Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn Lý 8 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.46 KB, 18 trang )

Vật lý 8 - Phần cơ học
1. VL0801CSB:
Chuyển động cơ học là:
A. Sự di chuyển.
B. Sự dời chỗ.
C. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. Sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác.
PA: C
2. VL8HKI01B:
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:
A. Vật đó không chuyển động.
B. Vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. Khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
PA: C
3. VL8HKI01H:
Khi nói mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây thì vật nào sau đây được chọn làm
mốc?
A. Mặt trăng; B. Trái đất; C. Mặt trời; D. Sao hoả.
PA: B
4. VL8KHI01B:
Quỹ đạo chuyển động của một vật nặng được ném theo phương nằm ngang là:
A. Chuyển động thẳng.
B. Chuyển động tròn.
C. Chuyển động cong.
D. Lúc đầu chuyển động thẳng sau chuyển động cong.
PA: C
5. VL8HKI01H:
Vật làm mốc phải là vật như thế nào?
A. Vật đứng yên.
B. Vật chuyển động.


C. Vật gắn với mặt đất.
D. Vật bất kỳ sao cho thuận tiện nghiên cứu.
PA: D
6. VL8HKI01H:
Một đoàn tàu hoả đang chạy trên đường ray. Trong các câu mô tả sau đây câu nào
không đúng:
A. Tàu chuyển động so với cây bên đường.
B. Tàu chuyển động so với người lái tàu.
C. Tàu chuyển động so với nhà ga.
D. Tàu đứng yên so với người lái tàu.
PA: B
7. VL8HKI02H:
Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Người
lái đò:
A. Đứng yên so với dòng nước; B. Chuyển động so với chiếc thuyền;
C. Chuyển động so với dòng nước; D. Đứng yên so với bờ sông.
PA: A
8. VL8HKI02H:
Một đoàn ôtô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một xe máy
đỗ bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng :
A. Các ôtô chuyển động đối với nhau.
B. Các ôtô đứng yên đối với xe máy.
C. Các ôtô đứng đối với nhau.
D. Các ôtô và xe máy cùng chuyển động so với cây bên đường.
PA: C
9. VL8HKII03B:
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
A. Km/h và cm/s; B. Km/h và m.s;
C. Km/h và m/s; D. m/s và cm/s.
PA: C

10. VL8HKI03B:
Công thức tính vận tốc là:
A. v = S.t; B.
S
t
v =
; C.
D
m
v =
; D.
t
S
v =
.
PA: D
11. VL8HKI03H:
Một người đi được quãng đường S
1
hết thời gian t
1
giây, đi quãng đường S
2
hết thời
gian t
2
giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S
1
và S
2

là:
A.
2
21
vv
v
tb
+
=
; B.
2
2
1
1
t
S
t
S
v
tb
+=
; C.
21
21
tt
SS
v
tb
+
+

=
; D.
21
21
SS
tt
v
tb
+
+
=
.
PA: C
12. VL8HKI03H:
Tốc độ 54 Km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 15 m/s; B. 54 m/s; C. 5400m/s; D. 150m/s.
PA:A
13. VL8HKI03V:
Hằng đi từ nhà đến trường hết 30 phút với vận tốc không đổi là 15 km/h. Quãng
đường từ nhà Hằng đến trường là:
A. 30 km; B. 0,75km; C. 75 km; D. 7,5 km.
PA:D
14. VL8HKI03V:
Ngân đi từ nhà đến trường hết 15 phút, quãng đường từ nhà ngân đến trường dài
3km. Vận tốc của Ngân là:
A. 12 km/h; B. 0,75 km/h; C. 5 km/h; D. 0,2 km/h.
PA:A
15. VL8HKI03H:
Tàu hoả có vận tốc 72 km/h, ôtô có vận tốc là 30m/s, xe máy có vận tốc là
1500m/phút. Hùng sắp xếp các vật theo thứ tự vận tốc tăng dần. Chọn cách sắp xếp

đúng:
A. Ôtô, tàu hoả, xe máy; B. Tàu hoả, xe máy, ôtô;
C. Xe máy, tàu hoả, ôtô; D. Ôtô, xe máy, tàu hoả.
PA:B
16. VL8HKI03B:
Hùng đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Hùng là chuyển động:
A. Nhanh dần; B. Chậm dần; C. Đều; D. Không đều.
PA:D
17. VL8HKI03V:
Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục
chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của
viên bi trên cả 2 đoạn đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.
PA: B
18. VL8HKI03V:
Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ đến Lạng Sơn lúc 10 giờ. Quãng đường Hà
Nội - Lạng Sơn dài 150 Km. Vận tốc trung bình của ôtô đó là:
A. 50km/h; B. 450km/h; C. 1500km/h; D. 1050km/h.
PA: A
19. VL8HKI03V:
Một vật chuyển động trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc 40 km/h; nửa thời gian
sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển
động là:
A. 30km/h; B. 40km/h; C. 70km/h; D. 35km/h.
PA:D
20. VL8HKI05B:
Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: Lực là nguyên nhân:
A. Làm tăng vận tốc của vật; B. Làm giảm vận tốc của vật;
C. Làm thay đổi vận tốc của vật; D. Làm cho vật chuyển động.
PA: C

21. VL8HKI06H:
Trên hình 1, là lực tác dụng lên vật vẽ theo tỉ lệ xích 0,5cm ứng với 5N. Câu mô tả
nào sau đây là đúng?
A. Lực

F
có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N.
B. Lực

F
có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 2,5N.
C. Lực

F
có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 5N.
D. Lực

F
có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N.
PA:D
22. VL8HKI06H:
Lực

F
tác dụng vào vật có phương hợp với phương ngang 35
0
chiều từ trái sang
phải, từ dưới lên. Cách biểu diễn nào sau đây là đúng:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
PA: A.

23. VL8HKI06H:
Hải đá vào quả bóng đang nằm trên sân. Ta nói Hải đã tác dụng lên quả bóng
1 lực. Điểm đặt của lực này là:
A. Ở chân Hải; B. Ở quả bóng;
C. Ở mặt đất; D. Ở quả bóng và ở chân Hải.
PA: B
24. VL8HKI06H:
Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ
xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
PA: B

F
0,5cm
5N
Hình 1

F
35
0
Hình a

F
35
0
Hình b

F
35
0

Hình c

F
35
0
Hình d
Hình 2

F
Hình a

F
Hình b

F
Hình c

F
Hình d
Hình 3
25. VL8HKI06B:
Các yếu tố của lực là:
A. Điểm đặt, phương, chiều, cường độ của lực.
B. Điểm đặt, phương, cường độ của lực, tỉ xích.
C. Phương, chiều, cường độ của lực, tỉ xích.
D. Điểm đặt, phương, chiều, tỉ xích.
PA: A
26. VL8HKI07B:
Đặc điểm nào sau đây không đúng với 2 lực cân bằng:
A. Cùng cường độ; B. Cùng phương;

C. Ngược chiều; D. Đặt vào 2 vật.
PA: D
27. VL8HKI07H:
Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
PA: C
28. VL8HKI07H:
Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
C. Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
PA: B
29. VL8HKI07H:
Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
A. Nghiêng người sang phía trái; B. Nghiêng người sang phía phải;
C. Xô người về phía trước; D. Ngả người về phía sau.
PA: C
30. VL8HKI07H;
Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng
người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái; B. Tăng vận tốc; C. Rẽ sang phải; D. Giảm vận tốc.
PA: A
31. VL8HKI07H:
Khi xe buýt tăng tốc đột ngột thì hành khách:
A. Chúi người về phía trước; B. Ngả người về phía sau;
C. Ngả người sang bên trái; D. Ngả người sang bên phải.

PA: B
32. VL8HKI07H:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
PA: C
33. VL8HKI07H:
Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
A.Vận động viên chạy lấy đà trước khi nhảy xa.
B. Búa được tra vào cán khi gõ mạnh cán xuống nền.
C. Khi xe đang chạy, hành khách ngồi trên xe nghiêng sang trái khi xe từ từ rẽ sang
phải.
D. Dùng tay hắt nước cặn ở đáy cốc ra ngoài.
PA: C
34. VL8HKI08B:
Có mấy loại lực ma sát?
A. 1; B.2; C.3; D.4.
PA: C
35. VL8HKI08H;
Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
PA: C
36. VL8HKI08H:
Hiếu đưa 1 vật nặng hình trụ lên cao bằng 2 cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng
nghiêng, hoặc kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn?

A. Lăn vật; B. Kéo vật;
C. Cả 2 cách như nhau; D. Không so sánh được.
PA: A
37. VL8HKI08H:
Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
D. Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
PA: D
38. VL8HKI08H:
Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục.
B. Rắc cát trên đường ray xe lửa.
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn.
D. Tra dầu vào xích xe đạp.
PA: B
39. VL8HKI08H:
Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
D. Vì cả 3 lí do trên.
PA: C
40. VL8HKI08H:
Các loại ma sát dưới đây ma sát nào có hại?
A. Ma sát giữa má phanh xe đạp và vành xe đạp khi phanh.
B. Ma sát giữa đế giày và bàn đạp.
C. Ma sát giữa trục xe đạp và ổ bi.
D. Ma sát giữa que diêm và vỏ bao diêm.

PA: C
41. VL8HKI09B:
Lực nào đóng vai trò là áp lực trong hình vẽ sau:
A. Lực
1

F
; B. Lực
2

F
;
C. Lực
3

F
; D. Lực
4

F
.
PA: C
42. VL8HKI10B:
Áp suất là:
A. Lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. Lực ép vuông góc với mặt bị ép.
C. Độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.
D. Độ lớn của áp lực trên 1 diện tích bị ép.
PA: C
43. VL8HKI11B:

Công thức tính áp suất chất rắn là:
A. p = d.h; B.
S
F
p =
; C.
F
S
p =
; D. p = 10.m.
PA: B
44. VL8HKI11H:
Cách nào sau đây làm giảm áp suất lên mặt bị ép?
A. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép; B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép;
C. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép; D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép;
PA: D

1
F

2
F

4
F

3
F
Hình 4
45. VL8HKI11H:

Trong các biện pháp sau, biện pháp làm tăng áp suất là:
A. Đường ray xe hoả rải trên các thanh tà vẹt.
B. Xe tăng phải chạy bằng đai xích.
C. Đầu kim tiêm làm nhỏ và nhọn.
D. Dùng tấm ván đặt lên trên khi đi qua chỗ bùn lầy.
PA: C
46. VL8HKI11V:
Linh nặng 30 kg, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của 2 bàn chân là 0,03m
2
. Áp
suất mà Linh tác dụng lên sàn nhà là:
A.10000Pa; B. 1000Pa; C. 9Pa; D. 20000Pa.
PA: A
47. VL8HKI11V:
Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật kích thước 20cm 30cm40cm. Phải đặt mặt
nào của khối gỗ lên mặt sàn nằm ngang để áp suất xuống mặt sàn là nhỏ nhất?
A. Mặt có diện tích 20cm30cm; B. Mặt có diện tích 30cm40cm;
C. Mặt có diện tích 20cm40cm. D. Mặt nào cũng được.
PA: A
48. VL8HKI11V:
Một vật có khối lượng m
1
= 1kg, vật thứ 2 có khối lượng m
2
= 2kg, So sánh áp suất
p
1
và p
2
của 2 vật trên mặt sàn nằm ngang:

A. p
1
= p
2
; B. p
1
= 2.p
2
; C.
2
2
1
p
p =
; D. Không so sánh được.
PA: D
49. VL8HKI12B:
Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A.
h
d
p =
; B. p= d.h; C. p = d.V; D.
d
h
p =
.
PA: B
50. VL8HKI12H:
Một bình đựng chất lỏng như hình 5. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

A. Tại M; B. Tại N;
C. Tại P; D. Tại Q.
PA: A
51. VL8HKI12H:
Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình nào
lớn nhất?
A. Bình 1.
B. Bình 2.
C. Bình 3.
D. Bình 4.
PA: A
H×nh 6
(3)
(2)
H×n
h 1
(1)
H×n
h 1
(4)
H×n
h 1
°M
°N
°P
°Q
Hình 5
52. VL8HKI12H:
Trong hình 7, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng
rượu, bình 3 đựng thuỷ ngân.Gọi p

1
, p
2
, p
3
là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên
đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng:
A. p
1
> p
2
> p
3
; B. p
2
> p
3
> p
1
;
C. p
3
> p
1
> p
2
; D. p
2
> p
1

> p
3.
PA: C
53. VL8HKI12H:
Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên
cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình 8 là hợp lí:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
PA: C
54. VL8HKI12V:
Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m
3
. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 2500Pa; B. 400Pa; C. 250Pa; D. 25000Pa.
PA: D
55. VL8HKI12V:
Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là
800kg/m
3
. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1440Pa; B. 1280Pa; C. 12800Pa; D. 1600Pa.
PA: C.
56. VL8HKI12V:
Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m
3
. Trọng lượng riêng của nước là
10000N/m
3
. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của thuỷ ngân lớn hơn áp suất của nước bao
nhiêu lần?

A. 13,6 lần; B. 1,36 lần;
C. 136 lần; D. Không xác định được vì thiếu yếu tố.
PA:C
57. VL8HKI12V:
Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân 136000N/m
3
, khối lượng riêng của nước là
1000kg/m
3
. Ở độ sâu bao nhiêu trong nước thì áp suất của nước bằng áp suất ở độ
sâu 75cm trong thuỷ ngân?
A. 136m; B. 102m; C. 1020m; D. 10,2m.
PA: D.
(1)
(2)(2) (3)
Hình 7
a
b
c
d
Hình 8
58. VL8HKI12B:
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở
các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
PA: B
59. VL8HKI12V:

Một cục nước đá đang nổi trong bình nước. Mực nước trong bình thay đổi như thế
nào khi cục nước đá tan hết:
A.Tăng;
B.Giảm;
C. Không đổi;
D.Không xác định được tuỳ thuộc vào nhiệt độ của nước trong bình.
PA: C
60. VL8HKI12V:
Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 4
0
C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So
sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy:
A. p
1
= p
2
= p
3
; B. p
1
> p
2
> p
3
;
C. p
3
> p
2
> p

1
; D. p
2
> p
3
> p
1.
PA: C
61. VL8HKI13B:
Áp suất khí quyển có được do nguyên nhân nào?
A. Do bề dày của lớp khí quyển bao quanh Trái đất.
B. Do trọng lượng của lớp khí quyển bao quanh Trái đất.
C. Do thể tích cảu lớp khí quyển bao quanh Trái đất.
D. Do cả ba nguyên nhân trên.
PA: B
62. VL8HKI13H:
Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống nước trong cốc bằng ống hút.
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm.
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi.
D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
PA: D
63. VL8HKI13V:
Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là 75cm, nếu dùng rượu để
thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết d
thuỷ ngân
= 136000N/m
3
, của
rượu d

rượu
= 8000N/m
3
.
A. 750mm; B. 1275mm; C. 7,5m D. 12,75m.
PA: D.
Hình 9
1 2 3
64. VL8HKI14B:
Công thức tính lực đẩy Acsimét là:
A. F
A
= D.V; B. F
A
= P
vật
; C. F
A
= d.V; D. F
A
= d.h.
PA: C.
65. VL8HK104H:
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
PA: D.

66. VL8HKI14H:
Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả
nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
A.Tăng lên; B. Giảm đi; C. Không thay đổi; D. Chỉ số 0.
PA: B.
67. VL8HKI14V:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm
3
được nhúng chìm trong nước, biết khối
lượng riêng của nước 1000kg/m
3
. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N; B. 40000N; C. 2500N; D. 40N.
PA: D
68. VL8HKI14H:
Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là F
A
= d.V. Ở hình 10 thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật.
B. Thể tích chất lỏng.
C. Thể tích phần chìm của vật.
D. Thể tích phần nổi của vật.
PA: C
69. VL8HKI14V:
Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng
chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:
A. 1,7N; B. 1,2N; C. 2,9N; D. 0,5N.
PA: D
70. VL8HKI14V:
Một quả cầu bằng đồng được treo vào lực kế thì lực kế chỉ 4,45N. Nhúng chìm quả

cầu vào rượu thì lực kế chỉ bao nhiêu? Biết d
rượu
= 8000N/m
3
, d
đồng
= 89000N/m
3
A.4,45N; B. 4,25N; C. 4,15N; D. 4,05N.
PA: D
Hình 10
71. VL8HKI14V:
Một vật móc vào 1 lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật
vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
.
Thể tích của vật là:
A. 213cm
3
; B. 183cm
3
; C. 30cm
3
; D. 396cm
3
.
PA: C
72. VL8HKI14H:
Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng,
quả cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy

Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy.
A. F
1A
> F
2A
> F
3A
; B F
1A
= F
2A
= F
3A
;
C. F
3A
> F
2A
> F
1A
; D. F
2A
> F
3A
> F
1A
.
PA: B.
73. VL8HKI14V:
Có 2 vật: Vật M bằng sắt, vật N bằng nhôm có cùng khối lượng. Hai vật này treo

vào 2 đầu của thanh CD( CO = OD), như hình 11. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào
trong rượu thì thanh CD sẽ:
A. Vẫn cân bằng.
B. Nghiêng về bên trái.
C. Nghiêng về bên phải.
D. Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu.
PA: B.
74. VL8HKI14V:
Một vật đặc treo vào 1 lực kế, ở ngoài không khí chỉ 3,56N. Nhúng chìm vật đó
vào nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4N. Hỏi vật đó được làm bằng chất gì?
A. Đồng; B. Sắt; C. Chì; D. Nhôm.
PA: A
75. VL8HKI14H:
Một ống chữ U chứa nước, hai nhánh được hút hết không khí và hàn kín ở 2 đầu.
Cho ống chữ U nghiêng về phía phải thì:
A. Mực nước ở nhánh M thấp hơn nhánh N.
B. Mực nước ở nhánh M cao hơn nhánh N.
C. Mực nước ở nhánh M bằng mực nước ở nhánh N.
D. Không so sánh được mực nước ở 2 nhánh.
PA: C
76. VL8HK14V:
Có 1 bình thuỷ tinh( Hình 14), đựng nước đến độ cao 7h. Điểm M
ở độ sâu h, điểm N nằm cách đáy bình 1 khoảng h. Tỉ số áp suất của
nước tại điểm M( p
M
) và tại N(p
N
) tức là p
M
: p

N
bằng:
A. 1:1; B. 1: 7; C. 1: 6 D. 6: 7.
PA: C
C
O D
N
M
Hình 11
Hình 13
M
N
°M
°N
h
7h
h
Hình 14
77. VL8HKI15B:
Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Acsimét; B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát;
C. Trọng lực; D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét.
PA: D
78. VL8HKI15H:
Thả vật rắn vào chất lỏng, vật sẽ chìm xuống khi:
A. Trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Acsimét.
B. Trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Acsimét.
C. Trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimét.
D. Trọng lượng của vật bằng hoặc nhỏ hơn lực đẩy Acsimét.
PA: A.

79. VL8HKI15H: Khi vật nổi ở trên mặt nước thì:
A. Lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của vật.
C. Lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
D. Lực đẩy Acsimét lớn hơn trọng lượng của vật.
PA: B
80. VL8HKI15H:
Thả một quả cầu đặc bằng đồng vào 1 chậu đựng thuỷ ngân. Nhận xét nào sau đây
là đúng?
A. Quả cầu chìm vì d
đồng
> d
thuỷ ngân
; B. Quả cầu nổi vì d
đồng
< d
thuỷ ngân
;
C. Quả cầu nổi vì d
đồng
> d
thuỷ ngân
; D Quả cầu chìm vì d
đồng
< d
thuỷ ngân
.
PA: B
81. VL8HKI15V:
Một vật bằng gỗ có thể tích 5dm

3
. Thả vào trong nước thấy vật bằng gỗ nổi trên
mặt nước. Biết trọng lượng riêng của gỗ là 6000N/m
3
, của nước 10000N/m
3
. Lực
đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng gỗ là;
A. 50000N; B. 30000N; C. 50N; D. 30N.
PA: D.
82. VL8HKI15V:
Thả 1 khối gỗ khô có thể tích 3dm
3
vào trong nước như hìmh 12. Thể tích phần gỗ
chìm trong nước là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ 600kg/m
3
, trọng lượng
riêng của nước 10000N/m
3
A. 1,8dm
3
; B. 50dm
3
;
C. 0,18dm
3
; D. 5dm
3
.
PA: A.

83. VL8HKI15V:
Một quả cầu rỗng bằng đồng được treo vào 1 lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ
3,56N. Nhúng chìm quả cầu vào trong nước số chỉ của lực kế giảm 0,5N. Biết
d
nước
= 10000N/m
3
, d
đồng
= 89000N/m
3
. Thể tích phần rỗng của quả cầu là:
A. 40cm
3
; B. 50cm
3
; C. 34cm
3
; D. 10cm
3
.
PA: D.
Hình 12
84. VL8HKI15V:
Thả một miếng gỗ vào trong 1 chậu chất lỏng( Hình 13) thì thấy phần thể tích gỗ
ngập trong chất lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của gỗ
6000N/m
3
. Trọng lượng riêng của chất lỏng là:
A. 12000N/m

3
; B. 6000N/m
3
;
B. 3000N/m
3
; D. 1200N/m
3
.
PA: A
85. VL8HKI16B:
Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của
lực thì công của lực F được tính bằng công thức:
A.
S
F
A =
; B. A= F.S; C.
F
S
A =
; D. A = F.v.
PA: B.
86. VL8HKI16B:
Đơn vị của công là:
A. N, J; B. J, N/m; C. J/s, N.m; D. J, N.m.
PA: D.
87. VL8HKI16H
Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển.

B. Lực tác dụng vào vật và khối lượng của vật.
C. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
D. Quãng đường vật dịch chuyển và vận tốc chuyển động của vật.
PA: C.
88. VL8HKI16H:
Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?
A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.
B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.
C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.
D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.
PA: A
89. VL9HKI16H:
Trọng lực tác dụng lên 1 vật không thực hiện công cơ học trong trường hợp:
A. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng.
B. Vật chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang.
C. Vật trượt trên một mặt phẳng nghiêng.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
PA: B.
90. VL8HKI16V:
Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là
bao nhiêu?
A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.
PA: A.
Hình 13
91. VL8HKI16H:
Cách nói nào sau đây là đúng:
A. Trong quá trình học sinh mang cặp sách xuống lầu, trọng lực tác dụng lên
cặp sách không sinh công.
B. Vận động viên cầm lao ném ra, anh ta không thực hiện công đối với cây lao.
C. Khi thả dù rơi xuống với vận tốc không đổi thì lực cản không khí đối với

chiếc dù không sinh công.
D. Khi quả cầu nhỏ lăn trên mặt bàn ngang trơn nhẵn thì trọng lực tác dụng lên
quả cầu không sinh công.
PA: D
92. VL8HKI16V:
Đầu tàu hoả kéo toa xe với một lực 4000N làm toa xe đi được 2km. Công lực kéo
của đầu tàu là:
A. 8000J; B. 2000J; C. 8000KJ; D. 2000KJ.
PA: C
93. VLHKI16V:
Một hòn bi có khối lượng 50g chuyển động đều với vận tốc 10,8km/h trên một mặt
phẳng nhẵn nằm ngang( coi như không có ma sát và sức cản của không khí). Công
của viên bi là bao nhiêu?
A. 540J; B. 150J; C. 0,54J; D. 0J.
PA:D
94. VL8HKI17B:
Công thức tính công suất là:
A. P = 10m; B.
t
A
P =
; C.
v
F
P =
; D. P = d.h.
PA:B
95. VL8HKI17V:
Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J.
Công suất của máy cày là:

A. 48W; B. 43200W; C. 800W; D. 48000W.
PA:C
96. VL8HKI17V:
Một con ngựa kéo một cái xe chuyển động đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của
ngựa là 270N. Công suất của ngựa là:
A. 810W; B. 2430W; C. 30W; D. 8748W.
PA:A
97. VL8HKI18B:
Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.
B. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.
C. Khi vật thực hiện được một công cơ học.
D. Cả ba trường hợp nêu trên.
PA:B
98. VL8HKI18B:
Quả táo đang ở trên cây, cơ năng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi; C. Thế năng hấp dẫn;
B. Động năng; D. Thế năng hấp dẫn và động năng.
PA: C.
99. VL8HKI18H:
Một hành khách ngồi trên một ôtô đang chuyển động, lấy mặt đất làm mốc tính thế
năng thì cơ năng của hành khách tồn tại ở dạng nào?
A. Động năng và thế năng đàn hồi; C. Động năng;
B. Thế năng hấp dẫn; D. Động năng và thế năng hấp dẫn.
PA: D.
100. VL8HKI19B:
Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
PA:A
101. VL8HKI19H:
Có ba mặt phẳng nghiêng nhẵn như nhau( Hình 14).
So sánh công để đưa một vật m lên độ cao h bằng
ba mặt phẳng nghiêng ta thấy:
A. A
1
> A
2
> A
3
; C. A
1
= A
2
= A
3
;
B. A
1
< A
2
< A
3
; D. Không so sánh được.
PA: C.
102. VL8HKI19V:
Trong các trường hợp trên hình 15. Dùng lực kéo F như nhau để nâng vật lên với
vận tốc đều như nhau thì khối lượng của vật ở trường hợp nào lớn nhất( Bỏ qua ma

sát giữa dây và ròng rọc, khối lượng của ròng rọc).
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
PA: C
103. VL8HKI19V:
Hùng thực hiện được một công 36KJ trong 10 phút. Hiếu thực hiện được một công
42KJ trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn?
A. Hùng làm việc khoẻ hơn Hiếu; B. Hiếu làm việc khoẻ hơn Hùng.
C. Hai người làm việc khoẻ như nhau. D. Không so sánh được.
PA: A
1
2
3
h
Hình 14


F
a


F
b


F
c




F
d

Hình 15
104. VL8HKI19V:
Vật M ở độ cao h có thế năng 200J. Động năng của vật
tại N và P là:
A. 200J và 0J; B. 100J và 0J;
C. 200J và 200J; D. 100J và 200J.
PA: D
105. VL8HKI 20H:
Một người chạy từ chân dốc tới đỉnh dốc với vận tốc không đổi. trong quá trình
chạy của người đó thì:
A. Thế năng tăng, động năng không đổi; B. Thế năng tăng, động năng giảm;
C. Thế năng và động năng không đổi; D. Thế năng giảm, động năng tăng.
PA: A
106. VL8HKI20V:
Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 800N. Trong 4 phút công thực
hiện được là 480KJ. Vận tốc chuyển động của xe là:
A. 2,5m/s; B. 150m/s; C. 0,15m/s; D. 25m/s.
PA: A
107: VL8HKI20V:
Một con bò kéo xe chuyển động với một lực không đổi 120N và đi được 0,5km
trong 10 phút. Công và công suất trung bình của con bò là:
A. 60000J và 6000W; B. 60J và 6W;
C. 240J và 24W; D. 60000J và 100W.
PA: D
108. VL8HKI20H:

Hai vật M và N đang rơi có khối lượng như nhau. So sánh thế năng và động năng
của chúng ở cùng một độ cao ta thấy:
A. Thế năng và động năng của 2 vật như nhau.
B. Thế năng như nhau, động năng của vật M lớn hơn vật N.
C. Thế năng như nhau, động năng của chúng không so sánh được.
D. Thế năng như nhau, động năng của vật M nhỏ hơn vật N.
PA: C
C
M
h
h/2
N

×