Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM KHÁNH HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.58 KB, 70 trang )

MỤC LỤC
* Lời cảm ơn
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CTY CP DƯỢC PHẨM KHÁNH HềA
1.1 NHỮNG NẫT CHUNG VỀ CTY 2
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 2
1.1.2.1 Chức năng 2
1.1.2.2 Nhiệm vụ 3
1.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty 3
1.1.3.1 Tình hình lao động tại Công ty 3
1.1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 4
1.1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ 5
1.1.4 Công tác tổ chức sản xuất của Công ty 6
1.1.4.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất 6
1.1.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận 7
1.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 7
1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 7
1.2.2 Hình thức kế toán đang sử dụng tại Công ty 8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
2.1 NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM 11
2.1.1 Khái niệm 11
2.1.1.1 Chi phí sản xuất 11
2.1.1.2 Giá thành sản phẩm 11
2.1.2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm 11
2.1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí 11
2.1.2.2 Đối tượng tính giá thành 11
2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất 11


2.1.3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí 11
2.1.3.2 Phân loại theo khoản mục chi phí 11
2.1.3.3 Phân loại theo cách ứng xử chi phí 11
2.1.3.4 Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí 11
2.1.3.5 Phân loại theo mối quan hệ đối tượng chịu chi phí 11
2.2 TRÌNH TỰ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 11
2.2.1 Kế toán Nguyên vật liệu trực tiếp 11
2.2.1.1 Khái niệm 12
2.2.1.2 Chứng từ sử dụng 12
2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 12
2.2.1.4 Trình tự hạch toán 13
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 13
2.2.2.1 Khái niệm 13
2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 13
2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 13
2.2.2.4 Trình tự hạch toán 14
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 14
2.2.3.1 Khái niệm 14
2.2.3.2 Chứng từ sử dụng 14
2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 14
2.2.3.4 Trình tự hạch toán 15
2.3 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 16
2.3.1 Sản phẩm dở dang 16
2.3.1.1 Khái niệm 16
2.3.1.2 Chứng từ sử dụng 16
2.3.1.3 Tài khoản sử dụng 16
2.3.1.4 Trình tự hạch toán 17
2.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 17
2.3.2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp 17
2.3.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương 18

2.3.2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến 19
2.3.2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức 19
2.4 KẾ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 19
2.4.1 Phương pháp giản đơn ( phương pháp Nguyên vạt liệu trực tiếp) 19
2.4.2 Phương pháp hệ số 20
2.4.3 Phương pháp tỷ lệ 21
2.4.4 Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 21
2.4.5 Phương pháp phân bước 21
2.4.5.1 Phương pháp kết chuyển chi phí song song 21
2.4.5.2 Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự 22
2.4.6 Phương pháp đơn đặt hàng 23
2.5 KỲ HẠN TÍNH GIÁ THÀNH 23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM KHÁNH HềA.
3.1 CÁC NGHIỆP VỤ PHÁT SINH LIấN QUAN… 23
3.1.1 Kế toán Nguyên vật liệ trực tiếp 23
3.1.1.1 Nội dung 23
3.1.1.2Chứng từ sử dụng 23
3.1.1.3Tài khoản sử dụng 23
3.1.1.4 Trình tự hạch toán 23
3.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 32
3.1.2.1 Nội dung 32
3.1.2.2 Chứng từ sử dụng 32
3.1.2.3 Tài khoản sử dụng 32
3.1.2.4 Trình tự hạch toán 32
3.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 39
3.1.3.1 Nội dung 39
3.1.3.2 Chứng từ sử dụng 39
3.1.3.3 Tài khoản sử dụng 39
3.1.3.4 Trình tự hạch toán 39

3.2 KẾ TOÁN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ 45
3.2.1 Chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm nước yến sâm chai 45
3.2.2 Chi phí dở dang cuối kỳ của Viatmin C 45
3.2.3 Chi phí dở dang cuối kỳ của nhóm sản phẩm 45
3.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 46
3.3.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm yến sâm chai 47
3.3.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm Vitamin C 47
3.3.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của nhóm sản phẩm 48
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 NHẬN XÉT 51
4.1.1 Những mặt đạt được 51
4.1.2 Những mặt chưa đạt 52
4.2 KIẾN NGHỊ 53
KẾT LUẬN 55
LỜI MỞ ĐẦU
  
Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Do đó tất cả các doanh nghiệp từ tư nhân tập thể hay
Nhà nước đều phải chịu sự chi phối theo quy luật của cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển.
Như vậy một doanh nghiệp muốn thành công và đứng vững trên thương trường thì không
thể tách rời hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với thị trường, cũng như duy trì sự tín
nhiệm của khách hàng, sự cạnh tranh các sản phẩm cùng loại, việc tiêu thụ và lợi nhuận đạt được
từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đòi hỏi các Doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm hiểu thị
trường, giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành và tăng lợi nhuận.
Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để thực
hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Do đó tiết kiệm chi phí sản xuất luôn được đặt ra như một yếu
tố cơ bản để tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó giá thành sản phẩm biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất đã bỏ ra và
kết quả sản xuất đã đạt được. Chính vì thế mà công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm là khâu rất quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán.

Do nhận thấy tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng của chi phí đến giá thành. Xuất phát từ
tình hình thực tế hiện nay nên em quyết định chọn đề tài:” KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÀ THÀNH SẢN PHẨM” để làm chuyên đề tốt nghiệp. Tuy nhiên bước đầu
đi vào thực tiễn còn nhiều bỡ ngỡ và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không tánh khỏi thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các anh chị. Hơn thế nữa khi thực hiện đề tài
này cũn giỳp em có được những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm cho nghề nghiệp của em
sau này.
Đề tài bao gồm bốn chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Dược phẩm Khỏnh Hũa
Chương 2: Cơ sở lý luận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chương 3: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ
phần Dược phẩm Khỏnh Hũa.
Chương 4: Nhận xét – kiến nghị
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam gia nhập WTO được 3 năm, trong thời gian này nền kinh tế Việt Nam cùng với
nền kinh tế thế giới đã trải qua 2 thời kỳ khó khăn: lần thứ nhất là năm 2007 giá cả thị trường thế
giới tăng cao, đặc biệt là giá dầu; lần thứ 2 là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua. Qủa là
một khó khăn không nhỏ đối với nền kinh tế còn non trẻ như Việt Nam- năng lực cạnh tranh
quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm còn thấp và chậm được cải thiện hơn so với một số nước trong
khu vực. Các lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, năng lực thể chế , trình độ công
nghệ còn yếu. Tuy vậy, cũng phải kể đến những thuận lợi không nhỏ khi gia nhập WTO chính là
việc cải cách thể chế, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh
tranh, tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa và đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ.
Không thể phủ nhận rằng sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững
và đang từng bước phát triển, thu hút đầu tư.
Ba năm gia nhập WTO chưa đủ dài nhưng cũng đủ để chúng ta nhìn nhận rõ những điểm
mạnh, điểm yếu của nền kinh tế; búc tỏch rõ ràng những tác động của WTO đối với nền kinh tế.
Rõ ràng, câu chuyện chọn mô hình phát triển như thế nào để thực sự phù hợp với một quốc gia
đang phát triển như Việt Nam là vấn đề chưa có hồi kết, vì thế rất cần có sự đóng góp của các

nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp để con tàu kinh tế không đi chệch đường ray. Muốn
doanh nghiệp tồn tại phát triển trong thời buổi kinh tế khó khăn, các nhà quản lý phải thay đổi cơ
cấu, cách thức tổ chức quản lý cho phù hợp. Công việc không thể bỏ qua đó là thay đổi phương
thức kế toán. Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh là một trong những lĩnh
vực kế toán rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp không ngoại trừ doanh nghiệp thương mại
và dịch vụ. Bởi lẽ lợi nhuận của doanh nghiệp nó quyết định chủ yếu đến việc doanh nghiệp có
đủ sức tồn tại và phát triển tiếp hay bị phá sản.
Tại các công ty việc xác định kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin chủ yếu cho Ban
Giám Đốc về các kết quả đạt được trong kì từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính hay từ
hoạt động khác; từ đó Ban Giám Đốc mới đề ra những phương hướng phát triển trong tương lai.
Để làm được điều đó, các nhân viên trong phòng kế toán phải liên tục và điều đặn nhập
số liệu về doanh thu, chi phí, đối chiếu, kiểm tra định kì và kịp thời lập các báo cáo tài chính
cũng như báo cáo quản trị khác. Đõy là một công việc không đơn giản, nó đòi hỏi sự cẩn thận và
tập trung rất lớn. Đó là lí do em chọn đề tài “Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả
kinh doanh” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng đưa tất cả những gì em học được ở trường
cũng như trong quá trình thực tập. Thời gian có hạn cùng với kiến thức còn hạn hẹp chắc chắn
không tránh khỏi những sai sót trong bài viết. Em kính mong nhận được ý kiến đóng góp của cô
cùng với các anh chị hướng dẫn để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô và các anh chị hướng dẫn.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
Ô TÔ TRƯỜNG HẢI.
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI.
• Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI.
• Trụ sở chính: Số 19, đường 2A, KCN Biờn Hũa II, Đồng Nai.
• Tên giao dịch: TRUONG HAI AUTO CORPORATION.
• Tên Tiếng Anh: TRUONG HAI AUTO CORPORATION.
• Tên viết tắt: THACO.
• Điện thoại: (84)0613.891.726 – 891758.
• Fax: (84)061.836.621 – 992.561.

• Email:
1.1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
TRƯỜNG HẢI.
Thành lập 1997: mang tên Công ty TNHH ễtụ Trường Hải với chức năng: Muabỏn tân
trang các loại xe và phụ tùng.
1998-1999: Thành lập VPĐD tại TP. Hồ Chí Minh và Chi nhánh Hà Nội, Trung tâm bán xe ở
Phía Bắc.
2001: Thành lập Nhà máy Sản xuất và Lắp ráp ễtụ Tracimexco-Trường Hải để lắp ráp
xe KIA tải nhẹ tại Đồng Nai với diện tích gần 10ha, công suất 5.000 xe/năm.
2003: Thành lập Nhà máy Sản xuất và lắp ráp ễtụ Chu Lai-Trường Hải tại khu Kinh tế
Mở Chu Lai-Quảng Nam, với diện tích 40ha, công suất 25.000 xe/năm.
2004: Thành lập Công ty vận tải Biển Chu Lai-Trường Hải với tàu Star Trường Hải;
Công ty Liên doanh SX Keo Việt-Gemphil; Công ty Liên doanh SX ghế và dây điện ụtụ việt-
C.N.A
2007: Hình thành Tập đoàn THACO hoạt động đa ngành nghề; chủ đạo là ễtụ; vận tải
biển, đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản, với việc chuyển đổi từ mô hinh TNHH sang
Công ty Cổ phần.
Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Công ty Ô tô Trường Hải đã được Nhà nước tặng
thưởng Huân chương Lao động hạng III và cá nhân Tổng Giám đốc Trần Bá Dương cũng
được nhận Huân chương Lao động hạng III năm 2007.
1.1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ:
1.1.2.1. Chức năng:
Công ty Cổ Phần Ô Tô Trường Hải chuyên mua bán và tân trang các loại xe ô tô, phụ
tùng ô tô, sửa chữa ô tô các loại. Mua bán máy công cụ, xe máy công trình, máy nổ, máy móc
thiết bị phụ tùng các loại máy tiện, máy phay, xe xúc, xe ủi,…
1.1.2.2. Nhiệm vụ:
• Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
• Hoàn thành tốt kế hoạch luân chuyển hàng hóa.
• Chủ động phát huy những thành tích đạt được, cải tiến phương thức quản lý, kinh doanh, xây
dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. Phân công lao động và phân phối thu nhập hợp lý, chăm

lo đời sống tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
• Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
• Không ngừng đưa tới người tiêu dùng những sản phẩm giá cả rẻ, chất lượng cao, đảm bảo
nhãn hiệu thương mại ô tô Chu Lai – Trường Hải.
• Năng động và sáng tạo trong việc đề ra các chính sách hậu mãi cho khách hàng.
• Phát huy thế mạnh ở đơn vị trực thuộc để đẩy mạnh doanh số.
• Thực hiện an toàn lao động trong sản xuất kinh doanh.
• Tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ an ninh trong và ngoài đơn vị. Giữ gìn, bảo vệ môi
trường.
1.1.2.3. Quy mô hoạt động:
Vốn góp ban đầu: 800.000.000 đồng.
Vốn kinh doanh tính đến hết ngày 31/12/2009: 50,982,693,069 đồng
Hệ thống các chi nhánh và showroom trực thuộc công ty:
• Hà Nội:
Chi nhánh Miền Bắc: Số 2A, Ngô Gia Tự, Long Biên, Hà Nội. Tổng diện tích 8.000 m2, trong
đó diện tích trưng bày hơn 1.200m
2
, xưởng bảo hành sửa chữa và xưởng đóng thùng với những
trang thiết bị hiện đại - tiên tiến, số lượng nhân viên hơn 140 người. Doanh số chiếm 30% doanh
số toàn công ty.
• Đà Nẵng:
• Chi nhánh miền Trung: Tôn Đức Thắng – Hòa Minh – Liên chiểu – Đà Nẵng. Diện tích
12.000m
2
cùng với hơn 100 nhân viên.
• Showroom ụtụ Hoàng Hà gần trung tâm thị xã Hà Tỉnh – tỉnh Hà Tỉnh, với diện tích hơn
500m
2
và số lượng nhõn viên 60 người.
• Showroom ụtụ Quốc Tú: QL1A –Hoàứi Đức –Hoài Nhơn – Bình Định, với diện tích hơn

500m
2
, số lượng nhân viên hơn 80 người.
• Showroom ụtụ An Phát: Tp Tuy Hoà – Phỳ Yờn, với diện tích 600m
2
cùng 50 nhân viên.
• Doanh số của chi nhánh miền Trung chiếm gần 20% doanh số toàn công ty.
• Bình Thuận:
Showroom Phan Thiết: 238B2 – 238B3 Trần Hưng Đạo – Đức thắng – Phan Thiết – Bình Thuận.
Diện tích 350m
2
cùng với 20 nhân viên làm việc tại chi nhánh.
• Đồng Nai:
Chi nhánh miền Đông Nam Bộ: số 19, đường 2A, KCN Biờn Hòa 2, Đồng Nai (Trụ sở công ty
được đặt tại đây). Với diện tích 10.340m
2
bao gồm: phòng trưng bày, văn phòng, nhà kho, nhà
xưởng và bãi xe. Toàn công ty có 260 nhân viên, trong đó nhân viên quản lý gồm 40 người.
• Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh +2:
• Showroom An Sương: 2921 QL1A , P.Tõn Thới Nhất, Q.12, Tp.HCM, với diện tích gần
10.000m2 và 80 nhân viên.
• Showroom An Lạc: 36C/11 QL 1A, Tõn Kiờn, Bỡnh Chỏnh, Tp. HCM. Diện tích 400m
2
cùng
với 20 nhân viên.
• Showroom Bình Triệu: 48/1 QL 13, Hiệp Bỡnh Chỏnh, Thủ Đức, Tp. HCM. Diện tích 450m
2
và hơn 40 nhân viên.
• Cần Thơ:
Chi nhánh miền Tây: 340 Cách Mạng Tháng 8 – TP.Cần Thơ. Có diện tích trên 8000m

2
bao
gồm: Showroom, văn phòng làm việc, xưởng sửa chữa-bảo trì, kho phụ tùng, bãi đậu xe và hơn
70 nhân viên.
Hệ thống các đại lý của công ty:
 Công ty PHÁT TRIỂN TM HÀ NỘI
• 28A Trần Hưng Đạo, Hoan Kiếm, Hà Nội
• Tel: 04.8246288
• Công ty TNHH Ô TÔ VIỆT NAM
• 66 Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội
• Tel: 04.7570688
 Công ty CPDV Ô TÔ HÀNG XANH
• 10 Điện Biên Phủ, P 15, Bình Thạnh, Tp. HCM
• Tel: 08.5106891
 Công ty CỔ PHẦN XUÂN MAI
• 82 Nguyễn Thái Học, Cầu Ông Lãnh, Q1, Tp. HCM
• Tel: 08.9140888
 Công ty TNHH ĐẠI Á CHÂU
• 292 Lãnh Binh Thăng, P11, Q11, Tp. HCM
• Tel: 08.9627886
 Công ty TNHH MỸ ĐỨC
• 11 Đinh Tiên Hoàn, Tp. Huế
• Tel: 054.527836
1.1.3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH AN SƯƠNG – CÔNG
TY CỔ PHẨN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI.
Chi Nhánh An Sương là một chi nhánh có tuổi đời non trẻ nhất trong hệ thống các chi
nhánh tại khu vực TP. Hồ Chí Minh.
Chi Nhánh được xây dựng trên diện tích hơn 10.000 m
2
và nằm trên trục đường chính lưu

thông giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây. Sau gần một năm xây dựng, Chi Nhánh được
đưa vào hoạt động khoảng tháng 10/2006.
Chi Nhánh gồm có khu Showroom để trưng bày ụtụ, khu văn phòng làm việc, khu đóng
thùng, khu xưởng dịch vụ để phục vụ hậu mãi sau bán hàng, bãi đậu xe và ngoài ra cũn cú khu
căn tin để phục vụ cán bộ công nhân viên.
Cùng với sự phát triển của công ty, sau khi Chi Nhánh An Sương đưa vào hoạt động
được đặt tên là Chi Nhánh Miền Tp. Hồ Chí Minh +2. Nghĩa là chi nhánh sẽ quản lý và giám sát
việc kinh doanh và dịch vụ của các Showroom ở Tp.Hồ Chí Minh như: Showroom Bình Triệu,
Showroom Bỡnh Tõn, Showroom An Lạc. Đồng thời +2 đóng vai trò Chi Nhánh sẽ quản lý và
giám sát việc hoạt động kinh doanh của 2 chi nhánh tỉnh Long An và Tây Ninh.
Tên chi nhánh: CHI NHÁNH AN SƯƠNG – CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ TRƯỜNG
HẢI
Được thành lập lại từ Chi Nhánh An Sương – công ty TNHH ụtụ Trường Hải, số ĐKKD:
4112017368, Do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP. HCM cấp ngày 07/02/2005
Địa chỉ: 2921 Quốc Lộ 1A, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12
Điện thoại: 08.7192377
Fax: 08.7192376
E – Mail:
Mã số thuế : 3600252847 – 006.
Lĩnh vực kinh doanh : Thương mại.
Ngành nghề kinh doanh : Mua bán xe có động cơ, phụ tùng và các bộ phận phụ trợ.
Bảo dưỡng và sưả chữa xe có động cơ (không tái chế phế thải, gia công cơ khí và xi mạ
điện tại trụ sở).
Mua bán máy san ủi, trải nhựa, rải đường, máy trộn bê – tông, máy kéo bánh xích, máy
đào đất, giàn giáo di động, thiết bị đốn gỗ, cần cẩu trong xây dựng.
Đóng thùng xe.
Vốn điều lệ : Được công ty cấp 100% vốn : 31.795.389.423 VNĐ
1.1.4. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHI NHÁNH
1.1.4.1. Chức năng:
Mua bán các loại xe ụtụ thuộc dòng xe tải nhẹ Kia, dòng xe tải – xe ben Thaco, dòng

xe Bus Thaco, dòng xe Bus Daewoo,xe du lịch. Đóng thùng xe theo yêu cầu của khách hàng…
và các dịch vụ đã đăng ký.
1.1.4.2. Nhiệm vụ :
Thực hiện đúng mục tiêu và nội dung kinh doanh.
Nắm vững nhu cầu thị trường và khả năng cung ứng để xây dựng và tổ chức thực hiện
các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao.
Thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước về vấn đề thuế và môi trường, đảm bảo nộp ngân
sách nhà nước và chỉ tiêu đề ra.
Chủ động phát huy những thành tích đã đạt được, cải tiến phương thức quản lý, kinh
doanh, xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp.
Không ngừng đưa tới người tiêu dùng những sản phẩm giá cả rẻ, chất lượng cao, đảm
bảo nhãn hiệu thương mại ụtụ Chu Lai – Trường Hải.
Năng động và sáng tạo trong công việc đề ra các chính sách hậu mãi cho khách hàng.
Thực hiện an tũan lao động trong sản xuất kinh doanh.
Phát huy thế mạnh ở đơn vị trực thuộc để đẩy mạnh doanh số bán.
1.2. TỔ CHỨC CHI NHÁNH AN SƯƠNG – CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
TRƯỜNG HẢI
1.2.1. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ:
P. Kinh doanh
Giám đốc
P. Kế toán- tài
chính
Tư vấn
bán hàng.
-Nhóm xe
KIA.
-Nhóm xe
TẢI.
-BUS.

P. Dịch vụ- kỹ
thuật
Xưởng thùng
Chăm sóc
khách hàng
Cố vấn
dịch vụ
P. Giám đốc phụ trách
dịch vụ.
Kỹ thuật viên
-Tổ máy.
-Tổ đồng.
-Tổ sơn.
-Tổ điện
lạnh.
Kho phụ tùng -Nhóm ráp
màng.
-Nhóm ráp áo.
-Nhóm ráp
cửa.
-Nhóm ráp sàn.
-Nhóm sơn.
-Nhóm điện.
-Bảo vệ.
- Tạp vụ
P. Tổ chức
hành chính.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
1.2.2.1. Phòng kinh doanh:
• Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho chi nhánh.

• Dự báo thường xuyên về cung cầu xe như thế nào trong toàn quốc để phục vụ nhu cầu sản
xuất, thương mại của chi nhánh.
• Đảm bảo bí mật thông tin kinh tế đối với những người không có trách nhiệm.
• Làm báo cáo sơ kết cho ban lãnh đạo.
1.2.2.2. Phòng dịch vụ kỹ thuật:
• Thông tin các vấn đề về dịch vụ cho ban lãnh đạo và khách hàng khi có nhu cầu.
1.2.2.3. Phòng tài chính – kế toán:
• Tham mưu cho ban lãnh đạo trong việc quản lý các hoạt động tài chính kế toán, trong việc
đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn.
• Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh.
• Tổ chức quản lý kế toán, kiểm tra việc hạch toán có đúng với chế độ kế toán không.
• Tập hợp, phản ánh cung cấp thông tin cho nhà lãnh đạo.
1.2.2.4. Xường thùng: Tổ chức đóng thùng khi khách hàng yêu cầu.
1.2.1.1. Phòng tổ chức Hành chính:
• Thực hiện quản lý, bảo quản cơ sở vật chất của chi nhánh.
• Quản lý con dấu, chữ ký theo quy định.
• Xây dựng và tổ chức thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy.
1.2.3. Mối quan hệ giữa phòng Tài chính- Kế toán và các bộ phận khác:
Phối hợp với cỏc phũng ban khác thực hiện tốt công việc của chi nhánh, các bộ phận khác
thu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế toán xử lý và tổng hợp.
Hàng ngày khi khách hàng đồng ý mua xe, phòng kinh doanh sẽ chuyển bộ hồ sơ xe sang
phòng kế toán lập hóa đơn và xuất hàng hóa.
Khi khách hàng đến chi nhánh mua phụ tùng, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho. Dựa vào
phiếu xuất kho chuyển lên, kế toán lập hóa đơn GTGT.
Tài xế
1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô Tễ
TRƯỜNG HẢI – CHI NHÁNH AN SƯƠNG.
1.3.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH:
Hiện nay, chi nhánh đang tổ chức bộ máy kế túan theo hình thức tập trung. Đây là mô
hình tổ chức có đặc điểm là tũan bộ công việc xử lý thông tin trong toàn chi nhánh được thực

hiện chủ yếu tập trung ở phòng kế túan, cỏc bộ phận và phòng ban khác chỉ thực hiện việc thu
thập, phân loại, chuyển chứng từ về phòng kế toán xử lý và tổng hợp thông tin (gọi là đơn vị báo
sổ).
1.3.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH:
1.3.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
1.3.2.2. Chức năng của việc tổ chức bộ máy kế toán:
• Thực hiện những công việc về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế toán theo đúng qui định
của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….
• Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Chi nhánh dưới mọi hình thái và cố vấn
cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
• Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc (BTGĐ) về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ
qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.
• Cùng với các bộ phận khác tạo nên mạng lưới thông tin quản lý năng động, hữu hiệu.
Kế toán lao
động tiền
lương
Kế toán trưởng
Kế toán giá
thành
Kế toán
thanh toán
ngân hàng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
NVL,
CCDC&
TSCĐ
Thủ quỹKế toán
công nợ
• Tham gia xây dựng Hệ thống Quản lý Chất lượng, Hệ thống Quản lý Môi trường và Hệ thống

Quản lý Trách nhiệm Xã hội.
1.3.2.3. Nhiệm vụ của việc tổ chức bộ máy kế toán:
• Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư,
tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Chi nhánh đồng
thời thể hiện kết quả kinh doanh của công ty.
• Kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính
việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và
ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng phí, vi phạm chế độ, qui định của Chi nhánh.
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho GĐ và BTGĐ Công ty
1.3.3. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG BỘ PHẬN:
• Kế toán trưởng:
• Là người đứng đầu bộ phận kế toán, giúp Giám Đốc tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, thông tin kế toán, hạch toán kế toán công ty theo đúng điều lệ kế toán và chịu
sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc.
• Kế toán tiền lương:
• Giải quyết tất cả các hoạt động liên quan đến quyền lợi người lao động tại chi nhánh.
• Giúp Giám Đốc ra quyết định về chính sách của công ty đối với người lao động và hoạt động
sản xuất kinh doanh.
• Thông qua kế toán trưởng, có quyền yêu cầu kế toán và các bộ phận liên quan (khi cần) cung
cấp những chứng từ liên quan đến công tác tính lương.
• Được từ chối các yêu cầu thực hiện, xử lý, cung cấp thông tin sai quy định.
• Đề xuất ý kiến, sáng kiến về chuyên môn có lợi cho công tác quản lý, hạch toán.
• Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và tài sản cố định:
• Quản lý, theo dõi tình hình biến động,lưu trữ, bảo quản và sử dụng cỏc nguyờn vật liệu,cụng
cụ dụng cụ của chi nhánh.
• Thực hiện các công tác khác theo điều động của kế toán trưởng.
• Kế toán tổng hợp:
• Lập báo cáo tài chính hệ thống chi nhánh phục vụ cho cơ quan thuế, kiểm toán. Kiểm tra,
giám sát, tập hợp cung cấp thông tin cho toàn hệ thống
• Kế toán thanh toán:

• Ghi chép, phản ảnh đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng số hiện có và tình hình luân chuyển
vốn bằng tiền (bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng).
• Giám sát, theo dõi chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, quản lý ngoại tệ…
• Kế toán giá thành:
• Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy
trình đóng thùng của đơn vị.
• Kế toán công nợ:
• Theo dõi tình hình phát sinh và biến động công nợ phải thu phải trả. Ghi chép và phản ánh
đầy đủ các nghiệp vụ thanh túan.
• Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán.
• Thủ quỹ:
• Chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt và bảo quản tiền mặt. Phát lương cho cán bộ công nhân
viên. Ghi chép sổ quỹ và báo cáo quỹ hàng ngày.
1.3.4. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH:
Chế độ kế toán áp dụng: chế độ kế toán Việt Nam
Chi nhánh áp dụng hệ thống kế túan theo quy định số 15/2006/QĐ _ BTC ban hành vào
ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.
• Hình thức sổ kế toán:
• Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng hình thức nhật ký chung.
• Trình tự ghi sổ kế toán:
• Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra, nhân viên kế toán các phần hành cập nhật
vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết, từ sổ nhật ký chung kế toán sẽ cập nhật vào sổ cái theo các
tài khoản phù hợp.
• Cuối tháng, căn cứ các sổ chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết, sau đó đối chiếu bảng tổng
hợp chi tiết với các tài khoản tương ứng sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
• Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp các số liệu, bảng cân đối số phát sinh được làm căn cứ để lập
Bảng cân đối kế toán và cỏc bỏo biểu kế toán khác.
• Sơ đồ:
• Ghi chú:

• Ghi hằng ngày:
• Chi cuối tháng hoặc định kỳ:
• Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:
1.4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG
LAI CỦA CHI NHÁNH:
Hưởng ứng thông điệp số 5 của CTHĐQT- TGĐ Trần Bá Dương: “ Củng cố nội lực,
phát triển vững mạnh, hội nhập khu vực và quốc tế”.
Về sản xuất: Tăng cường tỷ lệ nội địa hóa và đầu tư hạn tầng khu công nghiệp, với các
hình thức phong phú như tự đầu tư, liên doanh, liên kết và mời gọi các nhà sản xuất phụ tùng
vào “ khu công nghiệp cơ khí ô tô tập trung”
Về kinh doanh: Thaco tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm ô tô nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trường. Bên cạnh phát triển và nâng cao năng lực hoạt động sửa chữa và cung cấp phụ tùng sau
bán hàng của
hệ thống showroom trên toàn quốc. Đặc biệt năm nay, Thaco tiến hành khởi công xây dựng thí
điểm 5 tổ hợp thương mại với lý tưởng “ một điểm dừng nhiều tiện ích cho ô tô và cuộc sống”
của người tiêu dùng.
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ chi tiết kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ CÁI
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN DOANH
THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
2.1. KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ:
2.1.1. Khái niệm:
Doanh thu bán hàng là giá trị của hàng hóa, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp
đó bỏn, đó cung cấp cho khách hàng. Gớa trị hàng hóa đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng kinh tế,
ghi trên hóa đơn bán hàng hoặc ghi trờn cỏc chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng hay là

sự thỏa thuận về giá bán hàng giữa người bán và người mua.
2.1.2. Chứng từ sử dụng:
• Hóa đơn giá trị gia tăng.
• Hóa đơn bán hàng.
• Các phiếu thu tiền mặt.
• Giấy báo có của Ngân hàng.
2.1.3. Nguyên tắc hạch toán:
Việc xác định và ghi nhận doanh thu phải tuân thủ các quy định trong Chuẩn mực kế toán
số 14 “ Doanh thu và thu nhập khỏc” và các Chuẩn mực kế toán có liên quan.
Việc ghi nhận doanh thu, chi phí phải theo nguyên tắc phù hợp. Khi ghi nhận một khoản
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu
đó.
Chi phí ghi nhận doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa phải thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện
sau:
Doanh nghiệp đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc
hàng hóa cho người mua.
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa
hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó
được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến
nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập
Bảng cân đối kế toán của kỳ kế toán đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định
khi thỏa mãn đồng thời 4 điều kiện sau:
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Xác đinh được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung

cấp dịch vụ đó.
2.1.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết bán hàng, sổ nhật ký bán hàng.
- Sổ tổng hợp tùy vào hình thức kế toán sử dụng.
2.1.5. Tài khoản sử dụng:
• Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
• Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2:
• Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa.
• Tài khoản 5112: Doanh thu bán sản phẩm.
• Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
• Tài khoản 5114: Doanh thu trợ giá, trợ cấp.
• Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ kết cấu Tài khoản 511.


• Kết cấu tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511. Tài khoản này có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5121: Doanh thu bán hàng hóa.
- Tài khoản 5122: Doanh thu bán hàng thành phẩm.
- Tài khoản 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
• Tài khoản 512 không có số dư.
Sơ đồ kết cấu TK 512:
TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
- Kết chuyển doanh thu thuần để
xác định kết quả kinh doanh.
- Ghi nhận doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ
- Kết chuyển các khoản làm
giảm doanh thu
- Kết chuyển doanh thu thuần để
xác định kết quả kinh doanh.

- Ghi nhận doanh thu bán hàng nội
bộ doanh nghiệp.
TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ”
- Kết chuyển các khoản giảm trừ
doanh thu nội bộ.
2.1.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp doanh thu:


521
532
Các khoản giảm trừ doanh thu
531
Giảm giá hàng bán
Bán hàng chưa thu tiền
Hàng bán bị trả lại
333, 3332, 33333
111. 112
Bán hàng thu tiền ngay
Hàng hóa
DT chuyển thẳng trả nợ
311
Trao đổi nguyên vật liệu
Chiết khấu thương mại
Xác định kết quả kinh doanh
911
131
152,156
511, 512
641, 642
Các khoản tiền hoa

hồng, phí ngân hàng
trích từ doanh thu
2.2. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN:
2.2.1. Khái niệm:
Gớa vốn hàng bán là giá thành thực tế xuất kho của một số sản phẩm đã bán được hoặc là giá
thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được
tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
2.2.2. Chứng từ sử dụng:
• Bảng kê xuất- nhập- tồn.
• Phiếu xuất kho.
• Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng.
• Hợp đồng kinh tế, phiếu thu, phiếu chi.
2.2.3. Nguyên tắc hạch toán:
• Ghi chép và phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hao hụt, mất mát của hàng tồn kho.
• Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập năm nay so với năm trước.
2.2.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ chi tiết, thẻ kho.
- Sổ tổng hợp, Nhật ký chứng từ, sổ cái.
2.2.5. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng là TK 632.
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ kế toán TK 632.
TK 632 “ Gía vốn hàng bán”
- Kết chuyển giá vốn hàng bán
sang TK 911 để xác định kết
quả kinh doanh.
- Trị giá gốc của thành phẩm,

hàng hóa và dịch vụ đã tiêu thụ
trong kỳ.
2 2.6. Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 632:


Chú thích:
(1): Gớa vốn thành phẩm, hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
(2): Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhõn công trực tiếp trên mức bình thường.
(3): Thành phẩm, hàng hóa bị trả lại nhập kho.
(4): Hoàn nhập dự phòng.
(5): Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán.
2.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU:
2.3.1. Khái niệm:
Các khoản giảm trừ doanh thu là các khoản trong quá trình tiêu thụ làm giảm doanh thu của
doanh nghiệp, gồm Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán bị trả lại.
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng
với số lượng lớn.

155, 156, 157
632
155, 156
154
159
911
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
159

Giảm giá hàng bán: Là hàng đó bỏn sau đó người bán giảm trừ cho người mua một khoản tiền
do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bỏn đó xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại
và từ chối thanh toán.
2.3.2. Chứng từ sử dụng:
Biên bản trả lại hàng.
Hóa đơn bán hàng.
2.3.3. Nguyên tắc hạch toán:
Chiết khấu thương mại:
• Chiết khấu thương mại xảy ra do thương thuyết mua bán hàng trước khi kế toán ghi hóa đơn
bán hàng khi kế toán không ghi sổ theo dõi chiết khấu này.
• Chiết khấu thương mại bán hàng lần trước được trừ vào giá bán lần sau thì kế toán không ghi
sổ theo dõi chiết khấu này, vì doanh thu ghi nhận là doanh thu đã trừ chiết khấu.
• Chiết khấu thương mại được bên bán trừ vào nợ của bên mua khi thanh toán hoặc bên bán chi
tiền trả cho bên mua, đòi hỏi phải lập chứng từ theo quy định của kế toán hiện hành.
Giảm giá hàng bán:
• Ghi nhận doanh thu giảm giá thì phải điều chỉnh giảm số tiền thu của khách hàng hoặc ghi nợ
trả lại khách hàng hoặc chi tiền trả lại ngay, không ghi giảm giá vốn.
Hàng bán bị trả lại:
Kế toán cần ghi nhận cựng lỳc hai bỳt toỏn:
• Ghi nhận doanh thu hàng bán bị trả lại và ghi giảm số tiền thu của khách hàng hoặc ghi nợ trả
lại khách hàng hoặc chi tiền trả lại ngay.
• Nhận lại hàng không bán được thì phải điều chỉnh ghi giảm giá vốn hàng đã bán ra trước đó.
2.3.4. Sổ kế toán sử dụng:
• Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán.
• Sổ cái tài khoản 531, 521, 532.
2.3.5. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng là tài khoản 531, 521, 532.
Sơ đồ kết cấu TK 531, 521, 532.



2.3.6. Sơ đồ kế toán tổng hợp của các tài khoản điều chỉnh giảm doanh t
2.3.6. Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu:
2.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG:
- Kết chuyển các khoản giảm
doanh thu.
TK 521, 531, 532
- Khoản chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại phát sinh.


521, 531, 532 511, 512
33311
Thuế GTGT
hoàn lại cho
khách hàng.
Khoản CK thương mại, doanh thu
hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá
hàng bán phát sinh.
Kết chuyển khoản giảm doanh thu.
632 156, 157
Gía nhập kho hàng bị trả lại.
111, 131
2.4.1. Khái niệm:
Chi phí bán hàng là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp
dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán
hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa( Trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói,
vận chuyển…
2.4.2. Chứng từ sử dụng:

• Bảng lương, Bảng phân bổ tiền lương.
• Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ.
• Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Bảng phân bổ chi phí trả trước.
• Hóa đơn GTGT phục vụ công việc bán hàng.
2.4.3. Nguyên tắc hạch toán:
Tuân thủ nguyên tắc chi phí phù hợp với doanh thu để tính và hạch toán chi phí cuối kỳ
nhằm xác định kết quả kinh doanh hợp lý.
2.4.4. Sổ sách kế toán:
• Sổ chi tiết tài khoản 641.
• Sổ tổng hợp, sổ cái tài khoản 641.
2.4.5. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 641, cú cỏc tài khoản cấp 2:
• 6411: Chi phí nhân viên.
• 6412: Chi phí vật kiệu, bao bì.
• 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
• 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ.
• 6415: Chi phí bảo hành.
• 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
• 6418: Chi phí bằng tiền khác.
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ.
Sơ đồ kết cấu của chi phí bán hàng 641
TK 641 “ Chi phí bán hàng”.
- Tập hợp chi phí bán
hàng phát sinh trong kỳ.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí
bán hàng sang TK 911 để
xác định kết quả kinh doanh

×