Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

giải phap nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Sacombank chi nhánh bình Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 100 trang )




BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH
BÌNH TÂY

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Hữu Phƣớc
Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Phƣơng Vy
Lớp: 12CTC
Mssv:1213090108

TP.HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2015





























BỘ TÀI CHÍNH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ
THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH
BÌNH TÂY

Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Hữu Phƣớc
Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Phƣơng Vy
Lớp: 12CTC
Mssv:1213090108

TP.HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2015




LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập tại trƣờng Đại học Tài chính – Marketing cùng với sự
giảng dạy và truyền đạt kiến thức của các thầy, cô Khoa Tài Chính – Ngân hàng đã
giúp cho em có những kiến thức cơ bản về chuyên ngành . Với sự giới thiệu của thầy
cô Khoa Tài Chính – Ngân Hàng và sự đồng ý của Ban Giám đốc Ngân hàng Thƣơng
mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín – chi nhánh Bình Tây, em đã đƣợc tiếp nhận và thực
tập tại ngân hàng.
Qua thời gian thực tập em đã có đi sát thực tế để đối chiếu với những kiến thức đã
học ở trƣờng. Nhờ sự nhiệt tình giúp đỡ và sự chỉ dẫn tận tình của các anh chị trong
ngân hàng, nay em đã hoàn thành thuận lợi luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “
Giải pháp nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng Sacombank –
chi nhánh Bình Tây”.
Em xin chân thành cám ơn các thầy cô Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, đặc biệt là
thầy Bùi Hữu Phƣớc và Cô Nguyễn Thanh Vân đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin gởi lời cám ơn đến Ban Giám đốc, các anh chị tại ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Bình Tây đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá
trình thực tập.
Sau cùng em xin kính chúc Quý thầy cô và các anh chị trong ngân hàng đƣợc dồi
dào sức khoẻ và thành đạt trong cuộc sống.
TP.HCM, ngày tháng năm 2015
Sinh viên thực hiện
Lê Ngọc Phương Vy


NHÂN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP














TP.HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2015




NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN














TP.HCM, ngày 23 tháng 05 năm 2015




MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG 3
1.1 Khái quát về thẻ: 3
1.1.1 Khái niệm : 3
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo : 3
1.1.3 Phân loại thẻ: 5
1.2 Vai trò và lợi ích của thẻ: 7
1.2.1 Vai trò: 7
1.2.2 Lợi ích : 8
1.3 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngâ nhàng thƣơng mại 9
1.3.1 Cơ chế phát hành thẻ: 9
1.3.2 Cơ sở pháp lý và nguyên tắc phát hành thẻ: 10
1.3.3 Thủ tục phát hành thẻ: 11
1.3.4 Quy trình phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ: 12
1.3.5 Thu nhập và chi phí trong kinh doanh thẻ: 14
1.3.6 Rủi ro trong kinh doanh thẻ: 17
1.4 Những tiêu chí đánh giá hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại các Ngân
Hàng Thƣơng Mại: 20
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN
THẺ TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH BÌNH TÂY: 23



2.1 Những đặc điểm ảnh hƣởng đến hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân
hàng Sacombank: 23
2.1.1 Đặc điểm về kinh tế: 23
2.1.2 Đặc điểm về tổ chức: 24
2.1.3 Đặc điểm về môi trƣờng: 30
2.2 Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Sacombank Bình Tây: 35
2.2.1 Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh thẻ: 35
2.2.2 Thực trạng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Sacombank: 57
2.2.3 Hiệu quả phát hành và thanh toán thẻ: 59
2.3 Đánh giá chung hoạt động phát hành và thanh toán thẻ: 64
2.3.1 Những kết quả đạt đƣợc: 64
2.3.2 Những mặt tồn tại: 65
2.3.3 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng
Sacombank – chi nhánh Bình Tây: 67
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠI
SACOMBANK 69
3.1 Định hƣớng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ trong những năm tới
tại Sacombank: 69
3.1.1 Tiềm năng và thách thức trên thị trƣờng Việt Nam: 69
3.1.2 Những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động phát hành và thanh
toán thẻ của Sacombank: 71


3.1.3 Định hƣớng về phát triển hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại
Sacombank trong những năm tới: 74
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Sacombank:
75
KẾT LUẬN 83


















DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1.2: các công ty con của Ngân hàng Sacombank 26
Bảng 2.1.3: Ƣu điểm và nhƣợc điểm của các đối thủ cạnh tranh 33
Bảng 2.2.1.1: Đặc điểm riêng của các loại thẻ thanh toán 36
Bảng 2.2.1.2: Đặc điểm riêng của từng loại thẻ thanh toán tại Sacombank. 38
Bảng 2.2.1.3: Biểu phí thẻ tổng hợp tại Ngân hàng Sacombank Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2.1.4: Các loại phí Sacombank áp dụng trong thanh toán thẻ 53
Bảng 2.2.2.1: Tình hình phát hành thẻ tại Sacombank Bình Tây 57
Bảng 2.2.2.2: Doanh số thanh toán thẻ tại Sacombank chi nhánh Bình Tây 58
Bảng 2.2.3.1: Kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ tại Sacombank Bình Tây 59












DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1.2: Thẻ Visa tại Ngân hàng Sacombank 3
Sơ đồ 1.3.3: Thủ tục phát hành thẻ cơ bản của NHTM. 12
Sơ đồ 1.3.4: Sơ đồ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ cơ bản tại các NHTM 13
Sơ đồ 2.1.2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Sacombank chi nhánh Bình Tây 28
Sơ đồ 2.2.1.3: Thủ tục phát hành thẻ tín dụng quốc tế và nội địa của Sacombank 45
Sơ đồ 2.2.1.4: Quy trình thanh toán thẻ tại Ngân hàng Sacombank 50











DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
  

 NHTM : Ngân hàng thƣơng mại
 NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc
 NHTMCP SGTT: Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn sài Gòn Thƣơng Tín
 Tp. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
 HĐQT: Hội đồng Quản trị
 P. GD: Phòng giao dịch
 ATM: máy rút tiền tự động
 POS: máy thanh toán thẻ tại các điểm bán hàng
 IFC: công ty tài chính Quốc tế
 ANZ: tập đoàn ngân hàng Úc và NewZeland
 UBND: Uỷ ban nhân dân
 CBCNV: cán bộ công nhân viên















Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC



Page 1


LỜI NÓI ĐẦU
Thanh toán là cầu nối giữa sản xuất- phân phối, lƣu thông và tiêu dùng, đồng
thời là khâu mở đầu và khâu kết thúc của quá trình tái sản xuất xã hội. Tổ chức tốt
công tác thanh toán nói chung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng sẽ tạo điều
kiện cho quá trình sản xuất, kinh doanh đƣợc tiến hành trôi chảy, nhịp nhàng; ngƣợc lại
việc thanh toán bị trục trặc, ách tắc thì quá trình sản xuất, kinh doanh bị trì trệ, nền sản
xuất xã hội không phát triển.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế tiền tệ
nói riêng đặt ra ngày càng nhiều các yêu cầu đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại,
đặc biệt là trong các nghiệp vụ thanh toán để đem lại ngày càng nhiều lợi ích cho khách
hàng, tạo nhiều thụân lợi cho chính ngân hàng, đồng thời đẩy nhanh nhịp độ phát triển
kinh tế và tốc độ chu chuyển tiền tệ. Mặt khác, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và
nhất là các tiến bộ của công nghệ tin học đƣợc ứng dụng vào hoạt động ngân hàng trở
thành công nghệ tin học ngân hàng đã mở rộng hoạt động ngân hàng lên những bƣớc
đáng kể.
Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy, nền kinh tế xã hội càng phát triển, tỷ lệ
thanh toán bằng tiền mặt càng giảm và tỷ lệ các công cụ thanh toán không dùng tiền
mặt càng tăng. Đỉnh cao của sự phát triển các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt
là sự ra đời của tiền điện tử - thẻ. Trong bối cảnh nền kinh tế tài chính Việt Nam hiện
nay, thẻ - công cụ chính của hoạt động ngân hàng bán lẻ đóng một vai trò hết sức quan
trọng đối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, có tác động lớn đến chính
sách tiền tệ cũng nhƣ đến hiệu quả kinh doanh của mỗi ngân hàng. Đối với các ngân
hàng thƣơng mại (NHTM), nghiệp vụ kinh doanh thẻ mang lại một định hƣớng mới
cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, theo hƣớng mở rộng mảng kinh doanh dịch vụ
vừa tăng thu nhập, mở rộng quy mô vừa giảm rủ ro từ hoạt động tín dụng truyền thống
Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC



Page 2


Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh thẻ trong hoạt động
kinh doanh của một ngân hàng hiện đại, chiếm một tỷ lệ tƣơng đối lớn trong tổng
doanh thu và lợi nhuận, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) là ngân
hàng thứ hai sau Ngân hàng Ngoại Thƣơng (VCB) đi đầu trong việc triển khai hoạt
động kinh doanh thẻ. Triển khai nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ, Sacombank có
cơ sở thuận lợi để tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, góp phần xây dựng một môi
trƣờng tiêu dùng văn minh, tạo điều kiện cho sự hoà nhập của Việt Nam vào cộng đồng
quốc tế.
Sau một thời gian tìm hiểu về thực trạng dịch vụ thẻ tại Việt Nam cũng nhƣ nhận
thấy đƣợc tính cấp thiết của vấn đề này, em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hoạt
động phát hành, thanh toán thẻ tại NHTMCP Sài Gòn Thương Tín” cho chuyên đề
tốt nghiệp của mình. Do hiểu biết còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, mặc dù đã
cố gắng hoàn thiện nhƣng chắc chắn chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót, mong các
thầy cô châm chƣớc. Sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô là nguồn động viên rất lớn
đối với em, nó sẽ giúp em hoàn thành tốt hơn chuyên đề này. Một lần nữa, em xin đƣợc
chân thành cảm ơn!







Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC



Page 3

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẺ NGÂN HÀNG
1.1 Khái quát về thẻ:
1.1.1 Khái niệm :
Cơ sở lý luận tiền tệ hiện nay chƣa có một định nghĩa chính xác về thẻ nhƣng ta
có thể hiểu một cách đơn giản sau: “Thẻ là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành
thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt
trong phạm vi số dƣ của mình ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng đƣợc cấp
theo hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ. Hoá đơn thanh toán
thẻ chính là giấy nhận nợ của chủ thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ. Cơ sở chấp nhận thẻ
và đơn vị cung ứng dịch vụ rút tiền mặt đòi tiền chủ thẻ thông qua ngân hàng thanh
toán thẻ và ngân hàng phát hành thẻ.”
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo :
Hình 1.1.2: thẻ Visa tại Ngân hàng Sacombank.
Thẻ dù do bất cứ tổ chức nào phát hành đều đƣợc làm bằng plastic, có 3 lớp ép
sát, lõi thẻ đƣợc làm bằng nhựa trắng cứng nằm giữa hai lớp tráng mỏng. Thẻ có
kích thƣớc chung theo tiêu chuẩn quốc tế là 5.50 cm x8.50 cm. Trên thẻ phải có đủ
các thông tin sau:


Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 4

 Mặt trƣớc của thẻ phải ghi:
- Loại thẻ (Tên và biểu tƣợng của ngân hàng phát hành thẻ)
- Số thẻ đƣợc in nổi.
- Tên ngƣời sử dụng đƣợc in nổi.

- Ngày bắt đầu có hiệu lực và ngày hết hiệu lực.
- Biểu tƣợng của tổ chức thẻ.
- Các đặc tính để tăng tính an toàn của thẻ, đề phòng giả mạo.
 Mặt sau của thẻ có băng từ ghi lại những thông tin sau:
- Số thẻ
- Tên chủ thẻ
- Thời hạn hiêu lực
- Bảng lí lịch ngân hàng
- Mã số bí mật
- Ngày giao dịch cuối cùng
- Mức rút tối đa và số dƣ
Ngoài ra thẻ còn có thể có thêm một số yếu tố khác theo quy định của các tổ chức
thẻ quốc tế hoặc hiệp hội phát hành thẻ Các ngân hàng khi phát hành thẻ thƣờng sử
dụng những thiết bị mang tính công nghệ cao để đảm bảo tính an toàn cho thẻ
Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 5

1.1.3 Phân loại thẻ:
Nếu đứng trên nhiều góc độ khác nhau để phân chia các loại thẻ thì ta thấy thẻ
thanh toán rất đa dạng. Ngƣời ta có thể nhìn nhận nó từ nhiều góc độ ngƣời phát hành,
công nghệ sản xuất hay theo phƣơng thức hoàn trả:
a. Theo đặc tính kỹ thuật:
- Thẻ băng từ (Magnetic Stripe) : Đƣợc sản xuất trên kỹ thuật từ tính với một
băng từ chứa hai rãng thông tin ở mặt sau của thẻ. Loại này đựoc sử dụng phổ biến
trong vòng hơn 20 năm nay.
- Thẻ thông minh (Smart Card): Đây là thế hệ mới nhất của thẻ thanh toán, thẻ
thông minh dựa trên kỹ thuật vi sử lý tin học nhờ gắn vào thẻ một “chíp” điện tử có cấu
trúc giống nhƣ một máy tính hoàn hảo. Thẻ thông minh có nhiều nhóm với dung lƣợng

nhớ của “chíp” điện tử là khác nhau.
b. Theo tiêu thức chủ thể phát hành:
- Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank Card): Là loại thẻ giúp cho khách hàng sử
dụng linh động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngân
hàng cấp tín dụng
- Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch hoặc giải trí do các
tập đoàn kinh doanh lớn phát hành nhƣ: Dinner Cub, Amex Đó cũng có thể là thẻ
đƣợc phát hành bởi các công ty xăng dầu (Oil Company Card), các cửa hiệu lớn
c. Theo tính chất thanh toán thẻ:
- Thẻ tín dụng (Credit Card): Đây là loại thẻ đƣợc sử dụng phổ biến nhất, theo đó
ngƣời chủ thẻ đƣợc sử dụng một hạn mức tín dụng quy định không trả lãi (nếu chủ thẻ
Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 6

hoàn trả số tiền sử dụng đúng thời hạn) để mua hàng hoá, dịch vụ tại những cơ sở, cửa
hàng kinh doanh, khách sạn chấp nhận loại thẻ này.
- Thẻ ghi nợ (Debit Card): Đây là loại thẻ có liên quan trực tiếp với tài khoản tiền
gửi của chủ thẻ. Loại thẻ này khi mua hàng hoá dịch vụ, giải trí những giao dịch sẽ
dƣợc khấu trừ ngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ và đồng thời ghi có ngay (chuyển
ngân ngay) vào tài khoản của cửa hàng, khách sạn đó. Thẻ ghi nợ có hai loại cơ bản
sau:
+ Thẻ on-line là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch đựơc khấu trừ ngay lập tức
vào tài khoản của chủ thẻ.
+ Thẻ off- line là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ đƣợc khấu trừ vào tài
khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày.
- Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): là loại thẻ đƣợc dùng để rút tiền mặt tại các máy
rút tiền tự động (ATM) hoặc ở ngân hàng.
d. Theo hạn mức tín dụng:

- Thẻ vàng: Là loại thẻ đƣợc phát cho những đối tƣợng có uy tín, khả năng tài
chính lành mạnh, nhu cầu chi tiêu lớn. Loại thẻ này có những điểm khác nhau tuỳ
thuộc vào tập quán, trình độ phát triển của mỗi vùng nhƣng chung nhất vẫn là thẻ có
hạn mức tín dụng cao hơn thẻ thƣờng.
- Thẻ thường: Đây là loại thẻ căn bản nhất, phổ biến đại chúng nhất, đuợc hơn
142 triệu ngƣời trên thế giới sử dụng mỗi ngày. Hạn mức tối thiểu tuỳ theo ngân hàng
phát hành quy định.
e. Theo phạm vi sử dụng:
- Thẻ nội địa: Là loại thẻ đƣợc giới hạn sử dụng trong phạm vi một quốc gia, do
vậy đồng tiền đƣợc sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hoá hay rút tiền mặt phải là
đồng bản tệ của quốc gia đó. Loại thẻ này cũng có công dụng nhƣ những loại thẻ trên
Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 7

nhƣng hoạt động của nó đơn giản hơn bởi nó chỉ do một tổ chức hay do một ngân hàng
điều hành từ việc tổ chức phát hành đến xử lý trung gian, thanh toán và việc sử dụng
thẻ bị giới hạn trong phạm vi một quốc gia .
- Thẻ quốc tế: Là loại thẻ thanh toán không chỉ dùng tại quốc gia nó đƣợc phát
hành mà còn đƣợc dùng trên phạm vi quốc tế. Nó đƣợc hỗ trợ và quản lí trên toàn thế
giới bởi các tổ chức tài chính lớn nhƣ Master Card, Visa hoặc các công ty điều hành
nhƣ Amex, JCB, Dinner Club hoạt động trong một hệ thống nhất, đồng bộ.
1.2 Vai trò và lợi ích của thẻ:
1.2.1 Vai trò:
a. Đối với nền kinh tế:
Thanh toán bằng thẻ giúp loại bỏ một khối lƣợng tiền mặt rất lớn lẽ ra phải lƣu
chuyển trực tiếp trong lƣu thông để thanh toán các khoản mua hàng, trả tiền dịch vụ
trong cơ chế thị trƣờng đang ngày càng sôi động, phát triển ở tất cả các nƣớc, loại hình
thanh toán này cũng không đòi hỏi nhiều thủ tục giấy tờ. Do đó sẽ tiết kiệm đƣợc một

khối lƣợng đáng kể về chi phí in ấn, chi phí bảo quản, vận chuyển Với hình thức
thanh toán hiện đại, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, giúp nhà nƣớc quản lí nền kinh tế cả về vi mô và vĩ mô. Việc áp dụng công nghệ
hiện đại của việc phát hành và thanh toán thẻ quốc tế sẽ tạo điều kiện cho việc hội nhập
nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới.
b. Đối với toàn xã hội:
Thẻ là một trong những công cụ hữu hiệu góp phần thực hiện biện pháp “kích
cầu” của nhà nƣớc. Thêm vào đó, chấp nhận thanh toán thẻ đã góp phần tạo môi truờng
thu hút khách du lịch và các nhà đầu tƣ, cải thiện môi trƣờng văn minh thƣơng mại và
văn minh thanh toán, nâng cao hiểu biết của dân cƣ về các ứng dụng công nghệ tin học
trong phục vụ đời sống. Hơn nữa thanh toán thẻ tạo điều kiện cho sự hoà nhập của
Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 8

quốc gia đó vào cộng đồng quốc tế và nâng cao hệ số an toàn xã hội trong lĩnh vực tiền
tệ.
1.2.2 Lợi ích :
a. Đối với chủ thẻ:
Tiện lợi: Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, để rút
tiền mặt hoặc tiếp nhận một số dịch vụ ngân hàng taị các cơ sở chấp nhận thanh toán
thẻ, máy ATM, các ngân hàng thanh toán thẻ trong và ngoài nƣớc. Khi dùng thẻ thanh
toán, chủ thẻ có thể chi tiêu trƣớc, trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng), hoặc có thể thực
hiện dịch vụ mua bán hàng hoá tại nhà
An toàn: Các loại thẻ thanh toán làm bằng công nghệ cao, chủ thẻ đƣợc cung cấp
mã số cá nhân nên đảm bảo bí mật tuyệt đối, các khoản tiền đƣợc chuyển trực tiếp vào
tài khoản cho nên tránh mất mát hoặc trộm cắp.
Linh hoạt: Khi sử dụng thẻ tín dụng có thể giúp khách hàng điều chỉnh các khoản
chi tiêu một cách hợp lí trong một khoảng thời gian nhất định với hạn mức tín dụng,

tạo nhiều điều kiện thuận lợi trong tiêu dùng, sinh hoạt cũng nhƣ sản xuất.
a. Đối với cơ sở chấp nhận thẻ:
Cung ứng dịch vụ có chấp nhận thanh toán thẻ sẽ giúp bán đƣợc nhiều hàng hơn,
do đó tăng doanh số, giảm chi phí bán hàng, tăng lợi nhuận. Đồng thời chấp nhận thanh
toán bằng thẻ góp phần làm cho nơi bán hàng trở nên văn minh, hiện đại, tạo cảm giác
thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch, thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với
cửa hàng. Các khoản tiền bán hàng đƣợc chuyển trực tiếp vào tài khoản ngân hàng do
đó an toàn và thuận tiện hơn trong quản lí tài chính kế toán.

Lê Ngọc Phƣơng Vy 12CTC


Page 9

c. Đối với ngân hàng:
- Ngân hàng phát hành thẻ (NHPHT): Thực hiện tham gia thanh toán thẻ, ngân
hàng có thể đa dạng hoá các dịch vụ của mình, thu hút đƣợc những khách hàng mới
làm quen với dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp, vừa giữ đƣợc
những khách hàng cũ. Mặt khác thông qua hoạt động phát hành, thanh toán thẻ ngân
hàng có thể thu hút một nguồn vốn lớn để bổ sung vào nguồn vốn ngắn hạn từ hoạt
động thu phí và lãi do việc phát hành thẻ mang lại. Cũng thông qua đó, uy tín và danh
tiếng của ngân hàng đƣợc nâng lên nhờ việc cung cấp các dịch vụ đầy đủ (full service).
- Ngân hàng thanh toán thẻ (NHTTT): Ngân hàng thu hút đƣợc nhiêù khách hàng
đến với ngân hàng mình, sử dụng các sản phẩm do ngân hàng cung cấp. Từ đó làm
tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thông qua hoạt động thu phí chiết khấu đại lí từ hoạt
động thanh toán đại lí. Qua đó cũng làm tăng uy tín của ngân hàng trong nền kinh tế.
1.3 Hoạt động kinh doanh thẻ tại các ngân hàng thƣơng mại
1.3.1 Cơ chế phát hành thẻ:
a. Hình thức phát hành thẻ:
Thẻ ngân hàng ra đời gắn với nó là hai hình thức phát hành thẻ đã đƣợc áp dụng:

Phát hành đơn lẻ: Đậy là hình thức phát hành đầu tiên khi thẻ ra đời. Việc phát
hành thanh toán và các điểm tiếp nhận thẻ thuộc về một ngân hàng. Tiện ích thanh toán
của thẻ phụ thuộc vào phạm vi của những điểm tiếp nhận thẻ có kí hợp đồng với ngân
hàng phát hành. Đối với ngân hàng chi phí cho việc phát hành thẻ và phát triển mạng
lƣới chấp nhận thẻ là rất lớn. Nhƣ vậy sẽ làm giảm lợi nhuận và lợi ích của việc kinh
doanh thẻ cho ngân hàng. Chính vì những nhƣợc điểm này mà hệ thống thanh toán liên
ngân hàng đã đƣợc thành lập.

×