Tải bản đầy đủ (.doc) (181 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9(trọn bộ- đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.82 KB, 181 trang )

PHÒNG GD – ĐT TAM BÌNH.
  
BÀI DẠY TUẦN 1
Tiết 1+2: Phong cách Hồ Chí Minh.
Tiết 3 : Các phương châm hội thoại
Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
Ngày soạn: ……………………………………
Ngày dạy :……………………………………….

Giáo viên soạn:
……………………………………………………
Tiết 1+2: PH ONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
   ( Lê Anh Trà)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghóa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghò luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2) Kó năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bản sắc văn
hóa dân tộc.
- Vận các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lónh vực văn
hóa, lối sống.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Sách ,vở …
- GV : Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chí Minh – Tranh ảnh về Bác.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động: (5’)


- Ổn đònh
- Giới thiệu bài
HĐ 2 : Đọc hiểu văn bản
I/ Giới thiệu chung (15’ )
1)Tác giả: Lê Anh Trà.
2) Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Trích
trong“Phong cách Hồ Chí Minh
cái vó đại gắn với cái giản dò”
b) Thể loại: Văn bản nhật
dụng ( phương thức biểu đạt
nghò luận xã hội)
c) Bố cục : 2 phần.
Tiết học đầu tiên, GV tạo không khí,
hướng dẫn học tập ….
- Hồ Chí Minh không chỉ là nhà cách
mạng vó đại, Người còn là nhà văn
hoá, danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ
đẹp văn hoá chính là nét nổi bật
trong phong cách của người.
+ Ghi tựa bài
 Em hiểu gì về tác giả ?
 Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý
?
* Hướng dẫn đọc – hiểu chú thích –
tìm hiểu bố cục.
+ Đọc : Thể hiện sự tôn kính.
- Đọc mẫu, chỉ đònh HS đọc.
+ Đọc - Hiểu chú thích : Yêu cầu HS
đọc thầm, kiểm tra qua một số từ

trọng tâm.
 Văn bản được viết theo phương
thức biểu đạt nào? Thuộc loại nào ?
 Văn bản được chia làm mấy phần,
HS theo dõi.
- Ghi tựa bài
- HS đọc phần cuối văn
bản trả lời.
- Đọc theo chỉ đònh, theo
dõi bạn đọc, nhận xét.
- Đọc thầm, trả lời.
- Độc lập suy nghó, trả lời.
- Suy nghó, dựa vào sự
chuẩn bò trả lời.
- Cá nhân trả lời độc lập.
- HCM với sự tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối
sống của HCM.
II/ Phân tích văn bản.(25’)
1) HCM với sự tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại.
- Cuộc đời hoạt động cách
mạng đầy gian lao, bắt nguồn từ
khát vọng tìm đường cứu nước .
- Vốn kiến thức văn hoá sâu
rộng. Người có tính ham hiểu
biết, chòu khó học hỏi.
=> Sự hiểu biết sâu rộng về
các dân tộc và văn hóa thế giới

nhào nặn nên cốt cách văn hóa
dân tộc Hồ Chí Minh.
Tiết 2
2) Nét đẹp trong lối sống của
HCM.(20’)
- Nơi ở và làm việc : vài
phòng nhỏ là nơi tiếp khách, họp
Bộ Chính trò.
-> nhỏ bé, mộc mạc.
- Trang phục : Bộ áo bà ba
nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp …
-> giản dò
- Ăn uống : cá kho, rau luộc …
-> đạm bạc với các món ăn
dân tộc.
HĐ 3: Tổng kết – Luyện tập
(20’)
- Nghệ thuật
nội dung từng phần ?
- Gọi HS đọc phần 1 (Đoạn 1)
 HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại trong hoàn cảnh nào?
 HCM có vốn kiến thức sâu rộng
như thế nào ? Vì sao Người lại có vốn
kiến thức như vậy ?
Người nắm vững phương tiện giao tiếp
là ngôn ngữ ( nói, viết thành thạo
nhiều thứ tiếng), qua công việc mà
học hỏi (làm nhiều nghề), kiến thức
của Người sâu rộng (bao gồm nhiều

nền văn hoá khác nhau từ phương
Đông sang phương Tây). Người tiếp
thu có chọn lọc
- Gọi HS đọc phần 2 ( Phần còn lại)
 Theo hiểu biết của mình, em hãy
cho biết 2 phần văn bản viết về Bác
trong thời kỳ nào ?
 Lối sống giản dò của Bác được
biểu hiện như thếù nào ?
+ Tác gỉa viết về Bác qua những
phương diện nào ?
- Nơi ở và làm việc, trang phục, việc
ăn uống của Bác như thế nào ?
Dù ở cương vò lãnh đạo cao nhất của
Đảng và Nhà nước nhưng HCM vẫn
có một lối sống vô cùng giản dò, gần
gũi với quần chúng. Bác sống giản dò
nhưng vô cùng thanh cao sang trọng.
Đây không phải là lối sống tự vui
trong nghèo khó, cũng không phải lối
sống tự thần thánh hoá mà là lối sống
có văn hoá: cái đẹp là sự giản dò, tự
nhiên.
 Nét chính, nổi bật nhất trong
phong cách HCM là gì ?
 Để làm nổi bật vẻ đẹp phong cách
- Đọc đoạn 1.
- Độc lập suy nghó, trả lời.
- Cá nhân theo dõi và trả
lời độc lập.

- HS cả lớp nghe giáo viên
giảng bình.
- Đọc theo chỉ đònh.
- Độc lập suy nghó, trả lời.
- Trả lời theo yêu cầu
- Cả lớp nghe lời giảng
bình của GV.
- Cá nhân suy nghó, trả lời.
- Cá nhân suy nghó, trả lời
+ Sử dụng ngôn ngữ trang
trọng.
+ Sử dụng phương thức tự sự,
biểu cảm, lập luận.
+ Vận dụng hình thức so sánh,
đối lập.
- Nội dung:
+ Bằng lập luận chặt chẽ,
chứng cứ xác thực, tác giả cho
thấy cốt cách cốt của HCM
trong nhận thức và hành động.
+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại phải giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc.
HĐ 4 : Củng cố - Dặn dò (5’)

của HCM tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì ?
(vó nhân mà gần gũi; am hiểu mọi nền
văn hoá nhân loại mà rất Việt Nam)
- Kể chuyện về lối sống giản dò của

Bác.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Sưu tầm chuyện ( thơ) viết về Bác.
- Soạn bài : “ Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình” ( Đọc và trả lời câu
hỏi)
Chuẩn bò bài“Các phương châm hội
thoại”
- Cá nhân kể chuyện về
Bác.
- Cả lớp thực hiện yêu cầu
ở nhà.
Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
Nội dung phương châm về lượng về chất.
2) Kó năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và chất trong một tình
huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng và chất trong hoạt động giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Sách ,vở …
- GV : Bảng phụ, các đoạn hội thoại.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Giới thiệu bài
HĐ2 :Hình thành kiến thức

mới
I) Phương châm về lượng(5’)

Khi giao tiếp cần :
- Nói nội dung đúng với yêu
cầu giao tiếp.
- Nói vừa đủ những điều cần
nói.
Ghi nhớ1. (sách gk)
II) Phương châm về chất (5’).
-Tạo không khí trong học tập bộ môn,
giới thiệu phương pháp học tập.
- Trong giao tiếp có những quy đònh
dù không nói ra thành lời nhưng
người tham gia giao tiếp phải tuân
thủ, nếu không sẽ không đạt được
mục đích giao tiếp. Những quy đònh
đó được thể hiêïn qua các phương
châm hội thoại.
Giải thích :“phương châm”: tư tưởng
chỉ đạo hành động, thường được diễn
đạt bằng câu ngắn gọn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại (1).
 Câu trả lời của Ba đã mang đầy đủ
nội dung mà An cần biết không ?
 Từ đó rút ra điều gì cần tuân thủ
khi giao tiếp?
- Yêu cầu HS đọc trên cười (2).
 Vì sao truyện lại gây cười?
 Lẽ ra 2 người phải hỏi và trả lời

thế nào để người nghe đủ hiểu và trả
lời ?
 Từ đó rút ra điều gì cần tuân thủ
khi giao tiếp?
Từ 2 ví dụ trên rút ra điều gì cần
tuân thủ khi giao tiếp?
- Yêu cầu HS đọc trên cười .
Truyện cười phê phán điều gì ?
- Nêu tình huống : Nếu không biết
- Theo dõi.
- Ghi tựa bài
- Đọc đoạn đối thoại
- Câu trả lời của Ba chưa
đủ nội dung mà An cần
biết -> một đòa điểm cụ
thể.
- Cá nhân trả lời
- Đọc truyện, tìm ra 2 yếu
tố gây cười.
+ Nói hơn điều cần
+ Tính khoe khoang.
- Bỏ bớt “cưới” và yếu tố
khoe áo.
- Trả lời.
- Trả lời dựa vào sgk.
- Nói khoác, sai sự thật.
- Cá nhân : Không.
Ghi nhớ 2. (Sách gk)
- Không nên nói những gì
mình chưa tin là đúng hoặc

không chính xác.
HĐ 3: Luyện tập: (25’)
1/ a. Sai pc về lượng, thừa từ.
b.Sai pc về lượng, thừa từ.
2/ a. nói có sách mách có
chứng.
b. nói dối c. nói mò.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng
=> Vi phạm phương châm về
chất.
3/ Vi phạm phương châm về
lượng.
4/ a. người nói chưa nắm chắc
thông tin vừa nói.
b. sử dụng không lặp lại nội
dung cũ.
5/a.vu khống, đặt điều ( về
chất)
b,c ( tương tự)
d.Cố cãi nhưng vô lý(về
chất)
HĐ4: Củng cố - Dặn dò (5’)
.
chắc lý do bạn nghỉ học thì có nên
nói bạn bò bệnh không ?
 Từ đó rút ra điều gì cần tránh khi
giao tiếp?
- GV Khái quát 2 nội dung
- Gọi HS đọc ghi nhớ.

1/ Gọi HS đọc, chia 2 nhóm làm bài.
2/ Gọi HS đọc, xác đònh yêu cầu.
Gọi HS lên bảng.
3/ HS xác đònh yêu cầu bài tập.
 Yếu tố nào gây cười ? Phân tích
lôgic, phương châm nào vi phạm ?
4/ Gọi HS đọc, chia 2 nhóm làm bài.
5/ Giải thích nghóa các thành ngữ, xác
đònh phương châm liên quan.
- Đọc lại ghi nhớ.
- Đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2
phương châm trên.
- Xem lại các bài tập làm ở lớp.
- Chuẩn bò bài “Sử dụng một số nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh”
-Đọc ghi nhớ.
Đọc bài tập, chia 2 nhóm
làm bài.
- Điền từ cho sẵn.
- Với câu hỏi cuối người
hỏi đã hỏi câu hỏi rất thừa,
gây cười
-Đọc bài tập, chia 2 nhóm
làm bài.
- Làm bài, trình bày
miệng.
- Cá nhân đọc ghi nhớ
- Cá nhân làm bài tập
- Cá nhân thực hiện yêu
cầu ở nhà.

Tiết 4 .SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh.
2) Kó năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Sách ,vở …
- GV : Bảng phụ, các đoạn văn bản thuyết minh.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ 2 : Hình thành kiến thức
mới.
1) Ôn tập văn bản thuyết
minh. (5’)
+ Thuyết minh là trình bày
những tri thức khách quan,
phổ thông bằng cách liệt kê.
+ Đặc điểm: Tri thức khách
quan, phổ thông. Các phương
pháp: đònh nghóa, phân loại,
nêu ví dụ, liêït kê, số liệu, so

sánh …
2) Viết văn bản thuyết minh
có sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật (15’)
- Vấn đề: Sự kỳ lạ của Hạ
Long.
Vấn đề rất trừu tượng khó có
thể thuyết minh bằng đo, đếm
hoặc liệt kê.
- Phương pháp: Kết hợp giải
thích những khái niệm, sự
vận động của nước bằng sự
liên tưởng, tưởng tượng độc
đáo.
- Sự kỳ lạ của Hạ Long đã
được nói khá rõ nhờ phương
pháp lập luận kết hợp với tự
sự , nhân hoá
Ghi nhớ.
Tạo không khí cho tiết học, phương
pháp dạy và học tập làm văn
? Thế nào là phương châm hội thoại
về lượng và chất ? cho ví dụ.
- Để văn bản thuyết minh thêm sinh
động, hấp dẫn người ta sử dụng một
số biện pháp nghệ thuật .
 Văn bản thuyết minh là gì ?
 Nêu đặc điểm của văn bản thuyêùt
minh ? Các phương pháp thuyết
minh?

- Gọi HS đọc văn bản.
 Văn bản thuyết minh vấn đề gì ?
Có trừu tượng không?
 Văn bản đã sử dụng phương pháp
thuyết minh nào là chủ yếu?
 Trong văn bản tác gỉa còn sử dụng
những biện pháp nghệ thuật gì?
 Tác giả đã thuyết minh được sự
kỳ lạ của Hạ Long chưa? Trình bày
được như thế là nhờ biện pháp gì?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Cá nhân trả lời câu hỏi
kiểm tra.
- Cả lớp ghi bài.
- Suy nghó, trả lời.
- Theo dõi, trả lời.
- Đọc văn bản, trả lời câu
hỏi.
- Tìm các lập luận cho
thấy sự liên tưởng, tượng
độc đáo.
-Tìm các chi tiết có sử
dụng nhân hóa,
- Trảlời câu hỏi.
- Cá nhân đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập (15’)
1a/Tính chất thuyết minh:
Giới thiệu loài ruồi rõ ràng,
có hệ thống: giống, lòai, đặc
điểm

- Các phương pháp: Đònh
nghóa, phân loại, số liệu, liệt
kê.
b/ Biện pháp: nhân hóa
c/ tác dụng : gây hứng thú, là
truyện vui, có thêm tri thức.
2. Nghệ thuật : Câu chuyện
được dẫn dắt rất khéo léo :
Từ một kỷ niệm, một sự ngộ
nhận thời thơ ấu.
HĐ 4 :Củng cốá - Dặn dò(5’)
.
- Yêu cầu làm bài tập.
+ BT1. Gọi HS đọc văn bản và trả lời
câu hỏi.
+BT2 .Gọi HS đọc văn bản và trả lời
câu hỏi.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Giao bài tập về nhà. Mỗi tổ thuyết
minh một đồ dùng ( Làm dàn bài,
viết mở bài)
- Chuẩn bò bài luyện tập.
- Đọc văn bản và trả lời
câu hỏi.
Đọc văn bản và trả lời
câu hỏi.
- Cá nhân đọc ghi nhớ.
- Cả lớp thực hiện công
việc ở nhà.
Tiết 5 . LUYỆN TẬP

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Kiến thức:
- Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồø dùng ( cái quạt,cái bút,cái kéo,…)
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2) Kó năng:
- Xác đònh yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Bài tập ở nhà
- GV: lập dàn ý khái quát trên giấy roki.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra
- Giới thiệu
HĐ 2 : Luyện tập (10’)
I. Chuẩn bò ở nhà.
Trình bày thảo luận vấn đề.
- Thuyết minh một trong các
đồ dùng sau: cái quạt, cái
bút, cái kéo, chiếc nón.
II. Trên lớp.(10’)
Trình bày dàn ý, đọc mở bài,
thảo luận văn bản “Họ nhà
kim”.

Dàn ý
1.Mở bài :
- Giới thiệu chung về cái kim
khâu. Cái kim tự nói về mình
.
+ Nghệ thuật nhân hoá làm
cho đối tượng trở nên sinh
động.
- Kiểm tra só số.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. Nhận
xét. nhắc nhở.
- Nêu yêu cầu tiết học để giới thiệu
bài
(luyện tập) – Ghi tựa bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đề bài.
- Gọi đại diêïn mỗi nhóm trình bày
dàn ý, dự kiến sử dụng nghệ thuật
trong bài, Đọc, thảo luận mở bài.
- Nhận xét, bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc lại đề bài, đọc văn
bản.
 Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
 Chỉ ra giới hạn 3 phần của văn
bản ?
 Mỗi phần của văn bản có nội
dung cụ thể gì? Phần mở bài có gì
đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào để thuyết
minh ?
- LT báo cáo.

- Ghi tựa bài.
- Đọc đề bài.
- Đại diện nhóm trình
bày, theo dõi, góp ý.
- Đọc và trả lời theo yêu
cầu của cô.
- Cá nhân trả lời.
2. Thân bài :
- Kim có từ rất xưa, làm ra
kim rất khó (dẫn câu tục
ngữ)
- Có nhiều loại kim khác
nhau có tác dụng ở nhiều
lónh vực.
3.Kết luận :
Tuy nhỏ bé nhưng kim rất có
ích.
HĐ 3 : Viết đoạn văn (15’)
HĐ 4: Củng cố - Dặn dò(5’)

GV Kết luận:
việc sử dụng các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh có
tác dụng làm cho bài văn sinh động,
hấp dẫn hơn.
- Yêu cầu HS viết đoạn mở bài ( GV
viết sẵn đoạn văn nếu HS viết
không được)
- Nêu lại các ý cơ bản của việc sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bò bài “Sd yếu tố m. tả ….”
Đọc và trả lời câu hỏi Sgk.
- Soạn bài “Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình”
-Theo dõi và ghi bài.
- Viết văn theo yêu
cầu.Cho HS khác nhận
xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời.
- Cả lớp thực hiện yêu
cầu ở nhà.
Ngày kiểm tra………….tháng………… năm 20……
DUYỆT CỦA TTCM
( Kí tên)
………………………………………………………………
PHÒNG GD – ĐT TAM BÌNH.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TAM BÌNH.
  
BÀI DẠY TUẦN 2
Tiết 6+7: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Tiết 8 : Các phương châm hội thoại (tt)
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Ngày soạn: ……………………………………
Ngày dạy :……………………………………….

Giáo viên soạn: ………………………………………………………
Tuần 2.
Tiết 6+7 . ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

   ( G.G.Mác-két )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2) Kó năng:
- Đọc hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì
hòa bình của nhân loại.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Học bài cũ, soạn bài
- GV : Bảng phụ (Các số liệu tg so sánh) Tranh, ảnh về sự huỷ diệt của chiến tranh.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài
- Giới thiệu
HĐ 2: Đọc hiểu văn bản
I. Giới thiệu chung (10’)
1/ Tác giả : Ga-bri-en Gac-Xi-
Amac-ket (Cô-lôm-bi-a)
2/ Xuất xứ :Trích “Thanh gươm
Đa-mô clet”
3/ Thể loại : Văn bản nghò luận
II/ Phân tích văn bản ()
1. Nguy cơ và sự phi lí của chiến
tranh hạt nhân
a) Nguy cơ (15’)
- Việc chạy đua vũ trang giữa
các nước.

- Mâu thuẫn giàu nghèo quá
- Kiểm tra só số.
 Phong cách HCM thể hiện ở
những nét đẹp nào?
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
Nhận xét. nhắc nhở.
Chiến tranh và hoà bình luôn là
những vấn đề được quan tâm hàng
đầu của nhân loại. Nhận thức đúng
về nguy cơ chiến tranh và tham gia
vào cuộc đấu tranh cho hoà bình là
yêu cầu đặt ra cho mỗi công dân, kể
cả HS trong trường Phổ thông.
- Gọi HS đọc chú thích về tg, tác
phẩm.
-GV: Khái quát những nét chính về
tác giả, xuất xứ tác phẩm.
* Hướng dẫn đọc hiểu chú thích, tìm
hiểu bố cục.
- Đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp.
- HS đọc thầm, hiểu chú thích, kiểm
tra vài từ (nhất là từ viết tắt)
 Văn bản viết theo phương thức
biểu đạt nào ?
- Gọi HS đọc P.1
 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân có
thể xảy ra do bởi nguyên nhân nào ?
 Để chứng minh cho nhận đònh của
- Lớp trưởng b.c só số
- Trả lời theo chỉ đònh

- Cả lớp ghi tựa bài.

- Đọc theo chỉ đònh
- Thực hiện theo yêu cầu
của cô
- Thảo luận, trả lời
- Đọc P.1
- Suy nghó, trả lời.
- Cá nhân trả lời độc lập.
chênh lệch.
b) Sự phi lí : (15’)
- Đầu tư cho chiến tranh hạt
nhân hơn giải quyết vấn đề an
sinh xã hội.
- Chiến tranh hạt nhân xảy ra
sẽ huỷ diệt mọi thành quả của
tiến hoá=> chiến tranh hạt nhân
phản lại sự tiến hoá.
TIẾT 2
2) Nhiệm cụ chống chiến tranh
hạt nhân .(20’)
-Tác giả kêu gọi mọi người đấu
tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hoà bình.
Đây chính là thông điệp mà tác
gỉa muốn gởi tới mọi người.
HĐ 3 :Tổng kết (20’)
1).Nghệ thuật :
- Lập luận chặt chẽ
- Có chứng cứ cụ thể, xác

thực.
- So sánh sắc sảo, giàu sức
thuyết phục.
2) Nội dung : Văn bản thể
hiện những suy ngẫm nghiêm
túc, đầy trách nhiệm của tác giả
đối với hòa bình nhân loại.
HĐ 4 :Củng cố - Dặn dò (5’)
mình tác gỉa đưa ra những dẫn chứng
nào ?
- Gọi HS đọc P.2
 Sự tốn kém và vô lý của cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân đã được
chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
+ Treo bảng phụ (Các số liệu so
sánh)
 Vì sao nói chiến tranh hạt nhân
“không những đi ngược lại lý trí con
người mà còn đi ngược lại cả lý trí tự
nhiên”?
- Gọi HS đọc P.3
 Phần kết bài nêu vấn đề gì? Theo
em, vì sao văn bản này được đặt tên
là “ đấu tranh cho một thế giới hoà
bình”?
 Hãy nêu những nét nghệ thuật làm
cho văn bản có sức thuyết phục?
 Nêu cảm nghó của em về văn bản
này? Văn bản có ý nghóa thế nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
* Hướng dẫn :Trình bày nguy cơ
chiến tranh hạt nhân; xung đột ở
Trung Đông; chủ nghóa khủng
bố… nhiệm vụ của công dân.
- GV yêu cầu HS nêu lại khái quát về
nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Đọc lại văn bản, nắm chắc nội dung
và nghệ thuật.
- Hoàn chỉnh bài luyện tập (sưu tầm
tư liệu về chiến tranh)
- Đọc P.2
- Suy nghó, trả lời.
- Suy nghó, trả lời
- Suy nghó, trả lời
- Đọc P.3
- Suy nghó, trả lời
- Cá nhân trả lời độc lập
-Cá nhân suy nghó, trả lời
- Đọc ghi nhớ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cá nhân làm bài tập
bài.
- Trả lời theo yêu cầu
- Cả lớp theo dõi trên
bảng.
- Chuẩn bò bài “Các phương châm hội
thoại” (Tiếp theo).
- Cả lớp soạn bài ở nhà
theo yêu cầu của GV.


BỔ SUNG.
Tích hợp GD môi trường: GV đưa thêm tranh ảnh, tư liệu, số liệu và tác hại của hiện tượng
chất độc màu da cam.
Tiết 8. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp)
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
Nội dung phương châm quan hệ,cách thức, lòch sự.
2) Kó năng:
Vận dụng phương châm hội thoại quan hệ, cách thức, lòch sự trong hoạt động giao tiếp.
Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, cách thức, lòch sự trong
một tình huống giao tiếp cụ thể.
II. CHUẨN BỊ :
- HS : Học bài cũ, đọc trước bài mới
- GV : Bảng phụ (Các đoạn hội thoại vi phạm phương châm quan hệ, lòch sự, cách thức).
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài
HĐ2:Hình thành kiến thức
mới
I. Phương châm quan hệ (5’)
Ghi nhớ 1 ( Trang 21 – Sgk )
II)Phương châm cách thức(5’)
Ghi nhớ 2 ( Trang 22 )
III. Phương châm lòch sự (5’)
Kiểm tra só số.

 Kể và nêu cách thực hiện các
phương châm đã học? Cho ví dụ về
sự vi phạm các phương châm đó?
- Để giao tiếp có hiệu quả, ngoài việc
thực hiện 2 phương châm về lượng, về
chất ta cần phải tuân thủ một số
phương châm khác.
 Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vòt”
dùng để chỉ tình huống hội thoại như
thế nào ? Cho ví dụ?
 Cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu
xuất hiện tình huống hội thoại như
vậy ?
*Lưu ý: Sự vi phạm phương châm
quan hệ và cách nói hàm ngôn.
Ví dụ : - Trời nóng quá!
- Mất điện rồi.
 Qua tìm hiểu như trên, có thể rút
ra bài học gì trong giao tiếp?
- Gọi HS trả lời, đọc ghi nhớ.
Treo bảng phụ (2 thành ngữ)
1/ Dây cà ra dây muống.
2/ Lúng búng như ngậm hột thò.
 Hai thành ngữ trên dùng để chỉ
cách nói như thế nào?
 Những cách nói đó ảnh hưởng đến
giao tiếp ra sao? Từ đó rút ra bài học
gì?
- Gọi Hs đọc câu hỏi 2.
- Diễn giải 2 cách hiểu.

- Kh quát về p.câm cách thức. Gọi
HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc truyện.
LT báocáo.
Trả lời 2 phương châm đã
học theo ghi nhớ + Cho ví
dụ.
Ghi tựa bài.
 Tình huống mỗi người
nói một đằng khác nhau.
Ví dụ :
-Sáng nay lắm sương!
-Con cháu ai mà chả
thương.
 Không giao tiếp được,
xã hội sẽ rối loạn.
-Trả lời, đọc ghi nhớ.
 Cách nói rườm rà; cách
nói không rành mạch.
Làm cho người nghe
khó tiếp nhận hoặc tiếp
nhận không đúng.
 Có 2 cách hiểu
- Theo dõi.
- Đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ 3 ( trang 23)
HĐ 3: Luyện tập (20’)
1).Khuyên dùng lời lòch sư,ï
nhã nhặn trong giao tiếp.
2) Nói giảm, nói tránh.

Ví dụ : Bài văn đó chưa hay.
3).a. nói mát b.nói hớt.
c. nói móc d. nói leo.
đ. nói ra đầu ra đũa.
-a,b,c,d : Phương châm lòch sự.
- đ : Phương châm cách thức
4.) a. Đònh nói sang đề tài
khác, để tránh bò hiểu lầm vi
phạm phương châm quan hệ.
b. Tuân thủ phương châm lòch
sự
c. Yêu cầu chấm dứt sự vi
phạm phương châm lòch sự.

HĐ 4: Củng cố - Dặn do (5’)ø

 Vì sao người ăn xin và cậu bé đều
cảm thấy mình đã nhận được từ người
kia một cái gì đó ? Em rút ra bài học
gì từ truyện này?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
1- Gọi HS đọc, trình bày bài tập.
- Nêu một số câu tục ngữ ca dao tiêu
biểu.
2- Gọi HS đọc, trình bày bài tập.
3- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
4- Gọi HS đọc bài tập, trình bài
miệng
5. Hướng dẫn HS về nhà.
a. Bốp chát, thô bạo (lòch sự)

b. Khó tiếp thu ( nt )
c. Trách móc ( nt )
d.mập mờ chưa hết ý ( cách thức )
đ. lắm lời, đanh đá ( lòch sự )
e. né tránh ( quan hêï)
f. thiếu tế nhò (lòc sự)
- Hệ thống 3 phương châm vừa học
- Học bài, hoàn chỉnh các bài tập ở
lớp.
- làm bài tập 5.
- Chuẩn bò bài “ Sử dụng yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh”
 Cả 2 đều nhận được
tình cảm quan tâm của
nhau.
- Đọc ghi nhớ.
- Cá nhân thực hiện bài
tập
- Cá nhân thực hiện yêu
cầu
- Làm miệng.
Cá nhân trả lời
- Cả lớp theo dõi.
- Trả lời theo ghi nhớ
- Cả lớp lắng nghe và
thực hiện ở nhà.
BỔ SUNG.













Tiết 9. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: làm cho đói tượng thuyết minh
hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình
ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2) Kó năng:
- Quan sát các sự vật hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ :- HS : Học bài cũ, đọc trước bài mới.
- GV : Bảng phụ, một số bản thuyết minh có miêu tả.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài
HĐ2:Hình thành kiêùn thức

mới. (20’)
Ghi nhớ ( Trang 25 Sgk)
HĐ 3: Luyện tập (15’)
- KT só số .
 Tác dụng của việc sử dụng biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh là gì?
- Khi phải thuyết minh một đối tượng
cụ thể trong đời sống như cây cối, di
tích, mái trường … cần sử dụng phép
miêu tả để đối tượng hiện lên cụ thể,
sinh động, dễ cảm, dễ nhận.
- Gọi HS đọc văn bản “Cây chuối
Việt Nam”
 Giải thích nhan đề của văn bản ?
 Tìm các câu văn thuyết minh đặc
điểm của cây chuối ?
 Chỉ ra các câu miêu tả cây chuối?
Các câu đó có tác dụng gì?
- Tóm lại, nêu tác dụng : Làm nổi bật
đối tượng muốn thuyết minh.
 Qua tìm hiểu, em hãy cho biết vai
trò, ý nghóa của yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh ?
1. Yêu cầu HS đọc bài tập.
Nêu yêu cầu : Bổ sung phần thuyết
minh về cây chuối (Yếu tố miêu tả)
Gợi ý:
- a. Thân cây thẳng đứng tròn tròa như
chiếc cột nhà sơn xanh.

- b. Lá chuối tươi xanh như những
chiếc quạt phe phẩy trước gió.
- c. Sau mấy tháng chắt lọc dinh
dưỡng nuôi cây những chiếc lá trở
nên già nua mệt nhọc, yếu dần rồi
khô lại.
- LT báo cáo.
-Trả lời theo chỉ đònh.
- Theo dõi, ghi tựa bài.
- Thay nhau đọc văn bản.
 Vai trò, tác dụng của
cây chuối đối với con
người.
 Đặc điểm cây chuối
- Nơi nào cũng có.
- là thức ăn, thức dụng từ
thân, lá, …
- Đoạn nói về công dụng
của chuối (Đoạn 3)
 Các câu miêu tả:
- Thân mềm vươn lên như
những trụ cột
- Võ chuối có những vết
lốm đốm như quả trứng
cuốc.
- Trả lời theo ghi nhớ.
- Nhóm trình bày bài làm.
HĐ 4 :Củng cố - Dặn do (5’)ø

2. HS đọc bài tập và làm bài.

Yêu cầu gạch dưới các câu miêu tả.
- Cho Hs đọc lại ghi nhớ
3. Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu tương tự bài tập 2
- Làm bài tập 3.
- Chuẩn bò bài tập “ Luyện tập sử
dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh” ( Làm bài chuẩn bò ở
nhà)
- Cá nhân hoạt động độc
lập
- Cá nhân đọc ghi nhớ
- Cả lớp theo dõi và thực
hiện bài tập ở nhà.
Tiết 10. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
  
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2) Kó năng:
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
II.CHUẨN BỊ
- HS : học bài cũ , làm các bài tập ở nhà.
- GV : Chọn đề bài, dàn ý để hướng dẫn.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦØY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Khởi động (5’)
- Ổn đònh

- Kiểm tra
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra só số, tư thế HS.
 Miêu tả có tác dụng như thế nào
trong văn bản thuyết minh ?
- Sự chuẩn bò của HS -> nhận xét.
- LT báo cáo.
- Trả lời theo chỉ
đònh.
HĐ 2: Luyện tập (15’)
Đề: Con trâu ở làng quê VN
A/ Tìm hiểu đề :
Vấn đề : Con trâu ở làng quê
VN.
B/ Lập dàn ý :
1. Mở bài :
Giới thiệu chung về con trâu
trên đồng ruộng VN.
2. Thân bài :
- Nguồn gốc của trâu VN.
- Trong lao động nông nghiệp,
con trâu là con vật hữu ích :
sức kéo để cày bừa, kéo xe …
- Hình ảnh con trâu trong các lễ
hội : đua trâu, chọi trâu …
- Con trâu cung cấp thòt da,
sừng trâu là nguyên liệu làm
hàng mỹ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của
người nông dân

- Hình ảnh con trâu và lũ trẻ
mục đồng gắn liền với sinh hoạt
ở nông thôn VN bao đời nay.
3. Kết bài :
Tình cảm của người nông dân
đối với trâu.
HĐ3 :Hướng dẫn viết bài (20’)
- Tổ chức luyện tập .
1. Gọi HS đọc đề bài – Chép lên
bảng.
 Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề
gì ?
* Giải thích thêm đề bài: Con trâu
trong đời sống của nông dân, trong
công việc đồng áng, ta phải trình bày
vò trí, vai trò của con trâu đối với đời
sống người nông dân.
 Đối với đề bài này , em cần trình
bày những ý nào ?
 Mở bài cần trình bày những ý gì ?
- Nhận xét - > Khái quát.
 Thân bài cần có những ý nào để
thuyết minh ? Dựa vào bài tham khảo ,
em có thể vận dụng được những ý gì ?
- Nhận xét -> Khái quát.
 Kết bài cần có những ý nào ?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập :
- Tổ chức HS viết bài theo nhóm :
( Mỗi nhóm trình bày 1 ý)
1. Hình ảnh con trâu trên đồng ruộng,

làng quê.
2. Con trâu trong việc làm ruộng.
3.Con trâu trong một số lễ hội.
4. Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Chú ý có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,
nhận xét, bổ sung.
- Kết luận vai trò của yếu tố miêu tả
-Trả lời : Con trâu ở
làng quê VN.
- Cá nhân trình bày
- Trình bày theo sự
chuẩn bò ở nhà.
Trình bày theo sự chuẩn
bò ở nhà
- Nêu yêu cầu.
- Viết bài theo phân
công. Đại diện nhóm
trình bày, cả lớp theo
dõi và nhận xét.
HĐ 4:Củng cố – dặn dò (5’)

trong văn bản thuyết minh
- Viết lại bài văn hoàn chỉnh.
- Đọc, tìm hiểu bài đọc thêm “Dừa
sáp”
- Chuẩn bò viết bài Tập làm văn số 1
( Tìm hiểu các đề bài Trang 42 SGK)
- Soạn bài : Tuyên bố …… của trẻ em
- Cả lớp theo dõi và thực

hiện ở nhà.
Ngày kiểm tra………….tháng………… năm 20……
DUYỆT CỦA TTCM
( Kí tên)
………………………………………………………………
PHÒNG GD – ĐT TAM BÌNH.
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN TAM BÌNH.
  
BÀI DẠY TUẦN 3
Tiết 11+12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và
phát triển trẻ em
Tiết 13 : Các phương châm hội thoại (tt)
Tiết 14+15: Viết bài tập làm văn số 1
Ngày soạn: ……………………………………
Ngày dạy :……………………………………….

Giáo viên soạn: ……………………………………………….
Tiết 11+12 . TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN TRẺ
EM
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện quan điểm về quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em
Việt Nam.
2) Kó năng:
- Nâng cao một bước kó năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn

bản.
II. CHUẨN BỊ : - HS : Đọc văn bản, soạn bài theo câu hỏi SGK trang 35.
- GV : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án
+ Tham khảo tư liệu:

+ Công ước về quyền trẻ em (Nhà XB CTQG- 2003)
+ Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (Của nước CHXHCNVN – XB
2004)
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1 : Khởi động (5’)
- Ổn đònh
- Kiểm tra bài
- Giới thiệu
HĐ 2: Đọc hiểu văn bản:
I. Giới thiệu chung (15’)
1) Xuất xứ :Trích Tuyên bố của
Hội nghò cấp cao thế giới về trẻ
em, trong Việt Nam và các văn
kiện quốc tế về quyền trẻ em.
NXB Chính trò quốc gia-UB bảo
vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam, Hà Nội, 1997
2) Bố cục:
- Kiểm tra só số.
 Hãy nêu luận điểm và các luận
cứ trong văn bản “Đấu tranh cho
một thế giới hòa bình”?
 Nêu suy nghó của em sau khi học
văn bản này?

- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
Nhận xét. nhắc nhở.
- Giới thiệu xuất xứ
 Hãy nêu xuất xứ của văn bản?
+ Hướng dẫn đọc hiểu chú thích
- Lớp trưởng b.c só số
- Trả lời theo chỉ đònh
- Tổ báo cáo
- Ghi tựa bài.

- Trả lời dựa vào Sgk
- Đọc thầm, trả lời theo
a. Đoạn 1,2: Khẳng đònh quyền
sống, quyền được bảo vệ của trẻ
em.
b. Sự thách thức: Thực tế khó
khăn, bò rơi vào hiểm họa của trẻ
em hiện nay
c. Cơ hội: Điều kiện thuận lợi để
quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc
trẻ em.
d. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ cụ thể
của cộng đồng quốc tế
II/ Phân tích văn bản:
1. Sự thách thức và cơ hội:
a) Sự thách thức (25’)
- Trẻ em trở thành nạn nhân của
chiến tranh và bạo lực, sự phân
biệt chủng tộc, …
- Chòu đựng thảm họa của nghèo

đói, thảm họa môi trường
- Nhiểu trẻ em chết vì nghèo đói,
bệnh tật, tệ nạn xã hội (40000
em/ngày)
=> Thách thức lớn đối với cộng
đồng quốc tế về việc chăm sóc
trẻ em.
TIẾT 2
b) Cơ hội. (10’)
- Sự liên kết và ý thức cao của
cộng đồng quốc tế (đã có Công
ước quốc tế về quyền trẻ em)
- Sự đoàn kết, hợp tác quốc tế
ngày càng có hiệu quả.
- Phong trào giải trừ quân bò được
đẩy mạnh
2) Nhiệm vụ: (15’)
- Tăng cường sức khỏe
- HS đọc thầm- KT một số từ tiêu
biểu
+ Hướng dẫn đọc văn bản
- Đọc mẫu 1 -> 7
- Yêu cầu HS đọc các đoạn còn lại
+ Hướng dẫn tìm hiểu bố cục.
 Văn bản có 17 mục, theo em văn
bản này được chia làm mấy phần?
Hãy nêu nội dung chính của từng
phần?
+ Kết luận về tính hợp lý, chặt chẽ
của bố cục, cho HS ghi bài.

Hai đoạn đầu khẳng đònh quyền
đươcï sống, được phát triển của trẻ
em, kêu gọi nhân loại hãy quan tâm
đến vấn đề này- Chuyểân qua ý phân
tích sự thách thức
- Gọi HS đọc các đoạn 3 -> 7
 Văn bản đã chỉ ra những thực tế
cuộc sống của trẻ em như thế nào?
Những hiểm họa nào đe dọa đời
sống của trẻ em?
- Cho HS xem một số hình ảnh về
trẻ em nghèo đói. Tổng kết ý 1
Chuyển tiết 2: Phân tích “Cơ hội”
- Gọi HS đọc
 Hãy tóm tắt các thuận lợi cơ bản
để ccộng đồng quốc tế có thể đẩy
mạnh việc chăm sóc trẻ em?
 Theo em, ở nước ta có những
điều kiện nào?
Ở nước tacó những thuạn lợi rất cơ
bản đó là sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước, sự nhận thức tiến bộ của
nhiều tổ chức xã hội, toàn dân có ý
thức cao về vấn đề này. Song cũng
có một vài khó khăn như còn nghèo,
tệ nạn xã hội …
yêu cầu của GV
- Chú ý theo dõi
- 2 HS đọc tiếp, cả lớp
theo dõi

- Cá nhân trả lời. Góp ý,
bổ sung.
- Đọc theo chỉ đònh
- Cá nhân phát biểu, nhận
xét, bổ sung.
- Xem tranh
- Đọc đoạn 8,9
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận, trả lời
- Cả lớp theo dõi.
- Quan tâm trẻ tàn tật
- Bình đẳng giới đối với trẻ em
- Đảm bảo việc học hành
- Thực hiện kế hoạch hóa gia
đình nhằm đảm bảo an toàn cho
sản phụ
- Khuyến khích trẻ em tham
gia hoạt động xã hội
- Phát triển kinh tế để đảm bảo
tương lai của trẻ em.
3) Nghệ thuật:
- Vb gồm 17 mục,4 phần, trình
bày rõ ràng hợp lí.
- Phương pháp nêu số liệu,
phân tích khoa học.
HĐ 3: Tổng kết – luyện tập (15’)
Nội dung : Bảo vệ quyền lợi,
chăm lo sự phát triển của trẻ em
là vấn đề quan trọng cấp bách,
có ý nghóa toàn cầu

HĐ 4 :Củng cố - Dặn dò (5’)

- Chuyển ý.
- Gọi HS đọc
 Hãy nêu tóm tắt các nhiệm vụ
được đề ra ở mỗi mục qua phần
văn bản vừa đọc?
 Nhận xét các nhiệm vụ đã được
đưa ra?
- Tổng kết ý, kết luận
Các nhiệm vụnêu ra cụ thể, toàn
diện. Đó là những nhiệm vụ cấp
thiết của cộng đồng quốc tế đối với
việc chăm sóc trẻ em.
 Theo em, tại sao văn bản này có
sức thuyết phục lớn?
 Qua văn bản, em nhận thức như
thế nào về tầm quan trọng của vấn
đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, sự
quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề này?
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS làm bài tập (trang
36)
- Gọi Hs đọc lại ghi nhớ
- Làm lại bài tập vào vở
- Học bài: Đọc lại văn bản, phân
tích
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Chuyện người con gái Nam Xương

- Chuẩn bò:
Các phương châm hội thoại (tt)
+ Đọc và tìm hiểu các tình huống
- Đọc văn bản
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân theo dõi
- Trả lời dựa vào ghi nhớ
- Cá nhân phát biểu
- Cá nhân đọc ghi nhớ
- Cả lớp nghe hướng dẫn
và thực hiện yêu cầu ở
nhà.
Tiết 11. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp)
  
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1) Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

×