Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI HỢP TÁC XÃ TM –DV BÌNH TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.32 KB, 63 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ TM – DV BÌNH TÂY 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX TM - DV BÌNH TÂY 1
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về luật Hợp tác Xã 1
1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động của Hợp Tác Xã 1
1.1.1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp Tác Xã 1
1.1.1.3 Vị trí và vai trò của Hợp Tác Xã 2
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của Hợp Tác Xã 3
1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 4
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 5
1.3 Chức năng – Nhiệm vụ 8
1.4 Tình hình hoạt động của Hợp Tác Xã 8
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI HỢP TÁC
XÃ TM – DV BÌNH TÂY 11
2.1 Giới thiệu chung về cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán của Hợp Tác Xã 11
2.1.1 Sơ đồ tổ chức của bộ máy kế toán 11
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 12
2.2 Công tác kế toán tại Hợp Tác Xả 14
2.2.1 Tổ chức hệ thống kế toán 14
2.2.1.1 Hình thức kế toán tai Hợp Tác Xã 14
2.2.1.2 Chính sách áp dụng tại Hợp Tác Xã 17
2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng 17
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI HỢP TÁC XÃ TM –DV BÌNH TÂY 20
3.1 Kế toán doanh thu 20
3.1.1 Tổng hợp doanh thu 20
3.1.1.1 Đối với bán hàng hóa 20
3.1.1.2 Đối với cung cấp dịch vụ 21
3.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 22
3.1.3 Trình tự hạch toán 23


3.1.4 Dẫn chứng số liệu 24
3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 28
3.2.1 Cách tính giá vốn hàng bán 28
3.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 29
3.2.3 Trình tự hạch toán 29
3.2.4 Dẫn chứng số liệu 30
3.3 Kế toán chi phí bán hàng 31
3.3.1 Cách tính chi phí bán hàng 31
3.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 32
3.3.3 Trình tự hạch toán 33
3.3.4 Dẫn chứng số liệu 33
3.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
3.4.1 Cách tính chi phí 34
3.4.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 34
3.4.3 Trình tự hạch toán 35
3.4.4 Dẫn chứng số liệu 36
3.5 kế toán hoạt động tài chính 37
3.5.1 Các khoản thu nhập và chi phí tài chính 37
3.5.1.1 Thu nhập từ hoạt động tài chính 37
3.5.1.2 Chi phí của hoạt động tài chính 37
3.5.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 38
3.5.3 Trình tự hạch toan 38
3.5.4 Dẫn chứng số liệu 39
3.6 Kế toán các hoạt động khác 40
3.6.1 Các khoản thu nhập và chi phí khác 40
3.6.1.1 Thu nhập từ hoạt động khác 40
3.6.1.2 Chi phí của các hoạt động khác 41
3.6.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 41
3.6.3 Trình tự hạch toán 41
3.6.4 Dẫn chứng số liệu 42

3.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 43
3.7.1 Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh 43
3.7.2 Trình tự hạch toán 43
3.7.3 Dẫn chứng số liệu 46
CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 47
4.1 Nhận xét 47
4.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Hợp Tác Xã 47
4.1.2 Nhận xét về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh tại Hợp Tác Xã 48
4.2 Kiến nghị 49
4.3 Giải pháp 50
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hộI nói chung và cơ
chế quản lý nói riêng ở nước ta đang diễn ra một cách sâu sắc và mạnh mẽ, đặc biệt là nước ta đã
gia nhập WTO đã làm cho nền kinh tế nước ta đang dần chuyển biến theo hướng tích cực.
Nước ta đã và đang từng bước hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tích cực giao lưu mở
rộng quan hệ hợp tác với các nước bạn. Tạo mọi diều kiện cho các doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư vào nước ta và cũng để giúp các doanh nghiệp trong nước có thể học hỏi
thêm kinh nghiệm để từ đó nâng cao chất lượng sản xuất – kinh doanh. Bên cạnh đó, việc
mở cửa thị trường cũng dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp
trong và ngoài nước là điều không thể tránh khỏi. Do đó, doanh nghiệp nào kinh doanh
có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, bù dắp được phần chi phí đã bỏ ra và
đạt được lợi nhuận thì mới có khả năng đứng vững trên thị trường kinh tế đầy biến động
như hiện nay.
Kết quả kinh doanh là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Nó không những có ý nghĩa
quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn có tầm quan trọng đối với các cấp lãnh đạo và
các nhà đầu tư. Nhìn vào kết quả kinh doanh ta có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động

của doanh nghiệp để từ đó quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Chính
vì tầm quan trọng của nó, em xin chọn đề tài “Kế toán doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh tại Hợp Tác Xã Thương Mại – Dịch Vụ Bình Tây” làm đề tài thực tập của
em.
Tuy nhiên, vi phạm vi đề tài và mức độ hiểu biết còn hạn hẹp, nên không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong các Thầy Cô khoa kế toán, các cô chú, anh chị trong hợp
tác xã và Thầy Nguyễn Trọng Nguyên đóng góp ý kiến và nhắc nhở để em hoàn thành tốt
chuyên đề của mình.

KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Hợp Tác Xã Thương Mại – Dịch Vụ Bình Tây, tìm hiểu về
công tác kế toán nói chung và kế doanh thu, xác định kết quả kinh doanh nói riêng tại
Hợp Tác Xã, giúp em hiểu thêm về tầm quan trọng và cần thiết của công tac kế toán cũng
như việc xác định kết quả kinh doanh đối với một doanh nghiệp. Có dịp đối chiếu những
kiến thức thuộc về lý thuyết đã được học tại nhà trường giống và khác những gì so với
thực tiễn.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên dề này giúp em nhận ra rằng doanh
thu, lợi nhuận là yếu tố sống còn đối với mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định kết quả
kinh doanh trong một tháng, quý hay năm là việc rất quan trọng.
Trong khoảng thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập này
còn nhiều sai sót. Vì vậy em rất mong được sự thông cảm và những ý kiến dánh giá của
Thầy và các cô chú, anh chị tại Hợp Tác Xã để em nhận ra được những hạn chế của bản
thân và cố gắng khắc phục. Xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ TM – DV BÌNH TÂY 1
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX TM - DV BÌNH TÂY 1
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về luật Hợp tác Xã 1
1.1.1.1 Đặc điểm hoạt động của Hợp Tác Xã 1
1.1.1.2 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp Tác Xã 1

1.1.1.3 Vị trí và vai trò của Hợp Tác Xã 2
1.1.2 Sự hình thành và phát triển của Hợp Tác Xã 3
1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 4
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 4
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 5
1.3 Chức năng – Nhiệm vụ 8
1.4 Tình hình hoạt động của Hợp Tác Xã 8
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI HỢP TÁC
XÃ TM – DV BÌNH TÂY 11
2.1 Giới thiệu chung về cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán của Hợp Tác Xã 11
2.1.1 Sơ đồ tổ chức của bộ máy kế toán 11
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 12
2.2 Công tác kế toán tại Hợp Tác Xả 14
2.2.1 Tổ chức hệ thống kế toán 14
2.2.1.1 Hình thức kế toán tai Hợp Tác Xã 14
2.2.1.2 Chính sách áp dụng tại Hợp Tác Xã 17
2.2.2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng 17
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH TẠI HỢP TÁC XÃ TM –DV BÌNH TÂY 20
3.1 Kế toán doanh thu 20
3.1.1 Tổng hợp doanh thu 20
3.1.1.1 Đối với bán hàng hóa 20
3.1.1.2 Đối với cung cấp dịch vụ 21
3.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 22
3.1.3 Trình tự hạch toán 23
3.1.4 Dẫn chứng số liệu 24
3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 28
3.2.1 Cách tính giá vốn hàng bán 28
3.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 29
3.2.3 Trình tự hạch toán 29

3.2.4 Dẫn chứng số liệu 30
3.3 Kế toán chi phí bán hàng 31
3.3.1 Cách tính chi phí bán hàng 31
3.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 32
3.3.3 Trình tự hạch toán 33
3.3.4 Dẫn chứng số liệu 33
3.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 34
3.4.1 Cách tính chi phí 34
3.4.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 34
3.4.3 Trình tự hạch toán 35
3.4.4 Dẫn chứng số liệu 36
3.5 kế toán hoạt động tài chính 37
3.5.1 Các khoản thu nhập và chi phí tài chính 37
3.5.1.1 Thu nhập từ hoạt động tài chính 37
3.5.1.2 Chi phí của hoạt động tài chính 37
3.5.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 38
3.5.3 Trình tự hạch toan 38
3.5.4 Dẫn chứng số liệu 39
3.6 Kế toán các hoạt động khác 40
3.6.1 Các khoản thu nhập và chi phí khác 40
3.6.1.1 Thu nhập từ hoạt động khác 40
3.6.1.2 Chi phí của các hoạt động khác 41
3.6.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 41
3.6.3 Trình tự hạch toán 41
3.6.4 Dẫn chứng số liệu 42
3.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 43
3.7.1 Công thức xác định kết quả hoạt động kinh doanh 43
3.7.2 Trình tự hạch toán 43
3.7.3 Dẫn chứng số liệu 46
CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 47

4.1 Nhận xét 47
4.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tại Hợp Tác Xã 47
4.1.2 Nhận xét về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh tại Hợp Tác Xã 48
4.2 Kiến nghị 49
4.3 Giải pháp 50
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế xã hộI nói chung và cơ
chế quản lý nói riêng ở nước ta đang diễn ra một cách sâu sắc và mạnh mẽ, đặc biệt là nước ta đã
gia nhập WTO đã làm cho nền kinh tế nước ta đang dần chuyển biến theo hướng tích cực.
Nước ta đã và đang từng bước hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tích cực giao lưu mở
rộng quan hệ hợp tác với các nước bạn. Tạo mọi diều kiện cho các doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư vào nước ta và cũng để giúp các doanh nghiệp trong nước có thể học hỏi
thêm kinh nghiệm để từ đó nâng cao chất lượng sản xuất – kinh doanh. Bên cạnh đó, việc
mở cửa thị trường cũng dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp
trong và ngoài nước là điều không thể tránh khỏi. Do đó, doanh nghiệp nào kinh doanh
có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, bù dắp được phần chi phí đã bỏ ra và
đạt được lợi nhuận thì mới có khả năng đứng vững trên thị trường kinh tế đầy biến động
như hiện nay.
Kết quả kinh doanh là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Nó không những có ý nghĩa
quan trọng đối với doanh nghiệp mà còn có tầm quan trọng đối với các cấp lãnh đạo và
các nhà đầu tư. Nhìn vào kết quả kinh doanh ta có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp để từ đó quyết định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Chính
vì tầm quan trọng của nó, em xin chọn đề tài “Kế toán doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh tại Hợp Tác Xã Thương Mại – Dịch Vụ Bình Tây” làm đề tài thực tập của
em.
Tuy nhiên, vi phạm vi đề tài và mức độ hiểu biết còn hạn hẹp, nên không tránh khỏi

những thiếu sót, em rất mong các Thầy Cô khoa kế toán, các cô chú, anh chị trong hợp
tác xã và Thầy Nguyễn Trọng Nguyên đóng góp ý kiến và nhắc nhở để em hoàn thành tốt
chuyên đề của mình.

KẾT LUẬN
Qua thời gian thực tập tại Hợp Tác Xã Thương Mại – Dịch Vụ Bình Tây, tìm hiểu về
công tác kế toán nói chung và kế doanh thu, xác định kết quả kinh doanh nói riêng tại
Hợp Tác Xã, giúp em hiểu thêm về tầm quan trọng và cần thiết của công tac kế toán cũng
như việc xác định kết quả kinh doanh đối với một doanh nghiệp. Có dịp đối chiếu những
kiến thức thuộc về lý thuyết đã được học tại nhà trường giống và khác những gì so với
thực tiễn.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên dề này giúp em nhận ra rằng doanh
thu, lợi nhuận là yếu tố sống còn đối với mọi doanh nghiệp. Vì vậy, việc xác định kết quả
kinh doanh trong một tháng, quý hay năm là việc rất quan trọng.
Trong khoảng thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập này
còn nhiều sai sót. Vì vậy em rất mong được sự thông cảm và những ý kiến dánh giá của
Thầy và các cô chú, anh chị tại Hợp Tác Xã để em nhận ra được những hạn chế của bản
thân và cố gắng khắc phục. Xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách Chế Độ Kế Toán Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động, năm 2010, ngày ban
hành 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Kế Toán Tài Chính Doanh Nghiệp – Hướng dẫ lý thuyết và thục hành theo chế độ
và chuẩn mực kế toán Việt Nam 2010, Nhà xuất bả Tài Chính, Chủ biên: PGS.TS. Võ
Văn Nhị.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ TM -DV BÌNH TÂY
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Hợp Tác Xã TM - DV BÌNH TÂY
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về luật Hợp Tác Xã
Hợp Tác Xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức, lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy
sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các

hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế
xã hội của Đất Nước.
1.1.1.1Đặc điểm hoạt động của Hợp Tác Xã
 Hợp Tác Xã là tổ chức kinh tế mang tính chất xã hội và hợp tác cao.
 Tài sản của Hợp Tác Xã thuộc sở hữu của Hợp Tác Xã hay thuộc sở hữu tập
thể, tức là tài sản của Hợp Tác Xã đều là của chung các xã viên và không phân chia được.
 Xã viên Hợp Tác Xã, tùy tính chất từng loại Hợp Tác Xã, ngoài việc góp vốn
theo điều lệ còn trực tiếp tham gia lao động trong Hợp Tác Xã. Trong một số trường hợp
ngoại lệ, đại hội xã viên có thể kết nạp xã viên không có vốn góp vào Hợp Tác xã.
 Trong tổ chức quản lý, Hợp Tác Xã đảm bảo nguyên tắc dân chủ và bình đẳng:
các xã viên Hợp Tác Xã đều có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát công việc tại
Hợp Tác Xã và có quyền ngang nhau trong các cuộc biểu quyết.
1.1.1.2.Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp Tác Xã
 Nguyên tắc tự nguyện gia nhập và rời khỏi Hợp Tác Xã
Mọi công dân Việt Nam có đủ điều kiện theo quy định của luật Hợp Tác Xã, tán
thành điều lệ của Hợp Tác Xã đều có thể gia nhập. Xã viên Hợp Tác Xã cũng có quyền ra
khỏi Hợp Tác Xã theo quy định của điều lệ Hợp Tác Xã.
 Nguyên tắc quản lý dân chủ và bình đẳng
Mọi xã viên Hợp Tác Xã đều có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Hợp tác
xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết mà không phụ thuộc vào tỉ lệ phần vốn góp
của họ.
 Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi
Trong quá trình hoạt động, Hợp Tác Xã được thừa nhận là một pháp nhân, có quyền
tham gia vào các quan hệ pháp luật và chịu trách nhiệm bằng chính tài sản của mình; tự
quyết về phân phối thu nhập, đảm bảo Hợp Tác Xã và xã viên cùng có lợi.
 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích xã viên và lợi ích Hợp Tác

Lợi ích của xã viên và Hợp Tác Xã cần được đảm bảo kết hợp hài hòa qua việc trích
lập các quỹ của Hợp Tác Xã cũng như việc phân chia thu nhập cho các xã viên, căn cứ
vào vốn góp, vào công sức đóng góp, vào mức độ sử dụng dịch vụ của Hợp Tác Xã sau

khi Hợp Tác Xã đã thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước.
 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng
Với tính chất “hợp tác” của loại hình kinh tế này, đòi hỏi các xã viên phải luôn phát
huy tinh thần tập thể, ý thức hợp tác trong Hợp Tác Xã và trong cộng đồng xã hội. Chính
sự hợp tác này sẽ tạo ra sự liên kết thúc đẩy các Hợp Tác Xã phát triển, tạo ra các Liên
hiệp Hợp Tác Xã, Liên minh Hợp Tác Xã theo quy định của luật Hợp Tác Xã.
1.1.1.3 Vị trí và vai trò của Hợp Tác Xã
Đối với các nước phát triển, Hợp Tác Xã được coi là một tổ chức doanh nghiệp có
khả năng thu hút số đông người tham gia nhằm giải quyết những mục đích, nhu cầu
chung cả về kinh tế lẫn xã hội. Về kinh tế, đó là sự hỗ trợ, giúp đỡ giữa các thành viên
Hợp Tác Xã, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các thành viên, đồng
thời bảo vệ những quyền lợi chính đáng của họ. Về mặt xã hội, các Hợp Tác Xã tiêu
dùng, nhà ở… giúp xã viên giải quyết những nhu cầu trong cuộc sống của mình. Thông
qua Hợp Tác Xã, chính phủ có thể giải quyết các mục tiêu xã hội cho cộng đồng như: giải
quyết nhà ở, mua bán hàng hóa thuận lợi. Thực chất ở những nước này, Hợp Tác Xã đã
phần nào trợ giúp chính phủ giải quyết những vấn đề cụ thể, thiết yếu của xã hội. Chính
vì vậy, khu vực kinh tế Hợp Tác Xã vẫn có được chổ đứng thích hợp, chấp nhận cạnh
tranh, tồn tại và khuyến khích phát triển.
Với các nước đang phát triển, nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á mà khả
năng kinh tế còn hạn chế, thu nhập đại bộ phận nhân dân chưa cao, Hợp Tác Xã được coi
là tổ chức của quần chúng, là phương tiện thuận lợi nhất để huy động vốn của những
người có thu nhập thấp muốn cùng nhau hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, bình đẳng và cùng có lợi. Với mục đích phát triển giảm bớt đói nghèo phát triển
kinh tế một cách công bằng, chính phủ coi Hợp Tác Xã là công cụ quan trọng để phát
triển kinh tế, xây dựng đất nước.
1.1.2 Sj hình thành và phát triển của Hợp Tác Xã
Hợp Tác Xã Thương Mại Dịch Vụ Bình Tây là đơn vị kinh doanh các loại hình
dịch vụ mang tính chất tổng hợp trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống…
nhằm phục vụ cho tiêu dùng trong quận nói riêng và cả nước nói chung.
 Văn phòng Hợp tác xã: Đặc tại địa chỉ: 17 Nguyễn Hữu Thận – P2 – Q6

Điện thoại: 39.690.470 – 39.691.360 – 39.692.364
Fax: 84.8.39603.895
 Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Công Thương chi nhánh 6
Tiền thân của Hợp Tác Xã là Công ty Thương Nghiệp Tổng Hợp Hợp Tác Xã Quận
6 được thành lập năm 1982, là đơn vị thuộc loại hình kinh tế tập thể nằm trong quỹ đạo
của ngành thương nghiệp nhưng thực chất lại hoạt động như các nhà doanh nghiệp.
Đến năm 1989, cả nước thực hiện cơ chế đổi mới quản lý một cách mạnh mẽ, chặt
chẽ và triệt để trên lĩnh vực kinh tế, đã tạo nên sự chuyển biến mới cho nền kinh tế Việt
Nam. Các thành phần kinh tế được tự do tham gia sản xuất kinh doanh, phá vỡ chế độ
độc tài của thương nghiệp XHCN, dẫn đến quan hệ cung cầu thay đổi, hàng hóa đa dạng
phong phú, giá cả đi vào ổn định và sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt,
quyết liệt.
Vì vậy, theo quyết định số 231/QĐ – UB ngày 13/09/1989 của UBND TP, Liên
Hiệp Hợp Tác Xã Mua Bán Quận 6 được thành lập với chức năng phục vụ quá trình mua
bán, trao đổi hàng hóa với các đơn vị sản xuất, các tổ chức thương nghiệp trong quận,
phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất và đời sống của nhân dân trong địa bàn quận.
Năm 1992, theo chỉ thị 52/CT về việc củng cố hệ thống Hợp Tác Xã Mua Bán
phường, đơn vị đã tiếp nhận và bàn giao 9 Hợp Tác Xã Mua Bán thuộc cấp cơ sở, đã đi
vào hoạt động và quản lý, từng bước củng cố về mặt kinh doanh, để hỗ trợ cho các Hợp
tác xã có những mặt hàng thiết yếu nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng tại địa phương.
Qua 8 năm hoạt động, Liên Hiệp Hợp Tác Xã Mua Bán Quận 6 đã đề ra biện pháp
tổ chức thực hiện các mặt hoạt động kinh doanh thích hợp với nhu cầu tiêu dùng của
khách hàng, cụ thể là tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, ủy thác gia công chế
biến nông sản, bán buôn, bán lẻ các mặt hàng tiêu dùng đúng chức năng, nhiệm vụ của
đơn vị.
Bên cạnh đó còn củng cố các Hợp Tác Xã Mua Bán thường làm ăn không đạt hiệu
quả và sát nhập lại làm cửa hàng trực thuộc của Liên Hiệp và cho đến nay Liên Hiệp đã
đạt được những thành quả nhất định. Đó cũng là nhờ sự quan tâm giúp đỡ tận tình của
các ngành Hợp Tác Xã Thành Phố, Đảng Bộ Quận 6, UBND Quận 6, cũng như sự hỗ trợ
động viên của các ban ngành, đoàn thể trong quận, cộng với sự nhiệt tình của tập thể cán

bộ công nhân viên trong đơn vị cùng nhau khắc phục vượt mọi khó khăn, từng bước tìm
ra phương thức hoạt động kinh doanh mới, tận dụng thế mạnh sẵn có của đơn vị. Vì vậy
đơn vị đã nhận được nhiều bằng khen của Thủ Tướng, Chính Phủ, UBND TP… Từ ngày
24/09/1998, Liên Hiệp đã chuyển đổi theo luật Hợp Tác Xã và đổi tên thành Hợp Tác Xã
Thương Mại - Dịch Vụ Bình Tây.
1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của đơn vị được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến gồm một giám đốc và
một phó giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống các phòng ban
Sơ đồ 1.1
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp tại Hợp Tác Xã là tổng hợp các bộ phận
khác nhau được chuyên môn hóa, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau nhưng có những
quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo các cấp và các khâu khác nhau
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, và quản lý phục vụ cho mục tiêu đã
xác định.
BAN KIỂM SOÁT BAN QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN
TÀI VỤ
PHÒNG NGHIỆP VỤ VÀ
KHO VẬN
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÁNH
CỬA HÀNG TRỰC
THUỘC HỢP TÁC XÃ
TỔ VẬN CHUYỂN
BỐC XẾP
-Gồm có các bộ phận sau:


Ban giám đốc
 Hợp Tác Xã do một giám đốc và một phó giám đốc điều hành hoạt động và
cùng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch, các yêu cầu
nhiệm vụ, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà Nước.
 Tổ chức, xây dựng mối quan hệ hợp tác với các cơ quan, tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước trên nguyên tắc bình đẳng vì lợi ích chung và cùng nhau phát triển.
 Ngoài việc chịu trách nhiệm chung, Ban giám đốc còn điều hành một số công
việc then chốt trọng tâm đột xuất phát sinh theo từng thời gian, giúp đỡ và tạo điều kiện
cho toàn thể tham gia quản lý và hoạt động tốt để hoàn thành nhiệm vụ.

Phòng tổ chức hành chánh
Công tác tổ chức nhân sự lao động tiền lương, chế độ chính sách bảo hộ lao động.
Tổng hợp văn thư lưu trữ, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ phòng cháy chữa cháy. Quản lý
bất động sản, nhà xưởng, đất đai, dịch vụ cho thuê mặt bằng và sửa chữa nhà xưởng.

Ban lãnh đạo gồm:
Một trưởng phòng do Giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về
việc điều hành các hoạt động của phòng theo đúng chức năng, nhiệm vụ đã được quy
định.
Các phó phòng là người giúp việc cho trưởng phòng, được trưởng phòng phân công
một số nhiệm vụ cụ thể và chịu trách nhiệm với trưởng phòng về công việc được phân
công.

Phòng kế toán tài vụ
Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài
chính, thông tin và hạch toán kế toán của Hợp Tác Xã theo đúng chế độ quản lý kế toán
hiện hành, thực hiện nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà Nước tại Hợp
Tác Xã.
 Phòng kế toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, sự kiểm tra chỉ đạo về
nghiệp vụ của kế toán trưởng và ngành tài chính cấp trên.

 Hoạt động của phòng kế toán tài vụ do sự lãnh đạo chỉ đạo toàn diện, thống
nhất, tập trung của kế toán trưởng Hợp Tác Xã.
 Tổ chức ghi chép tính toán, cập nhật số liệu chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ, quản lý sổ sách toàn bộ tài sản, vật tư hàng hóa, tiền vốn, chịu trách nhiệm phân tích
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Hợp Tác Xã.
 Kiểm tra kế hoạch thu chi tài chính, các chỉ tiêu nộp ngân sách, kiểm tra quản
lý việc sử dụng các loại tài sản, vật tư hàng hóa, vốn hoạt của Hợp Tác Xã theo đúng chế
độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà Nước.
 Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
của Giám đốc, phân tích việc thực hiện tài chính của Hợp Tác Xã.

Ban lãnh đạo gồm:
 Đứng đầu là kế toán trưởng được cấp trên bổ nhiệm theo đúng điều lệ hiện
hành, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, cơ quan tài chính cấp trên và Nhà Nước về việc
điều hành hoạt động tài chính kế toán theo đúng chức năng, nhiệm vụ như quy định trên.
 Phó phòng là kế toán tổng hợp cho kế toán trưởng, được kế toán trưởng phân
công một số nhiệm vụ cụ thể của phòng và chịu trách nhiệm với kế toán trưởng về phần
việc được phân công.
 Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng có nhiệm phối hợp trao đổi cùng với trường
phòng tổ chức hành chánh xây dựng định biên nhân sự, lao động tinh gọn có chuyên môn
nghiệp vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của phòng để hoạt động có hiệu quả.

Phòng nghiệp vụ và kho vận
 Tham mưu cho Giám đốc, tổ chức nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước,
xây dựng kế hoạch kinh doanh.
 Trực tiếp quản lý các cửa hàng kinh doanh sỉ và lẻ các loại vật tư hàng hóa của
Hợp Tác Xã.
 Tổ chức quản lý, bảo quản tài sản, vật tư hàng hóa theo từng chủng loại. Kiểm
tra đối chiếu cập nhật việc xuất nhập tài sản, vật tư hàng hóa đảm bảo chính xác, đúng đủ
theo sổ sách chứng từ thẻ kho, hiện vất quản lý tại kho.

 Tổ chức thực hiện mua sắm vật tư, hàng hóa đã được Giám đốc duyệt.
 Tổ kho vận chịu trách nhiệm vận chuyển, bốc xếp hàng hóa.

Ban lãnh đạo gồm:
Đứng đầu là trưởng phòng do Giám đốc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc và phó Giám đốc trực tiếp phụ trách về việc điều các hoạt động của phòng theo đúng
chức năng, nhiệm vụ đã được quy định.
Có các phó phòng giúp việc, được trưởng phòng phân công nhiệm vụ và chịu trách
nhiệm trước trưởng phòng về việc đã được phân công này.
1.3 Chức năng – nhiệm vụ
• Chức năng
 Phục vụ cho quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa với các đơn vị sản xuất.
 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ mà chủ yếu là đề ra phương hướng, biện pháp và
công cụ để đạt được mục tiêu đó. Đồng thời Hợp Tác Xã cũng thể hiện những quan điểm,
phương châm, biện pháp, chính sách cụ thể cho một thời gian dài nhằm đạt được mục
tiêu cơ bản trên cơ sở sử dụng hợp lý tiềm năng sẵn có của Hợp Tác Xã.
 Làm cho mọi hoạt động của từng cán bộ công nhân viên, các bộ phận của Hợp
Tác Xã diễn ra một cách đồng bộ và điều hòa.
• Nhiệm vụ
 Phối hợp với các cửa hàng quốc doanh, các cửa hàng trong quận, tổ chức thu
mua hàng hóa tại chợ. Được giấy phép bán buôn, bán lẻ trên các địa phương kể cả bán sĩ
cho các tiểu thương nhằm góp phần phục vụ phân phối lưu thông hàng hóa của quận và
thành phố.
 Cung cấp hàng trực tiếp cho các cửa hàng trong quận với giá cả phù hợp và tổ
chức những cửa hàng, quầy hàng, điểm bán hàng để tham gia vào mạng lưới bán lẻ trong
quận góp phần đấu tranh với thị trường tạo sự ổn định giá cả nhằm phục vụ tốt hơn về đời
sống nhân dân lao động tại địa phương.
1.4 Tình hình hoạt động của Hợp Tác xã
• Đặc điểm
Hợp Tác Xã Thương Mại Dịch Vụ Bình Tây là một tổ chức kinh tế xã hội của tập

thể xã viên. Đây là đơn vị hạch toán có đầy đủ tư cách pháp nhân, sử dụng con dấu riêng,
được vay vốn và mở tài khoản ngân hàng, được quyền giao dịch với các đơn vị khác theo
chế độ Nhà Nước quy định. Hợp Tác Xã Thương Mại Dịch Vụ Bình Tây là một doanh
nghiệp Nhà Nước, chủ yếu hoạt dộng trong lĩnh vực thương mại, mua bán trao đổi hàng
hóa, mà hoạt dộng mạnh nhất là hệ thống các cửa hàng bán lẻ của Hợp Tác Xã.
Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh nội địa và ủy thác xuất nhập khẩu, dịch vụ khai
thác chợ.
Hình thức sở hữu vốn: vốn ngân sách chiếm tỷ lệ nhỏ và phần lớn sở hữu vốn do đơn
vị tích lũy, bổ sung trong quá trình kinh doanh.
Tổng số cán bộ công nhân viên là 73 ngườI, trong đó cán bộ quản lý gồm 13 người.
• Tình hình tài chính
* Vốn cố định: 4.090.069.013
 Ngân sách cấp: -
 Vốn tích lũy: 4.090.069.013
*Vốn lưu động: 3.535.765.165
 Ngân sách cấp: 27.106.905
 Hợp tác xã phường: 158.595.166
 Vốn tích lũy: 3.007.733.014
 Vốn cổ phần: 279.500.000
 Vốn cổ tức: 62.830.080
• Tổ chức mạng lưới kinh doanh
Hiện nay Hợp Tác Xã có nhiều cửa hàng chính nằm trên địa bàn quận 6 kinh doanh
nhựa gia dụng, hàng kim khí điện máy, hàng bách hóa, nylon, dịch vụ điện thoại công
cộng và các kho bãi chứa hàng.

Các địa điểm bán hàng chính của Hợp Tác Xã:
 113 Chu Văn An: kho 113 CVA
 79 Nguyễn Đình Chi: kho 79 NĐC
 682 Hậu Giang: kho 682 HG
 927 Hậu Giang: kho 927 HG, quầy 927 HG

 54
B
Tháp Mười: kho 54
B
TM, quầy 54
B
(nylon), quầy 54
B
(nhựa)
 15 Minh Phụng: quầy 15 MP
 17 Nguyễn Hữu Thận: quầy 17 NHT
 37 Lê Quang Sung: quầy 37 LQS
 136 Tháp Mười: quầy 136 TM
 138 Tháp Mười: quầy 138 TM
 280 Nguyễn Văn Luông: quầy 280 NVL
CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN
TẠI HỢP TÁC XÃ TM – DV BÌNH TÂY
2.1 Giới thiệu chung về cơ cấu tổ chức của bộ phận kế toán của Hợp Tác Xã
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Hợp Tác Xã là hình thức vừa tập trung vừa
phân tán. Tùy tình hình từng bộ phận mà bố trí kế toán riêng. Cuối tháng, các đơn vị trực
thuộc hạch toán theo hình thức báo sổ cho phòng kế toán Hợp Tác Xã, đồng thời phòng
kế toán sẽ thường xuyên đối chiếu, kiểm tra các bộ phận. Hợp Tác Xã áp dụng hình thức
báo cáo rõ giữa các phòng kế toán và các bộ phận cơ sở.
2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.1
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

Kế toán trưởng:
 Giúp Giám đốc kiểm soát tình hình tài chính của Hợp Tác Xã. Kế toán trưởng
chịu sự chỉ đạo của Giám đốc đồng thời chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cơ quan

chủ quản và cơ quan tài chính.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN
TSCĐ
KẾ TOÁN
HÀNG HÓA
THỦ QUỸKẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
NGÂN
HÀNG

×