Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.23 KB, 24 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b> Lời nói đầu </b></i>
Nền kinh tế nước ta chuyển dần từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường là thách thức lớn với mọi thành phần kinh tế. Bởi vậy muốn tồn tại một doanh nghiệp đứng vững trong thị trường kinh doanh hiện nay tuỳ thuộc vào kết quả quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp mà cụ thể là các chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Muốn tồn tại chúng ta đòi hỏi các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp cần phải giám sát chỉ đạo thực hiện sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mình. Để thực hiện tốt vấn đề này khơng gì thay thế ngồi việc hạch toán đầy đủ, chi tiết và kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ bởi thơng qua hạch tốn các khoản doanh thu, chi phí được đảm bảo tính đúng , đầy đủ, từ đó xác định được chính xác kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp .
Với doanh nghiệp vừa mang tính chất thương mại, tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn quan trọng nhất của q trình kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới thành công hay thất bại của doanh nghiệp , giải quyết tốt khâu tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thực sự thực hiện được chức năng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Điều đó cho thấy cơng tác hạch tốn nói chung và cơng tác hạch tốn xác định xác định kết quả kinh doanh nói riêng là khâu vô cùng quan trọng không thể thiếu với mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này doanh nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, các phương thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều mặt hàng nhất. Doanh nghiệp nên tiếp tục đầu tư hay chuyển sang hướng khác. Do vậy việc tổ chức tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh như thế nào để có thể cung cấp thông tin nhanh nhất kịp thời cho các nhà quản lý, phân tích đánh giá lựa chọn phương thức kinh doanh thích hợp nhất. Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em thấy để có thể tồn tại và phát triển,
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">các nhà doanh nghiệp phải xây dựng cho mình chiến lược cụ thể nhằm nâng cao khẳ năng cạnh tranh và đặc biệt là thúc đNy công tác tiêu thụ tìm đầu ra cho sản phNm của doanh nghiệp mình. Đây la nhiệm vụ sống còn của mỗi doanh nghiệp hiện nay, bởi vậy thông qua việc tiêu thụ sản phNm thì doanh nghiệp mới có vốn để tiến hành tái mở rộng, tăng tốc độ lưu chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Xuất phát từ đó em đã chọn đề tài “Hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh".
Nội dung chia làm ba phần :
• Phần I : Một số vấn đề chung về doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn
• Phần II : Thực trạng công tác quản lý tiêu thụ và XĐKQKD tại doanh nghiệp
• Phần III : Kết luận
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Phần I : Một số vấn đề chung về DNTM Trương Vĩnh Sơn </b>
<b>I) Đặc điểm tổ chức hoạt động của DNTM Trương Vĩnh Sơn </b>
<i><b>1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp </b></i>
<b> Doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn thành lập ngày 8/9/2003 do Sở </b>
kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp giấy đăng ký kinh doanh số 1701000390. Trụ sở giao dịch chính của doanh nghiệp hiện nay đóng tại số 322 đường Cách Mạng Tháng Tám phương Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên.
Là một doang nghiệp tư nhân hạch toán kinh doanh độc lập tự chủ về tài chính và có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và hoạt động kinh doanh chính trong lĩnh vực thương mại.
<i><b> 2. Chức năng và nhiệm vụ hiện nay </b></i>
<i><b>2.1) Chức năng : </b></i>
<b> Là một doanh nghiệp tổ chức lưu chuyển hàng hoá kinh doanh thuần tuý </b>
các loại mặt hàng như nước giải khát, rượu bia, hố mỹ phNm, văn phịng phNm, tuy nhiên mặt hàng chính của doanh nghiệp là bánh kẹo của công ty cổ phần Biên Hồ, kẹo cao cấp của cơng ty PERFETTI. Bên cạnh đó doanh nghiệp cịn đảm nhận một số mặt hàng dịch vụ khác như sữa Mộc Châu, thạch APB, Poke. Với khối lượng hàng hoá đa dạng như vậy việc tiêu thụ sản phNm nhiều hay ít, nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào đội ngũ nhân viên bán hàng và các đại lý bán lẻ, phân tán ở nhiều nơi khác nhau trong địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, doanh nghiệp đã điều động đội ngũ nhân viên thị trường đưa các loại sản phNm sang các tỉnh lân cận góp phần ổn
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">định thị hiếu của khách hàng, đồng thời tăng thu cho ngân quỹ và đảm bảo đời sống cho công nhân viên trong doanh nghiệp.
<i><b>2.2) Nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp </b></i>
<b> Doanh nghiệp hoạt động với ba hình thức kinh doanh trong đó mỗi một </b>
hình thức kinh doanh có một nhiệm vụ riêng:
Hình thức kinh doanh tập trung: nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện kế hoạch được giao gồm những mặt hàng thiết yếu cơ bản như: bánh kẹo Bibica, kẹo cao cấp PERFETTI và văn phòng phNm Thiên Long.
Hình thức kinh doanh khốn và quản lý tại trung tâm gồm có nhiều đại lý bán sỉ và lẻ, bán hàng theo phương thức khoán và kinh doanh tập trung. Cửa hàng khai một số mặt hàng chủ yếu và quản lý về giá cả phương thức văn minh thương mại.
Hình thức kinh doanh khốn bộ bao gồm các đại lý, quầy hàng kinh doanh mà cửa hàng khơng quản lý do đó các đại lý, quầy hàng có nghĩa vụ nộp thuế thẳng vào cơ quan thuế.
<i><b>2.3) Đặc điểm tình hình kinh doanh của doanh nghiệp </b></i>
Với sự phấn đấu không ngừng nỗ lực của cả toàn doanh nghiệp bao gồm ban lãnh đạo, các nhân viên văn phòng, nhân viên thị trường, từ khi thành lập đến nay doanh nghiệp luôn nộp thuế và những khoản phải nộp cho nhà nước đầy đủ, đời sống của nhân viên trong doanh nghiệp được nâng cao rõ rệt. Trong những năm gần đây với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bản thân doanh nghiệp cũng gặp khó khăn khơng ít, số lao động cịn chưa được nhiều, tài sản, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, nhiều mặt hàng tiêu thụ chậm song dưới sự chỉ huy của ban lãnh đạo và sự cố gắng của công nhân viên trong toàn doanh nghiệp ,
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>2.4) Đặc điểm tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp </b></i>
Tính chất kinh doanh thương mại có nhiều mơ hình khác nhau như: công ty bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp, công ty môi giới kinh doanh... Doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn thuộc mô hình kinh doanh tổng hợp hiện là nhà phân phối độc quyền cho các sản phNmnhư bánh kẹo bibica của công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hồ tại Hà Nội và văn phịng phNm Thiên Long của công ty cổ phần sản xuất thương mại Thiên Long. Bên cạnh đó doanh nghiệp cịn đảm nhận thêm việc phân phối cho bánh kẹo cao cấp PERFETTI. Hàng ngày các nhân viên thị trường được phân đi theo từng tuyến trên địa bàn tỉnh và các tỉnh khác theo các tuyến đã được phân chia để đi chào hàng và ký hợp đồng với khách hàng, từ đó khách hàng đưa đơn đặt hàng và giao dịch với đại diện mại vụ của doanh nghiệp, theo yêu cầu của khách hàng nhân viên quản lý sự giám thị trường đến trả hàng dưới sát hàng cho khách và của quản lý kho và đại diện mại vụ của doanh nghiệp
<i><b> 3) Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp </b></i>
Tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của giám đốc Trương Vĩnh Sơn doanh nghiệp đã từng bước tổ chức lại
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">bộ máy quản lý cũng như sắp xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu hiện tại, đổi mới các mặt hàng kinh doanh để đảm bảo sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
Trong doanh nghiệp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc, giúp việc cho giám đốc là ba phịng ban, mỗi phịng ban có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng đều liên quan chặt chẽ đến nhau về mọi mặt của công tác kinh doanh và quản lý của mặt hàng. Trong đó phịng kế tốn gồm 2 người, quản lý kho gồm 3 người và phòng nhân viên thị trường 20 người. Cơ cấu bộ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp dươc thể hiện như sau:
<b>Sơ đồ 1: cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp </b>
Các đại lý bán buôn, lẻ, cửa hàng, siêu thị
trong địa bàn tỉnh Giám đốc
P. kế toán P. NV thị trưòng
P. quản lý kho
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Giám đốc doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm trước nhà nước tức là phải có trách nhiệm phát triển và bảo tồn vốn, là người đứng đầu doanh nghiệp và lãnh đạo doanh nghiệp và các phòng ban.
Phòng kế toán: giám sát mọi hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời điểm kinh doanh, quản lý vốn của toàn doanh nghiệp, chịu trách nhiệm tổng hợp các báo cáo quyết toán của đại lý, cửa hàng, siêu thị thuộc doanh nghiệp, thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thiết lập các sổ sách, chứng từ theo đúng yêu cầu của Bộ tài chính ban hành, thường xun thơng tin kinh tế giúp ban giám đốc quyết định mọi hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp về mặt tài chính.
Phòng quản lý kho: giám sát mọi hoạt động mua bán của doanh nghiệp, ghi chép đầy đủ số liệu hàng hoá nhập xuất kho, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép sổ sách, chứng từ của phịng kế tốn.
Phịng nhân viên thị trường: có nhiệm vụ đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện các kế hoạch đó, chỉ đạo hướng dẫn các đơn vị ( các đại lý, siêu thị...) thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra, tiếp cận tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng trên thị trường để có kế hoạch ký kết các hợp đồng mua bán hàng hoá với các cơ sở sản xuất và các thành phần kinh tế khác, tạo nguồn hàng cung ứng cho các đơn vụ trong công ty, đồng thời trực tiếp tham gia kinh doanh, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn doanh nghiệp.
<i><b>4) Đặc điểm lao động của doanh nghiệp </b></i>
Với tổng số công nhân viên của doanh nghiệp là 26 người trong đó trình độ đại học là ba người bao gồm: quản lý 1 người, kế tốn 2 người.
Trình độ trung cấp chuyên nghiệp là 20 người. Trình độ PTTH là số cịn lại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><i><b>5) Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp </b></i>
Doanh nghiệp từ khi thành lập đến nay trải qua bao nhiêu thử thách, khó khăn. Với số vốn ban đầu ít ỏi trong suốt những năm hoạt động bằng sự năng động nhiệt tình của ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã đạt được những bước phát triển lớn.
Về mặt cơ sở vật chất kỹ thuật hang năn doanh nghiệp đã không ngừng đổi mới, cải tạo lại các văn phòng, đầu tư các tranh thiết bị máy móc phục vụ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. để đầu tư thêm cho q trình hoạt động kinh doanh ngi số vốn tự có của mình, doanh nghiệp cịn đi vay thêm của ngân hàng để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình.
Với số vốn ban đầu của doanh nghiệp là: 250 000 000 đ Trong đó: Vốn cố định là: 150 000 000 đ
Vốn lưu động là: 100 000 000 đ
qua hai năm hoạt động kinh doanh đến nay ( 1/6/2005 ) tổng số vốn của doanh nghiệp đã tăng lên là: 400 000 000 đ
Trong đó: Vốn cố định là: 250 000 000 đ Vốn lưu động là: 150 000 000 đ
Nhìn vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp ta thấy tổng số vốn tăng so với ban đầu là: 150 000 000 đ trong đó:
Vốn cố định tăng là: 100 000 000 đ Vốn lưu động tăng là: 50 000 000 đ
Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã phát huy rất tốt nguồn vốn của mình trong việc kinh doanh song cũng còn nhiều mục tiêu để cho doanh nghiệp phấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">đấu trong những năm tiếp theo. Vì vậy cịn có rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trên bước đường phát triển và tồn tại.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><i><b>1) Các kênh tiêu thụ của doanh nghiệp </b></i>
Kênh tiêu thụ gián tiếp: sản phNm của doanh nghiệp được bán cho người tiêu dùng cuối cùng phải qua khâu trung gian. Kênh tiêu thụ gián tiếp gồm có: Kênh cấp 1 ( C<small>1 </small>): là kênh có khâu trung gian tham gia nhờ kênh này ma doanh nghiệp được giải phóng khỏi nhiệm vụ lưu thơng hàng hố, tập trung vào sản xuất kinh doanh. Song hàng hoá lưu thông trong kênh này với số lượng không cao, mức chuyên mơn hố chưa cao, mức dự trữ khơng hợp lý.
Kênh cấp 2 ( C<small>2 </small>): là kênh có hai thành phần tham gia, kênh này có quy mơ sản xuất hàng hố lớn, tập trung, thị trường phong phú ,quay vòng vốn nhanh. Bởi vậy hiệu quả kinh tế trong tiêu thụ mang lại cao, khả năng thoả mãn trong thị trường lớn.
<small> </small>
doanh
bán lẻngười
bán buônđại
lý
người tiêu dùng
<small>C3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Kênh tiêu thụ cấp 3 ( C<sub>3</sub> ): gồm ba khâu trung gian sản phNm hàng hoá của doanh nghiệp được phân phối qua các đại lý, các đại lý lại cung cấp cho người bán buôn, người bán buôn lại cung cấp cho người bán lẻ để bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Thơng qua hình thức tiêu thụ này doanh nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu về hàng hoá ngày càng cao của nhân dân trong và ngoài tỉnh và sản phNm hàng hoá của doanh nghiệp có thể đáp ứng được khắp nơi trên thị trường. nhờ kênh tiêu thụ này mà doanh nghiệp có thể lập kế hoạch tiêu thụ chính xác hơn, thiết lập các mối quan hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để từ đó hồn thiện sản phNm của mình, đảm bảo hiệu quả cao trong q trình lưu thơng hàng hố
<i><b>2) Các phương pháp tiêu thụ của doanh nghiệp thương mại Trương Vĩnh Sơn 2.1) Vai trị của tiêu thụ hàng hố trong quá trình sản xuất kinh doanh </b></i>
<b> Sơ đồ 3: q trình sản xuất và tiêu thụ hàng hố </b>
Từ sơ đồ 3 ta thấy, kết quả tiêu thụ có vai trò quyết định đến sự vận động nhịp nhàng của các giai đoạn trước. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để sản xuất thì phải tiêu thụ, nên việc tiêu thụ ngừng thì rõ ràng khơng thể có hoạt động tiêu thụ tiếp nữa. Bởi vậy tiêu thụ là quá trình bán cái gì, những mặt gì mà thị Sản xuất (Hàng)’ (Tiền)’
Tiêu thụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trường cần nó, cho nên đảm bảo được cơng tác tiêu thụ thì doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng là chuyển vốn vật chất thành vốn tiền tệ, thu dược lợi nhuận cao nhất, từ đó có cơ sở tích luỹ và tái sản xuất mở rộng.
<i><b> 2.2) Các hình thức tiêu thụ sản phm của doanh nghiệp </b></i>
Do sự đa dạng của nền kinh tế thị trường hiện nay, để đáp ứng từng loại khách hàng với những hình thức mua bán khác nhau doanh nghiệp đã áp dụng ba loại hình thức bán hàng đó là bán bn, bán lẻ và bán hàng theo phương thức gửi đại lý.
<i><b>2.2.1) Bán buôn </b></i>
Là phương pháp bán hàng cho các đơn vị thương mại và các doanh nghiệp sản xuất, hàng thường được bán theo lô với số lượng lớn giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh tốn, có hai loại bán bn là :
Bán buôn qua kho trực tiếp: bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để mua hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá trực tiếp giao cho đại diện bên mua, sau khi bên mua đã nhận đủ hàng hố thì thanh toán bằng tiền mặt hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ.
Bán buôn qua kho gián tiếp: căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, đại diện bên doanh nghiệp xuất kho và giao hàng hoá đến tận kho của bên mua hoặc đến nơi theo hợp đồng, chi phí vận chuyển có thể là bên mua hoặc bên bán chịu.
<i><b>2.2.2) Bán lẻ </b></i>
<b> </b> Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng với số lượng nhỏ, giá bán ít biến động, bán đơn chiếc, thơng thường thì doanh nghiệp ít khi bán lẻ vì việc bán lẻ dành cho các đại lý nhỏ, các cửa hàng bán lẻ.
</div>