sơn lên độ cao 2,5m bằng một mặt phẳng nghiêng hết 30phút.Biết rằng
trong khi lăn anh ta đã phải bỏ ra công để thắng lực ma sát là 800J. Tính công suất làm việc của anh công
nhân đó, cho biết khối lượng một thùng sơn là 20kg.
A. P=55,56W.
B. P = 5,56 W.
C. P = 6.66W.
D. P = 4,44W.
PA : C
Câu 67 : VL0801CSB
Khi nào vật có cơ năng ?
A. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.
B. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.
C. Khi vật thực hiện một công cơ học.
D. Cả ba trường hợp trên.
PA : A
Câu 68 : VL0802CSH
Vật nào không có động năng ?
A. Vật đang bay.
B. Vật đang rơi.
C. Vật đang đứng yên trên tàu hỏa đang chạy.
D. Vật bị biến dạng trên mặt đất.
PA : D
Câu 69 : VL0803CSH
Quả táo đang rơi, cơ năng của quả táo tồn tại ở dạng nào ?
A. Chỉ có thế năng.
B. Chỉ có động năng.
C. Có thế năng và động năng.
D. Không xác định được vì chưa xác định được độ cao và vận tốc.
PA : C
Câu 70 : VL0804CSH
Trong các vật cho dưới đây, vật nào có cả động năng và thế năng?
A. Quả lắc đồng hồ đang chạy.
B. Tên lủa đang chuyển động.
C. Trái đất.
D. Cả ba trường hợp trên đều có.
PA : D
Câu 71 : VL0805CSB
Hai vật có cùng khối l.ượng chuyển động trên mặt sàn nằm ngang, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.
B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn.
C. Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
D. Vật có cùng khối lượng thì động năng hai vật như nhau.
PA : C
Câu 72 : VL0806CSV
Nâng vật m lên độ cao h rồi buông tay.Tính cơ năng của vật tại điểm A và tại điểm B. Biết thế năng của vật
tại A là 50J.
A. 50 J và 50 J.
B. 5 J và 0 J.
C. 0 J và 50 J.
D. 50 J và 0 J.
PA : A
Câu 73 : VL0801CSH
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.
B. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
C. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
D. Nguyên tử và phân tử chuyển động là do có lực ngoài tác dụng vào.
PA : D
Câu 74 : VL0802CSH
Nung nóng một khối khí trong bình kín, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng.
B. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí không thay đổi.
C. Nhiệt độ càng cao vận tốc của các phân tử càng lớn.
D. Nhiệt độ càng tăng vận tốc của các phân tử khí tăng đến một giới hạn nhất định thì dừng lại dù nhiệt độ
vẫn cứ tăng.
PA : C
Câu 75 : VL0803CSH
Đổ 5cm
3
đường vào 20ml thể tích nước, thể tích hỗn hợp nước đường là :
A. 25ml.
B. 20ml.
C. Lớn hơn 25ml.
D. Nhỏ hơn 25ml.
PA : D
Câu 76 : VL0804CSB
Hiện tượng khuyếch tán là
A. hiện tượng các hạt chất khi tiếp xúc thì kết hợp với nhau.
B. hiện tượng các chất khi tiếp xúc thì hòa tan lẫn với nhau.
C. hiện tượng các chất khi tiếp xúc thì có một chất này xâm nhập vào chất kia.
D. cả ba trường hợp trên.
PA : B
Câu 77 : VL0805CSH
Hiện tượng xảy ra khi hòa tan các muối, axit hay bazơ vào trong nước thuộc hiện tượng nào trong các hiện
tượng sau đây?
A. Hiện tượng đối lưu.
B. Hiện tượng khuyếch tán.
C. Hiện tượng bức xạ.
D. Không phải ba hiện tượng trên.
PA: D
Câu 78 : VL0806CSH
Tại sao khi pha nước chanh đá ta phải hòa tan đường vào nước trước rồi mới cho đá vào mà không làm
ngược lại?
A. Để khi hòa đường với nước không vướng đá.
B. Làm như vậy để nước chanh ngon hơn.
C. Nếu cho đá vào trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm, làm giảm tốc độ chuyển động của các phân tử, làm
giảm tốc độ khuyếch tán làm đường lâu tan ra.
D. Do nguyên nhân khác.
PA: C
Câu 79 :VL0801CS
Nhiệt năng của một vật là
A. tồng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C. tổng động năng của các phân tử và động năng của vật.
D. tổng thế năng của các phân tử và động năng của vật.
PA: B
Câu 80 : VL0802CSB
Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau.
A. Khối lượng của vật.
B. Nhiệt độ của vật.
C. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật.
D. Hình dạng bề mặt của vật.
PA : C
Câu 81 : VL0803SCH
Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào trong các đại lượng sau không đổi?
A. Nhiệt năng.
B. Khối lượng.
C. Thể tích.
D. Nhiệt độ.
PA : B
Câu 82 : VL0804CSH
Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào sau đây làm thay đổi nội năng của nó bằng phương pháp
truyền nhiệt.
A. Nung nóng vật.
B. Đặt nó dưới ánh sáng mặt trời.
C. Cho vật đó tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Cả ba phương pháp trên.
PA: D
Câu 83 : VL0805CSH
Nhiệt lượng là
A. năng lượng của vật.
B. nhiệt năng của vật khi tăng lên.
C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Phần nhiệt năng của vật nhận thêm trong quá trình thực hiện công.
PA : C
Câu 84 : VL0806CSH
Trong các quá trình truyền nhiệt sau, quá trình nào không xảy ra theo phương pháp dẫn nhiệt.
A. Thả cục nước đá vào cốc nước, nhiệt độ cốc nước giảm.
B. Hệ thống tản nhiệt được nối với động cơ dùng làm giảm nhiệt độ của động cơ khi vận hành.
C. Hệ thống pin mặt trời dùng để thu năng lượng Mặt Trời biến nó thành điện năng.
D. Khi là quần áo, nhiệt đuợc truyền từ bàn là sang làm phẳng quần áo.
PA : C
Câu 85 : VL0807CSV
Khi khảo sát xem quá trình dẫn nhiệt giữa hai vật phụ thuộc vào yếu tố nào có một số ý kiến được đưa
ra.Hãy xem xét ý kiến nào là đúng :
A. Tốc độ dẫn nhiệt phụ thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật.
B. Tốc độ dẫn nhiệt phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa hai vật.
C. Tốc độ dẫn nhiệt phụ thuộc vào bản chất của vật liệu tạo nên vật.
D. Cả A, B, C đều đúng.
PA : D
Câu 86 : VL0808CSV
Vì sao bát đĩa thường làm được bằng sành sứ? Lựa chọn giải thích đúng nhất trong các giải thích đưa ra dưới
đây :
A. Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ.
B. Vì sành sứ dễ trang trí, tạo hình vầ dễ rửa sau khi sử dụng.
C. Đĩa bát làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon hơn.
D. Vì sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta chạm vào đó đỡ bị nóng.
PA: C
Câu 87 : VL0801CSB
Trong các định nghĩa về sự đối lưu cho dưới đây, định nghĩa nào là chính xác ?
A. Đối lưu là sự truyền nhiệt từ các vật có nhiệt độ cao sang vật co nhiệt độ thấp hơn.
B. Đối lưu là quá trình truyền nhiệt xảy ra trong môi trường chân không.
C. Đối lưu là quá trình truyền nhiệt xẩy ra trong môi trường chất khí hoặc chất lỏng.
D. Đối lưu là sự truyền nhiệt nhờ phát ra các tia nhiệt truyền thẳng.
PA: C
Câu 88 : VL0802CSV
Trong vũ trụ, nhiệt được truyền từ thiên thể này tới thiên thể khác bằng hình thức chủ yếu nào ?
A. Đối lưu.
B. Dẫn nhiệt.
C. Bức xạ nhiệt.
D. Thực hiện công.
PA: C
Câu 89 : VL0801CSV
Truyền cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 200g một nhiệt năng 420J. Hãy tính độ tăng nhiệt độ của
quả cầu, cho rằng nhiệt lượng truyền cho quả cầu chỉ làm tăng nhiệt năng của quả cầu mà thôi, nhiệt dung
riêng của đồng là 380 J/kg.K. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau :
A. 20
0
C.
B. 11
0
C.
C. 5,5
0
C.
D. 3,5
0
C.
PA: C
Câu 90 : VL0802CSV
Khi cho hai vật truyền nhiệt cho nhau thì quá trình cân bằng nhiệt xẩy ra khi nào
A. Nhiệt năng của hai vật bằng nhau.
B. Nhiệt năng của một vật chuyển hoàn toàn cho vật kia.
C. Nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Cả ba trường hợp trên.
PA: C
Câu 91 : VL0803CSV
Thả một miếng kim loại có khối lượng 500g ở nhiệt độ 100
0
C vào 2kg nước.Biết nhiệt độ xảy ra khi cân
bằng nhiệt là 30
0
C.Nếu bỏ qua sự hao phí nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài thì nước trong bình nóng thêm là bao
nhiêu ? Biết kim loại có nhiệt dung riêng là 500 J /Kg.K còn nước là 4200 J/Kg.K
A.
∆
t
0
nước
≈
10
0
C.
B.
∆
t
0
nước
≈
8,4
0
C.
C.
∆
t
0
nước
≈
4,2
0
C.
D.
∆
t
0
nước
≈
2,1
0
C.
PA: D
Câu 92 : VL0804CSV
Cho ba vật 1,2 và 3 lần lượt ở nhiệt độ t
1
,t
2
và t
3
( t
1
> t
2
> t
3
) tiếp xúc nhiệt với nhau.Hỏi vật nào thu nhiệt, vật
nào tỏa nhiệt ? Chọn câu trả lời đúng
A. Vật 1 toả nhiệt còn vật 2 và 3 thu nhiệt.
B. Vật 1 và vật 2 tỏa nhiệt còn vật 3 thu nhiệt.
C. Vật 1 tỏa nhiệt, vật 2 không trao đổi nhiệt, vật 3 thu nhiệt.
D. Vật 1 tỏa nhiệt, vật 3 thu nhiệt, còn vật 2 chưa đủ dữ kiện để kết luận.
PA: D
Câu 93 : VL0805CSV
Trộn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng và khối lượng lần lượt là C
1
, m
1
và C
2
,m
2
.Tính tỉ số khối lượng của
hai chất lỏng biết rằng độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của
chất lỏng thứ nhất.Lựa chọn phương án đúng:
A. m
1
/m
2
= 2.C
2
/C
1
.
B. m
1
/m
2
= 2.C
2
/C
2
.
C. m
1
/m
2
= 1/2 .C
2
/C
1
.
D. m
1
/m
2
= 1/2 .C
1
/C
2
.
PA: A
Câu 94 : VL0806CSV
Có hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau.Bình thứ nhất có nhiệt độ t
1
, bình thứ hai có
nhiệt độ t
2
=2t
1
.Sau khi trộn lẫn vói nhau nhiệt độ cân bằng là 24
0
C.Hỏi các nhiệt độ ban đầu lần lượt có giá
trị nào trong các giá trị nào trong các giá trị sau:
A. t
1
= 14
0
C , t
2
= 28
0
C.
B. t
1
= 16
0
C , t
2
= 32
0
C.
C. t
1
= 18
0
C , t
2
= 36
0
C.
D. t
1
= 20
0
C , t
2
= 40
0
C.
PA : B
Câu 95 : VL0801CSH
Tính nhiệt lượng tỏa ta khi dùng bếp ga đốt cháy hoàn toàn 9kg khí đốt.Biết năng suất tỏa nhiệt là 44.10
6
J/kg.Lựa chọn phương án đúng trong các phương án đúng đưa ra dưới đây
A. 944000 KJ.
B. 394000 MJ.
C. 396 MJ.
D. 396 KJ.
PA : C
Câu 96 : VL0802CSV
Khi dùng bếp củi để đun sôi 3 lít nước từ 24
0
C người ta đã đốt hết 1,5 kg củi khô.Tính nhiệt lượng đã bị mất
mát trong quá trình đun nước.Biết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10
7
J/kg, nhiệt dung riêng là 4200J/kg.K.
Chọn đáp án đúng
A. Q
hp
= 942000 J
B. Q
hp
= 1242400 J
C. Q
hp
= 12542400 J
D. Q
hp
= 14042400 J
PA : D
Câu 97 : Vl0803CSV
Tính hiệu suất của bếp dầu, biết rằng cần phải tốn 0,2kh dầu hỏa mới đun sôi 4 lít nước có nhiệt độ ban đầu
là 20
0
C. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là q = 44.10
6
J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/kg.K.Lựa chọn câu trả lời đúng
A. H
≈
52 %
B. H
≈
42%
C. H
≈
24%
D. H
≈
15%
PA : C
Câu 98 : VL0801CSV
Phát biểu nào sau đây là không đúng nới nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ?
A. Trong quá trình cơ học, cơ năng có thẻ chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau, nhiệt lượng vật này tỏa ra chính bằng nhiệt lượng mà vật kia thua vào.
C. Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng đuợc bảo toàn.
D. Năng lượng của một vật là một đại lượng không thay đổi theo thời gian.
PA : D
Câu 99 : VL0802CSV
Khi phanh xe đạp, má phanh áp sát vào vành xe đạp làm cho xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Khi đó
đã xuất hiện quá trình chuyển hóa năng lượng trong các quá trình sau :
A. Động năng của xe đã chuyển hóa thành cơ năng.
B. Công thực hiện làm nhiệt năng của xe giảm.
C. Động năng của xe đã chuyển hóa thành nhiệt năng không qua công của lực ma sát.
D. Công thực hiện làm giàu thế năng của xe
PA : C
Câu 100 : VL0803CSV
Một xe máy có ông suất là 1,8kw chuyển động với vận tốc là 36 km/h.Xe máy sẽ đi được quãng đường dài
bao nhiêu với 4lít xăng ? Cho biết năng suất tỏ nhiệt của xằng là 46.10
6
J.kg, khối lượng riêng của xăng là
700 kg/m
3
. Động cơ có hiệu suất là 35%.Lựa chọn câu trả lời đúng.
A.
≈
100km
B.
≈
250 km
C.
≈
180 km
D. 240 km
PA : B