Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán mua bán hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Vikamex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.26 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HỒNG BÀNG
KHOA KINH TẾ
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ
KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI KAMPUCHIA –
VIKAMEX
GVHD : VÕ ANH DŨNG
SVTT : DƯƠNG THỊ THÙY TRANG
LỚP : KT1-2001
KHOAÙ :2001-2005
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1
KHÁI NIỆM HÀNG HÓA 2
I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG 2
1.Các phương thức mua hàng và chứng từ hàng hoá 2
1.1 Mua hàng trong nước 2
1.2 Mua hàng ngoài nước 2
2. Phương phaùp hạch toán 5
2.1 Tài khỏan sử dụng 5
2.2 Phản ánh nghiệp vụ 7
II.KẾ TÓAN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG
10


1. CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ CHỨNG TỪ BÁN HÀNG
HÓA 10
1.1 Bán hàng trong nước 10
1.2 Bán hàng ngoài nước 11
2.Phương pháp hạch toán 12
2.1 Quá trình hạch toán 12
2.2 Tài khoản sử dụng 12
2.3 Hạch tóan các nghiệp vụ bán hàng 15
III. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG HÓA
20
1.Nội dung kết quả kinh doanh 20
2.Tài khoản sử dụng 20
3.Sơ đồ hạch toán 23
PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
VIKAMEX 26
I. Quá trình hình thành và phát triển 27
II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY 28
1. Chức năng 28
a.Về lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu 28
b.Về lĩnh vực dịch vụ và đầu tư 28
2.Nhiệm vụ 28
III. đặc điểm kinh doanh 29
1.Thuận lợi 30
2. Khó khăn 31
3.Phương hướng phát triển trong tương lai 31
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY 32
V. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 32
1. Ban giam đốc 32
2. Phòng tổ chức hành chính 32

3. Phòng kế toán tài vụ334. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và phòng
kinh doanh tổng hợp 33
5. Xí nghiệp chế biến và cung ứng hàng xuất khẩu 34
6. Chi nhánh tại Hà Nội 34
7. Đại diện công ty tại Pnômpênh 34
8. Kho 35
VI. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 35
1. Tổ chức bộ máy kế toán 35
2. Chức năng nhân viên phòng kế toán 35
3. Tổ chức chứng từ 36
4. Hình thức kế toán được áp dụng` 36
PHẦN III: KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY VIKAMEX 38
A/ KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA BÁN HÀNG HOÁ 39
I/. Kế toán quá trình mua hàng 39
1.Chứng từ sử dụng 39
2.Sổ sách sử dụng 39
3. Tài khoản sử dụng 39
4. Diễn biến quá trình mua hàng và trình tự luân chuyển chứng từ
39
a. Diễn biến quá trình mua hàng 39
b. Trình tự luân chuyển chứng từ 39
5. Cơ cấu mặt hàng 40
6. Trình tự hạch toán 40
II/ KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG 41
1. Chứng từ sử dụng 41
2.Tài khoản sử dụng 41
3. Diễn biến quá trình bán hàng và trình tự luân chuyển chứng từ
42
a. Diễn biến quá trình bán hàng 42

b. Trình tự luân chuyển chứng từ 42
4. Cách xác định giá vốn 43
5. Trình tự hạch toán 43
B/ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
NĂM 2004 47
1/ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 47
2/ Kế toán các khoản giảm trừ 47
3/ Kế toán giá vốn hàng bán 47
3.1. Đặc điểm 47
3.2 . Chứng từ và tài khoản sử dụng 47
a. Chứng từ 47
b.Tài khoản sử dụng 47
3.3. Sơ đồ hạch toán 47
4/ Kế toán chi phí bán hàng 48
4.1 Đặc điểm 48
4.2 Sơ đồ và tài khoản sử dụng 48
a. Kế toán sử dụng tài khoản 48
b. Sơ đồ hạch toán 48
5/ Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp` 48
5.1 Đặc điểm 48
5.2 Chứng từ và taøi khoản sử dụng 49
a. Chứng từ 49
b. Tài khoản sử dụng 49
5.3 Sơ đồ và trình tự hạch toán 50
a. trình tự thanh toán 50
b. sơ đồ hạch toán 51
6. Kết quả hoạt động tài chính 51
6.1 Doanh thu họat động tài chính 51
a. Đặc điểm 51
b. Chứng từ và tài khoản sử dụng 51

6.2 Chi phí tài chính 52
a. Đặc điểm 52
b. Tài khoản sử dụng 52
7. Kết quả hoạt động khác 53
7.1 Thu nhập khác 53
a .Đặc điểm 53
b.Tài khoản sử dụng` 53
c. Sơ đồ và trình tự hạch toán 53
7.2. Chi phí khác 54
a. Đặc điểm 54
b. Tài khoản sử dụng 54
c. Sơ đồ và trình tự hạch toán 54
PHẦN IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
57
NHẬN XÉT 58
KIẾN NGHỊ 60
KẾT LUẬN 63
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền công nghiệp hoá hiện đại như ngày này, các doanh nghiệp có nhiều cơ
hội để phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp phải đối đầu với sự cạnh tranh
gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để tồn tại và phát triển thì caùc doanh nghiệp
phải nắm bắt cơ hội kịp thời và phát triển.
Nhưng làm thế nào để nắm bắt được, làm chủ được các quá trình tài chính muôn
màu muôn vẽ đang diễn ra trong thực tế giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các
doanh nghiệp nhà nước. Bằng cách nào để xữ lý, phân tích hay đánh giá thu thập thông
tin bổ ích phục vụ cho báo cáo, quyết toán của tổ chức kinh tế để phục vụ cho việc xữ ly
ùvà ra những quyết định đúng đắn kịp thời trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đó là
một điều khó khăn.
Ngành thương mại thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Đối
tượng kinh doanh của ngành thương mại là hàng hoá, đó là những sản phẩm lao động

được các doanh nghiệp mua về để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và
xuất khẩu.
Quá trình mua bán hàng hoá,tuy chỉ nói về hai đối tượng là người mua và người
bán. Nhưng để cho người mua gặp được người bán và thoả thuận theo đúng hợp đồng thì
thật không đơn giản chút nào. Muốn mua bán hàng hoá cần rất nhiều thủ tục như: đơn đặt
hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, mở L/C và bộ chứng từ mua bán hàng hoá….Sau
khi hợp đồng kí kết xong người mua và người bán đã nhận được cái mà mình cần thì lúc
này kế toán có nhiệm vụ sử dụng những chứng từ đó ghi vào sổ, lưu trữ chứng từ và lên
“Báo cáo tài chính”.
Việc mua bán nào cũng mong có một mục đích là mang lại một lợi nhuận tối ưu
nhất. Chính lợi nhuận mới quyết định tất cả. Vì vậy tạo ra lợi nhuận là mục tiêu quan
trọng với lợi ích lâu dài. Xác định lợi nhuận chính là xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó giúp cho doanh nghiệp đánh giá thế mạnh, yếu để cũng cố hay cải tiến
giúp doanh nghiệp khai thác tiềm năng hiện có, khai thác tối đa nguồn lực của doanh
nghiệp.
Vì lẻ đó em quyết định chọn đề tài “ KẾ TOÁN MUA BÁN HÀNG HOÁ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH” tại CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VỚI
KAMPUCHIA- VIKAMEX để làm đề tài cho mình.
Do hạn chế về thời gian cũng như vốn kiến thức còn hạn hẹp, nên bài khoá luận
này khó tránh khỏi không sai sót. Em mong được sự góp ý của Ban Giám Đốc, các cô
chú, anh chị và Thầy hướng dẫn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
MUA BÁN HÀNG HÓA
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH
KHÁI NIỆM HÀNG HÓA:
Hàng hóa là một vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người và đi
vào trong quá trình tiêu dùng thông qua mua và bán. Vì vậy không phải bất kỳ vật
phẩm nào cũng là hàng hóa.
I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG:

1.Các phương thức mua hàng và chứng từ hàng hoá:
1.1 Mua hàng trong nước:
Mua hàng trực tiếp: theo phương thức này, doanh nghiệp cử nhân viên của
mình trực tiếp đến mua hàng ở bên bán và trực tiếp nhận hàng chuyển về doanh
nghiệp bằng phương tiện tự có hay thuê ngoài.
Sau khi nhận hàng, hàng hóa đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Mọi tổn
thất xảy ra (nếu có) trong quá trình đưa hàng về doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: doanh nghiệp sẽ ký hợp đồng mua
hàng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho
doanh nghiệp theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng bằng phương tiện tự
có hay thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào trả tùy thuộc vào điều kiện quy
định trong hợp đồng. Khi chuyển hàng đi thì vẫn thuộc quyền sỡ hữu của bên bán,
hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận được
hàng và chấp nhận thanh toán.
1.2 Mua hàng ngoài nước:
- Nhập khẩu trực tiếp: đối với đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu
thì được phép mua hàng theo hình thức nhập khẩu trực tiếp.
- Nhaäp khẩu ủy thác: đối với đơn vị không được trực tiếp nhập khẩu hay
không có quota nhập khẩu hoặc không tìm được thương nhân nước ngoài, đơn vị
sẽ ủy thác cho nơi khác nhập.
Chứng từ và thủ tục nhập kho hàng hóa:
Nhập kho hàng hóa từ hàng mua trong nước:
- Hóa đơn VAT, các hóa đơn khác có liên quan gồm các chứng từ do bên bán
cung cấp.
- Bảng kê mua hàng
- Các biên bản kiểm nghiệm
-Các chứng từ khác: bản hợp đồng, phiếu chi, phiếu thu….
Mua hàng có hóa đơn bên bán: căn cứ vào chứng từ hóa đơn bên bán và biên
bản kiểm nghiệm để bộ phận mua hàng lập phiếu nhập kho, lập thành 2 hay 3 liên.
Thủ

kho giử liên 2 để ghi vào thẻ kho và sao đó chuyển cho phòng kế toán, liên 1
lưu nơi lập phiếu, liên 3 (nếu có) người lập giữ.
Mua hàng trao đổi, bên bán không có hóa đơn: trong trường hợp mua hàng
nông sản, lâm sản, thủy sản … người bán không có chứng từ hóa đơn, người mua
phải căn cứ vào số thực tế nông sản, thủy sản mà đơn vị mua trực tiếp cho nhà sản
xuất lập bảng kê khai theo thứ tự thời gian mua hàng. “Bảng kê mua hàng” này
thay cho chứng từ hóa đơn để làm căn cứ ghi sổ. Căn cứ vào “Bảng kê mua hàng”
đơn vị tiến hàng lập thủ tục kho tương tự như mua hàng có hóa đơn bên bán.
Phiếu kê mua hàng lập thành 2 liên: liên 1 lưu, liên 2 chuyển lên phòng kế tóan,
trường hợp người bán cần, ta lập 3 liên, liên giao cho người bán.
Nhập kho hàng hóa từ hàng hóa trong nước:
Các chứng từ mà doanh nghiệp thường có khi hhập kho gồm các chứng từ sau:
@. Invoice (hóa đơn)
@.Bill of landing (vận đơn đường biển)
@.Insurance policy (hóa đơn bảo hiểm)
@.Packing list (phiều đóng gói)
@.Specification (tờ khai chi tiết)
@.Và một số chứng từ khác (nếu có )
Nhập khẩu trực tiếp:
- Đơn vị nhập khẩu hàng hóa tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương
- Mở L/C tùy theo điều kiện thanh tóan
- Tùy theo điều kiện giao hàng, nếu có quy định bên mua phải mua bảo hiểm,
thuê phương tiện vận chuyển thì bên mua phải đi mua bảo hiểm ( nhận được bảo
hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm) và ký hợp đoàng với công ty vận chuyển.
- Khi hàng về phải kiểm nghiệm số lượng, chất lượng. Sau khi kiểm nghiệm
được cấp giấy chứng nhận số lượng, chất lượng.
- Làm thủ tục hải quan: doanh nghiệp nhập khẩu phải khai báo với cơ quan hải
quan. Sau khi kiểm tra hàng hóa, cơ quan hải quan sẽ thông báo tiền thuế phải nộp.
Doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo đúng quy định.
- Thanh toán: doanh nghieäp nhập khẩu phải thanh toán theo đúng quy định

hợp đồng.
- Bên bán giao cho bên mua hồ sơ và các chứng từ như trên
-Căn cứ vào chứng từ bên bán, “ Tự khai hàng hóa nhập khẩu”, “Biên nhận
giao hàng”, đơn vị tiến hành làm thủ tục nhập kho.
Nhập khẩu hàng ủy thác:
Đơn vị ủy thác nhập: là đơn vị không trực tiếp hoặc không có quota nhập,
không tìm được thương nhân nước ngoài. Đơn vị này sẽ ủy thác cho đơn vị nhập.
Bên ủy thác nhập sẽ thực hiện các công việc sau:
- Kí hợp đồng ủy thác nhaäp với bên nhận ủy thác nhập.
- Chuyển tiền cho bên nhận ủy thác mở L/C và sao đó thanh toán tiền cho phía
bên nước ngoài.
- Phối hợp bên nhận ủy thác nhập để phương tiện vận chuyển mua bảo hiểm,
kiểm nghiệm số lượng, chất lượng khi hàng về
- Thanh toán hoa hồng cho bên nhận ủy thác nhập .
Bên nhận ủy thác nhập: là đơn vị trực tiếp nhập, giúp bên ủy thác nhập hoàn
tất hồ sơ để nhập lô hàng.
Bên nhận ủy thác nhập sẽ thực hiện các công việc sau:
- Nhận tiền ký quỹ mở L/C và thanh toán với khách hàng nước ngoài.
- Nhận được tiền hoa hồng từ bên ủy thác nhập bằng tỷ lệ % trên giá trị lô hàng
nhập.
- Trong quá trình hhập khẩu có thể phát sinh các chi phí trả hộ, trả thay giữa hai
bên như thuế, vận chuyển bốc dỡ, kiểm nghiệm… Về nguyên tắc các chi phí này
do bên ủy thác nhập chịu.
Phương pháp tính giá nhập kho hàng hóa:
Đối với từng trường hợp hàng hóa mà giá nhập kho được tính khác nhau:
- Đối với mua hàng trong nước:
Giá nhập kho = giá mua thực tế + các chi phí trực tiếp để có hàng nhập kho
- Đối với hàng nhập kho:
Giá nhập kho = giá mua thực tế +thuế nhập khẩu + các chi phí trực tiếp để có
hàng hóa nhập kho ( vận chuyển, bốc dỡ)

- Đối với hàng liên doanh:
Giá nhập kho= giá trị hợp đồng liên doanh quyết định + chi phí trực tiếp để có
hàng nhập kho( vận chuyển , bốc dỡ)
- Đối với hàng tặng, cho:
Giá nhập kho =giá thực tế trên thị trường + chi phí trực tiếp để có hàng nhập
kho (vận chuyển, bốc dỡ)
2. Phương pháp hạch toán:
2.1 Tài khỏan sử dụng:
TK 156 “Hàng hóa”
TK 1561 “ giá mua hàng hóa”
TK 1562 “ Chi phí vận chuyển”
TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
TK 331 “ Phải trả người bán”
Nội dung và cơ cấu các tài khoản:
TK 1561 “ Giá mua hàng hóa”
TK 1561
- Trị giá mua hàng vào nhập kho
theo giá hợp đồng
- Thuế nhập khẩu phải nộp
- Trị giá hàng hóa gia công chế biến
nhập lại kho
-Trị giá hàng hóa thừa phát hiện khi
kiểm kê
SD: Trị giá mua hàng tồn kho cuối
kỳ
- Trị giá mua hàng thực tế xuất kho
-Khoản giảm giá được hưởng vì
hàng hóa cung cấp không đúng hợp
đồng đã ký
-Trị giá hàng hóa thiếu phát hiện

thuế khi kiểm kê
TK 1562 “ Chi phí thu mua”
Các chi phí liên quan đến quá trình mua hàng như: tiền thuê kho, chi phí bảo
hiểm hàng hóa.
TK 1562
Chi phí thu mua hàng hóa thực tế
phát sinh liên quan tới khối lượng hàng
hóa mua vào đã nhập kho trong kỳ
SD: Chi phí thu mua liên quan đến
hàng tồn kho cuối kỳ
Phân bổ chi phí thu mua cho hàng
hóa đã tiêu thụ trong kỳ
TK 151 “ Hàng mua đang đi trên đường”
TK 151
Giá trị hàng hóa, vật tư đang đi trên
đường
SD: Giá trị hàng hóa, vật tư đã mua
nhưng còn đang đi trên đường
Giá trị hàng hóa, vật tư đi đường
nhập kho hoặc chuyển thẳng cho khách
hàng
TK 331 “Phải trả người bán”
TK 331
- Số tiền đã trả cho người bán, người
cung cấp dịch vụ
- Số tiền ứng trước cho người bán,
người cung cấp dịch vụ nhưng chưa
nhận được hàng hóa, vật tư
- Số tiền người bán chấp nhận giảm
giá số hàng giao theo hợp đồng

- Số kết chuyển về phần hàng hóa
thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận
và trả cho người bán
- Cuối kỳ mua hàng được người bán
chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ
vào nợ phải trả
- Số tiền phải trả cho người bán
hàng hóa, vật tư , người cung cấp dịch
vụ
- Điều chỉnh giá tạm tính về giá thực
của một số hàng hoa, vật tư khi có hóa
đơn hoặc thông báo giá chính thức
SD: Số tiền còn phải trả cho người
bán, người cung cấp
Sơ đồ hạch toán:
2.2 Phản ánh nghiệp vụ:
Mua hàng hóa nhập kho:
Nợ TK 1561
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141, 331, 311
TK 111, 112, 331
TK 151, 157
Hàng hóa đang đi đường, nhập
kho hàng hóa gửi bán trả lại
Hàng hóa mua nhập kho
Trả góp
TK131
Hàng hóa nhập kho do
trao đổi
TK 154

Nhập kho do gia công
TK 711
Nhận biếu tặng
TK 632
Hàng hóa bò trả lại
TK 156 TK 157, 632
Gửi bán và xác đònh tiêu thụ
Hàng bán trả góp và trao đổi
TK 632
TK 128, 222
Góp vốn tham gia liên doanh
TK 154
Xuất kho hàng hoa đem
gia công
TK 111,112,331
Hàng hóa trả lại, giảm giá
Hàng bán, chiết khấu
thương mại
Trường hợp mua hàng về vận chuyển thẳng không qua kho:
Nợ TK 632
Nợ TK 157
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141, 331
Trường hợp nhận hóa đơn mua hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa kiểm nhận
nhập kho theo địa điểm quy định thì cứ căn cứ vào chứng từ, kế tóan ghi:
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141…
Tháng sau khi hàng về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 1561

Có TK 151
Phản ánh chi phí mua hàng hóa phát sinh:
Nợ TK 1562
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141, 331
Doanh nghiệp xuất kho hàng sơ chế phân lọai chọn lọc nhằm tăng giá trị và khả
năng tiêu thụ của hàng hóa.
Phản ánh trị giá mua hàng hóa thực tế phát sinh:
Nợ TK 154
Có TK 1561
Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình sơ chế:
Nợ TK 154
Có TK 111, 112, 331
Phaûn ánh trị giá thực tế hàng hóa sau khi sơ chế nhập lại kho:
Nợ TK 1561
Có TK 154
Được giảm giá về lô hàng hóa nhập vì lý do hàng hóa được cung cấp đúng
cách:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 1561
Trường hợp hàng hóa mua về làm thủ tục kiểm nhận nhập kho và phát hiện
thừa thiếu so với hóa đơn:
Thiếu so với hóa đơn:
Căn cứ vào hóa đơn và bieân bản kiểm nghiệm, kế toán ghi:
Nợ TK 1561
Nợ TK 133
Có TK 331
Khi có kết quả xữ lý:
- Nếu lỗi là do beân bán thì bên bán giao thêm hàng thiếu, kế toán ghi:
Nợ TK 1561

Có TK 1381
- Nếu lỗi do người áp tải và bắt bồi thường:
Nợ TK 1388
Có TK 1381
Thừa so với hóa đơn:
- Trường hợp 1: chỉ nhập kho theo số lượng ghi trên hóa đơn, phần còn lại giữ
hộ người bán:
Nợ TK 1561
Nợ TK 133
Có TK 331
+ Đồng thời căn cứ biên bản kiểm nghiệm và hóa đơn phản ánh hàng hóa nhận
giữ hộ:
Nợ TK 002
Khi xuất trả bên bán
Có TK 002
Trường hợp 2: Nhập kho tòan bộ
Nợ TK 1561
Nợ TK 133
Có TK 331
Có TK 3381
- Khi beân bán nhận lại biên bản hàng hòa giao thừa, căn cứ vào hóa đơn bên
bán lập bỗ sung cho số hàng thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 3381
Nợ TK 133
Có TK 331
- Trường hợp bên bán không đồng ý bán mà sẽ nhận lại số hàng giao thừa
doanh nghiệp xuất kho trả cho người bán, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 3381
Có TK 1561
II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG

1. CÁC PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG VÀ CHỨNG TỪ BÁN HÀNG
HÓA:
1.1 Bán hàng trong nước:
 Bán buôn :
- Bán buôn hàng hóa là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặc
bán cho các đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất. Đặc điểm của nghiệp vụ bán buôn
là hàng hóa chưa đến tay người tiêu dùng và giá trị của hàng hóa chưa thực hiện
đầy đủ. Có hai hình thức bán buôn tiêu biểu: bán buôn qua kho và bán buôn vận
chuyển thẳng.
-Bán buôn qua kho: nghĩa là hàng hóa được nhập vào kho rồi từ đó xuất bán.
Doanh nghiệp có thể bán theo phương thức nhận hàng hoặc chuyển hàng, gửi đại
lý(ký gửi).
Bán hàng theo phương thức chuyển hàng: khi xuất hàng từ kho ra doanh
nghiệp có nhiệm vụ chuyển hàng đến giao cho người mua tại một địa điểm quy
định trong hợp đồng. Chỉ khi nào người mua nhận được hàng và chấp nhận thanh
toán. Lúc đó hàng hóa mới được chuyển quyền sở hữu cho người mua.
Bán theo phương thức nhận hàng: Trường hợp này doanh nghiệp thương mại
mang hồ sơ cùng người mua đi đến địa điểm cúa người cung cấp để nhận hàng,
hàng được chuyển qua cho người mua và được xác định là tiêu thụ.
Bán hàng theo phương thức gửi hàng đại lý (ký gửi): Doanh nghiệp gửi hàng
cho người nhận bán hàng đại lý, ký gưûi bán hộ và thanh tóan tiền hoa hồng cho
người bán. Khi nào nhận được thông báo của bên đại lý, ký gửi đã bán hàng thì
mới coi là tiêu thụ. Chứng từ bán hàng là bảng thanh toán số lượng.
- Bán buôn vận chuyển thẳng:
Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Doanh nghiệp tiến hành
tham gia với bên cung cấp về lượng hàng mua, đồng thời tiến hành với bên mua về
lượng hàng bán nghĩa là phát sinh cả hai nghiệp vụ mua và bán hàng.
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Trường hợp này
doanh nghiệp là người môi giới trung gian giữa bên cung cấp với bên mua, do đó
không phát sinh nghiệp vụ mua hàng mà chỉ hưởng hoa hồng do bên cung cấp

hoặc bên mua trả.
 Bán lẻ:
Trong khâu bán lẻ, chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt và thường thì hàng hóa
xuất cho khách hàng và thu tiền cùng một thời điểm. Vì vậy thời điểm tiêu thụ
trong khâu bán lẻ được xác định ngay sau khi hàng hóa giao cho khách hàng.
Bán lẻ được tiến hành theo các phương thức sau:
Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: phương thức này tách rời bán hàng
và nghiệp vụ thu tiền. Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hóa đơn thu tiền cho
khách hàng để khách hàng đến nhận hàng ở quày của nhân viên giao hàng.
Cuối ca hay cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định
doanh số bán. Nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng đã giao theo hóa đơn lập
báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hóa hiện còn để xác định số hàng thừa
thiếu.
Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền
giao hàng cho khách hàng. Cuoái ca hay cuối ngày, nhân viên bán hàng kiểm kê
hàng hóa hiện còn ở quày và xác định số lượng hàng hóa bán ra trong ca. Sau đó
lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền trong giá nộp
tiền.
1.2 Bán hàng ngoài nước:
- Xuất khẩu trực tiếp: Đối những đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập
khẩu trực tiếp thì được phép bán hàng theo hình thức xuất khẩu trực tiếp.
- Xuất khẩu ủy thác: Đối với những đơn vị không trực tiếp xuất khẩu hoặc
không có quota xuất khẩu hoặc không tìm được thương nhân nước ngòai, đơn vị
này sẽ ủy thác cho một đơn vị khác xuất khẩu.
Chứng từ kế toán bán hàng:
Đối với bán hàng trong nước:
- Trường hợp bán hàng qua kho thì đơn vị bán phải lập: Hóa đơn thuế GTGT”
hoặc “Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho” hoặc “Hóa đơn bán hàng” thành 3 liên: liên 1
lưu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 giao cho thủ kho.
- Trong trường hợp bán hàng vận chuyển thẳng có tham gia thanh tốn thì đơn

vị bán căn cứ vào hợp đồng đã ký thơng báo cho người mua hay báo cáo cho bên
mua đến nhận hàng với đơn vị cung cấp. Do đó đơn vị bán phải lập “ Hóa đơn thuế
GTGT” hoặc “ Hóa đơn bán thẳng” thành 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 gửi theo hàng
vận đơn, liên 3 dùng để thanh tóan.
Đối với hàng ngồi nước (xuất khẩu hàng hóa):
Bộ chứng từ gồm có:
@. Ký kết hợp đồng kinh tế
@. Kiểm tra L/C
@. Invoice (hóa đơn)
@. Packing list ( phiếu đóng gói)
@. Bảng kê chi tiết
@. Giấy chứng nhận xuất xứ
@. Giấy chứng nhận khử trùng
@. Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng
@. Insurance policy (Hóa đơn bảo hiểm)
Phương thức tính giá xuất kho hàng hóa:
Tùy thuộc vào u cầu của cơng tác quản lý và cách đánh giá hàng hóa phản
ánh trong các tài khoản và sổ kế tốn mà vận dụng cách tính trị giá mua hàng xuất
kho thích hợp nhằm tính đúng trị giá mua của hàng hóa xuất kho.
Có 4 ngun tắc tính giá xuất kho:
- Phương pháp nhập trước xuất trước: hàng hóa nhập trước thì được xuất trước
dù trên thực tế khơng hẳn theo thứ tự như giả thuyết nhưng khi tính trị giá xuất kho
thì cứ lấy trình tự trị giá mua thực tế của lơ hàng trước rồi sau đó mới lấy trị giá
mua hàng của lơ hàng tiếp theo.
- Phương pháp nhập sau xuất trước: hàng hóa nhập sau xuất trước theo trị giá
thực tế xuất kho lấy đơn giá mua theo giả thuyết để tính.
- Phương pháp thực tế đích danh: dựa trên thực tế nếu hàng hóa xuất ở lơ nào
thì lấy ngay giá mua thực tế của lơ hàng đó để tính giá xuất kho.
- Phương pháp bình qn gia quyền:
Tính giá bán:

Giá bán = Trị giá xuất kho + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh
nghiệp +Lãi dự tính
2.Phương pháp hạch tốn:
2.1 Q trình hạch tốn:
- Hằng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho hoặc hóa đơn thuế GTGT, kế tốn ghi
vào sổ chi tiết phát sinh cho hàng hóa.
Trò giá mua thực tế
hàng hóa tồn đầu kỳ
Trò giá mua thực tế hàng
hóa nhập trong kỳ
Đơn giá
mua bình
quân
=
+
Số lượng hàng
hóa tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng hóa nhập
trong kỳ
- Đối với phiếu xuất kho, trước khi ghi vào sổ chi tiết kế toán thực hiện định
khoản trên phiếu xuất kho.
- Cuối tháng kế toán cũng lập báo cáo nhập xuất tồn đối ứng ghi sổ bên coù của
tài khoản 156. Báo cáo nhập xuất tồn dùng để đối chiếu với thủ kho.
2.2 Tài khoản sử dụng:
TK 131, 156, 157, 511, 632.
Nội dung và cơ cấu các tài khoản:
TK 131
- Số tiền phải thu của khách hàng về
việc bán sản phẩm hàng hóa và cung

cấp dịch vụ.

SD: Số còn phải thu của khách hàng
- Số tiền đã thu hoặc nhận trước của
khách hàng
- Chiết khấu thanh toán, giảm giá
hàng bán, hàng baùn bị trả lại trừ vào
nợ phải thu
SD: Số nhập trước hoặc thu quá của
khách hàng
TK 157
- Giá trị hàng hóa, thành phẩm đã
gởi cho khách hàng hoặc nhờ bán đại lý,
ký gửi.
- Giá trị lao vụ, dịch vụ đã thực hiện
với khách hàng nhưng chưa được chấp
nhận thanh tóan.
SD: Giá trị hàng hóa, thành phẩm
hiện đang gởi bán.
- Giá trị hàng hóa, thành phẩm, lao
vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh
toán hoặc thanh toán.
- Giá trị hàng hóa, thanh phẩm, lao
vụ gửi đi bị khách hàng trả lại.
TK 511
- Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt phải nộp.
- Các khoản giảm trừ được kết
chuyển từ TK 521, 531, 532.
- Kết chuyển doanh thu thuần sang

TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
- Doanh thu bán sản phẩm, hàng
hóa, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp
thực hiện trong kỳ hạch toán.

TK 511: “Doanh thu bán hàng” có 4 tài khỏan cấp 2:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa.
TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm.
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 521: Khoản chiết khấu thương mại.
TK 531: Trị giá hàng bị trả lại.
TK 532: Khoản giảm giá hàng bán.
TK 632
- Phản ánh giá vốn của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
- Phản ánh chi phí ngiun vật liệu,
chi phí nhân cơng vượt trên mức bình
thường và chi phí sản xuất chung cố
định khơng phân bổ khơng được tính
vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính
vào giá vốn hàng bán của kỳ kế tốn.
- Phản ánh khoản hao hụt, mất mát
của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi
thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.
- Phản ánh khoản chênh lệch giữa số
dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải
lập năm nay lớn hơn khoản đã lập dự
phòng năm trước.
- Phản ánh khoản hồn nhập dự

phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm
tài chính.
- Giá vốn của hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
sang tài khỏan 911 –"Xác định kết quả
kinh doanh”.

Sơ đồ hạch tốn bán hàng theo phương thức giao hàng cho đại lý:
2.3 Hạch tốn các nghiệp vụ bán hàng:
Bán hàng trong nước:
Phương thức nhận hàng:
Ghi doanh thu bán sản phẩm:
Đối với sản phẩm chịu thuế giá trị gia tăng:
TK 156 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111
TK 641
TK 333
(1) (2) (3)
(4) (6)
(7)
(5)
Giải thích sơ đồ:
(1). Xuất hàng gửi đại lý.
(2). Giá trò hàng gửi đại lý đã tiêu thụ.
(3). Giá vốn hàng bán đã tiêu thụ.
(4). Kết chuyển doanh thu thuần đã trừ thuế.
(5). Thuế doanh thu phải nộp.
(6). Doanh thu bán hàng của hàng gửi đại lý, ký gửi.
(7).Tiền hoa hồng cho đại lý.
Nợ TK 111,112, 131: Giá thanh tóan

Có TK 511: Giá bán chưa có thuế
Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng
Đốivới sản phẩm chịu thuế giá trị gia tăng:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán
Có TK 511: Giá thanh toán
Ghi giá vốn sản phẩm đã bán:
Nợ TK 632: Giá xuất kho
Có TK 156: Giá xuất kho
Phương thức gửi hàng:
-Xuất kho sản phẩm gửi bán khách hàng:
Nợ TK 157: Giá thành phẩm gửi bán
Có TK 156: Giá thành phẩm gửi bán
- Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng đã chuyển:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng soá tiền thanh toán
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng đầu ra
- Kết chuyển trị giá vốn hàng mua gửi bán đã xác định tiêu thụ:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng hóa đã bán
Có TK 157: Giá vốn hàng bán
Chí phí gửi hàng:
- Nếu doanh nghiệp chịu:
Nợ TK 641: Giá phí chưa có thuế
Nợ TK 1331: Thuế giá trị gia tăng của chi phí
Có TK 111, 112, 141: Giá thanh toán
- Nếu người mua chịu, đơn vị trả thay:
Nợ TK 138: Giá thanh toán
Có TK 111, 112, 141: Giá thanh toán
Phương thức bán lẻ:
Ghi nhận giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng đã bán

Có TK 156: Giá vốn hàng đã bán
Ghi nhận doanh thu:
Nợ TK 111: Tiền mặt thu được
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Bán hàng trong nước:
- Xuất khẩu trực tiếp:
Khi gửi hàng làm thủ tục xuất khẩu:
Nợ TK 157: Trị giá hàng hóa xuất khaåu
Có TK 156: Trị giá hàng xuất khẩu
Trừơng hợp mua hàng của các cơ sở cung ứng hàng xuất khẩu và gửi thẳng làm
thủ tục:
Nợ TK 157: Giá trị hàng hóa
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền thanh toán
Khi hàng hóa hoàn thành thủ tục hải quan:
Ghi nhận doanh thu ( theo tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 131: Tỷ giá bán qui đổi giá thực tế.
Có TK 511: Tỷ giá thực tế.
Ghi nhận doanh thu ( theo tỷ giá hạch toán)
Nợ TK 131: Tỷ giá hạch toán.
Có TK 511: Tỷ giá thực tế.
Có (Nợ) TK 413: Chênh lệch tỷ giá.
Thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511
Có TK 3333
Kết chuyển giá vốn hàng đã xuất khẩu:
Nợ TK 632
Có TK 157
Chí phí liên quan đến hàng xuất khẩu:

Nợ TK 641: Giá chưa có thuế.
Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng.
Có TK 111, 112, 131
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN:
Giải thích sơ đồ:
(1). Xuất hàng gửi làm thủ tục hải quan.
(2). Giá vốn hàng đã xuất khẩu.
TK 157 TK 632
TK 111, 112
TK 111, 112
TK 3333
TK 641
(1)
(2)
(3a)
(4)
(3b)
(5)
TK 511

TK 156
(3a). Thuế xuất khẩu đã nộp.
(3b). Thuế xuất khẩu phải nộp.
(4). Chi phí liên quan đến hàng xuất khẩu.
(5). Doanh thu hàng xuất khẩu.
Xuất khẩu ủy thác:
Đơn vị ủy thác xuất:
Sơ đồ hạch tóan:
Đơn vị nhận ủy thác xuất:
Khi nhận hàng xuất khẩu:

Nợ TK 003
Khi hàng xuất được:
Có TK 003
Hoa hồng được hưởng:
TK 156
TK 157 TK 632
TK 511
TK111, 112
TK 111, 112
TK 3388
TK 3333
TK 641
(1) (2)
(5)
(3a)
(3b)
(4)
(3c)
Giải thích sơ đồ:
(1). Trò giá hàng giao ủy thác xuất khẩu.
(2). Trò giá vốn hàng đã tiêu thụ.
(3a). Thanh toán các khoản nộp về thuế phải nộp.
(3b). Nộp thuế xuất khẩu.
(3c). Thuế xuất nhập khẩu phải nộp.
(4). Khi nhận được các chứng từ chi hộ của bên ủy
thác xuất.
(5). Doanh thu bán hàng.
TK 521
TK 531
TK 532

(1)
(2)
TK 511
(3)
Nợ TK 111, 112, 131: Số tiền hàng thu được.
Có TK 3388: Số tiền còn phải thanh toán cho bên ủy thác xuất.
Có TK 511: Khoản hoa hồng được hưởng.
Khi thanh toán tiền hàng:
Nợ TK 3388
Có TK 111, 112
Các trường hợp bán hàng khác:
-Chiết khấu hàng bán (TK 521):
Tài khoản 521 được dùng để phản ánh tòan bộ số tiền giảm trừ cho khách hàng
về việc khách hàng thanh toán tiền mua trước thời hạn thanhn toán đã thỏa thuận
(ghi trên hợp đồng mua baùn hay các cam kết thanh toán tiền hàng).
- Khoản chiết khấu bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ :
Nợ TK 521: Chiết khấu bán hàng.
Có TK 111, 112, 131.
- Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu đã chấp thuận cho người mua sang tài
khoản doanh thu bán hàng (TK 511).
Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng.
Có TK 521: Chiết khấu bán hàng.
Hàng bán bị trả lại(TK 531):
Tài khoản 531 dùng để phản ánh doanh số của số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
….đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại nguyên nhân do vi phạm cam kết, vi phạm hợp
đồng kinh tế, hàng bị mất, kém chất lượng, không đúng chuẩn lọai, quy cách.
- Doanh thu của số hàng bị trả lại:
Nợ TK 531: Hàng bán bị trả lại chưa có thuế.
Nợ TK 3331: Thuế giá trị gia tăng của hàng bán bị trả lại.
Có TK 111,112: Tổng số tiền.

- Giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho.
Nợ TK 156
Có TK 632
- Cuối kỳ kế tóan kết chuyển doanh thu bán hàng bị trả lại:
Nợ TK 511
Có TK 531
Giảm giá hàng bán( TK532):
Tài khoản 532 dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, của việc bán
hàng trong kỳ.
- Khi phát sinh khoản giảm giá hàng bán.
Nợ TK 532
Có TK 111, 112, 131.
- Cuối kỳ kết chuyển tòan bộ số tiền giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu bán
hàng:
Nợ TK 511
Có TK 532
Giải thích sơ đồ:
(1). Kết chuyển số
tiền chiết
khấu.
(2). Kết chuyển số
tiền hàng bán bị
trả lại.
(3). Kết chuyển số
tiền giảm giá
hàng bán
III. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH HÀNG HÓA.
1.Nội dung kết quả kinh doanh: phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh
hàng hóa trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp.
Công thức tính:

Kết quả = Doanh thu thuần –( Giá vốn hàng bán + Chi phí
bán hàng + Chí phí quản lý doanh nghiệp)
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng + Doanh thu bán
hàng hộ –( Chiết khấu bán hàng + Hàng bán bị trả
lại + Giảm giá hàng bán)
Thời gian: Kết quả kinh doanh được báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm hay
niên độ kế toán tùy doanh nghiệp quyết định).
Trình tự ghi chép:
Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì các chứng từ của các nghiệp vụ
đó chuyển lên phòng tài chính. Kế toán tùy theo nghịêp vụ của các chứng từ
chuyển lên, kế toán các phần hành căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra và ghi vào
sổ kế toán do bộ phận mình phụ trách. Sau khi lập xong chuyển lên cho kế tóan
trưởng duyệt rồi chuyển cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp ghi vào sổ theo
trình tự từng bút toán mà doanh nghiệp đã đăng ký. Cuối tháng khóa sổ tính ra
tổng số tiền phát sinh trong tháng, lập bảng cân đối số phát sinh, sau đó lập báo
cáo tài chính.
2.Tài khoản sử dụng:
TK 511: “Doanh thu bán hàng”.
TK 512: “ Doanh thu nội bộ”.
TK521: “ Chiết khấu hàng bán”.
TK531: “ Hàng bán bị trả lại”.
TK 532: “ Giảm giá hàng bán”.
TK 632: “ Giá vốn hàng bán”.
TK 641: “ Chi phí bán hàng”.
TK 642: “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
Nội dung kết cấu tài khoản:
TK 641
Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh - Các khỏan giảm chi phí (nếu có).
- Chí phí bán hàng chờ kết chuyển.

- Kết chuyển chi phí bán hàng trong
kỳ sang tài khoản 911 - Xác định kết
quả kinh doanh
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
TK 641 gồm có 7 tài khỏan cấp 2:
TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng.
TK 6412: Chi phí vật liệu.
TK 6413: Chi phí công cụ, dụng cụ.
TK 6414: Chi phí khấu hao taøi sản cố định.
TK 6415: Chi phí bảo hành.
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngòai.
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác.
TK 642
Tập hợp chi phí quản lý doanh
nghiệp phát sinh
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chờ
kết chuyển.
- Chi phí quản lý doanh nghieäp kết
chuyển sang tài khoản 911 – Xác định
kết quả kinh doanh.
TK 642 gồm có 8 tài khỏan cấp 2:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý.
TK 6422: Chi phí phục vụ quản lý.
TK 6423: Chi phí đồ dùng quản lý.
TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
TK 6425: Thuế, phí, lệ phí.
TK 6426: Chi phí dự phòng.
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngòai.
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác.
3.Sơ đồ hạch toán:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
TK 911: “ Xác định kết quả kinh doanh”.
TK 911
- Giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ
trong ky.ø
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp tính cho hàng hóa đã tiêu
thụ trong ky.ø
- Chi phí tài chính, chi phí khác phát
sinh trong kỳ.
- Kết chuyển lãi trong kỳ.
- Doanh thu thuần về hàng hóa tiêu
thụ trong kỳ.
- Thu nhập tài chính và các khoản
thu nhập khác.
- Giá vốn hàng hóa bị trả lại.
- Kết chuyển lỗ trong kỳ

TK 421: “ Lợi nhuận chưa phân phối”.
TK 421
- Số lỗ về họat động sản xuất kinh
doanh.
- Số lãi về họat động kinh doanh
trong kỳ của doanh nghiệp.
TK 632
TK 641, 642
TK 911 TK 521, 531, 532 TK 511
Kết chuyển giá vốn
Kết chuyển chi phí
Kết chuyển khoản

giảm trừ
Kết chuyển doanh thu
- Phân phối các khoản lãi.
- Bỗ sung nguồn vốn kinh doanh.
-Số dư: Số lỗ họat động kinh doanh
chưa xữ lý.
- Xữ lý các khoản lỗ.
- Số dư: Số lãi chưa phân phối.

TK 515: “ Thu nhập tài chính”.
TK 515
- Số thuế giá trị gia tăng phải nộp
theo phương pháp trực tiếp.
-Kết chuyển doanh thu họat động tài
chính sang tài khoản 911 – Xác định kết
quả kinh doanh
- Doanh thu họat động tài chính phát
sinh trong kỳ

TK 515 không có số dư cuối kỳ.
TK 635: “Chi phí tài chính”.
TK 635
- Các khoản chi phí tài chính phát
sinh trong kỳ.
- Các khoản lỗ do thanh lý, các
khoản đầu tư ngắn hạn.
- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá
ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và
chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư
cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn

và phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ.
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ.
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng
khoán.
- Chi phí đất chuyển nhượng, cho
thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu
thụ.
- Hòan nhập dự phòng giảm giá đầu
tư chứng khoán.
- Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ
chi phí tài chính và các khoản lỗ phát
sinh trong kỳ sang tài khoản 911 – Xác
định kết quả kinh doanh.
TK 635 không có số dư cuối kỳ.
TK 711: “Thu nhập khác”.
TK 711

×